Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

SKKN: Sử dụng linh hoạt các PP, HT dạy Tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.1 KB, 7 trang )

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
-------------------
Sáng kiến:
Sử dụng linh hoạt
các phơng pháp và hình thức
dạy Tập đọc ở tiểu học
1/ Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây thực hiện chơng trình đổi mới giáo dục ở
phổ thông, việc đổi mới phơng pháp giáo dục đã giúp giáo viên chủ động
hơn, linh hoạt hơn trong việc tổ chức cho học sinh học tập. Tuy nhiên, các
bớc lên lớp cho một tiết học, một bài học vẫn còn phụ thuộc nhiều yếu tố
bên ngoài làm hạn chế sự sáng tạo của giáo viên . Đó là:
a/ Sự phụ thuộc vào SGV:
Khi chuẩn bị bài lên lớp giáo viên thờng dựa vào SGV coi đó là tài
liệu không ai bắt bẻ đợc. Chúng ta cha hiểu rằng SGV chỉ là một tài liệu
tham khảo còn việc áp dụng nh thế nào là phụ thuộc vào đối tợng học
sinh, khả năng và trình độ giáo viên.
b/ Sự thụ động của giáo viên:
Giáo viên cha chủ động nghiên cứu nội dung bài dạy. Cùng là tiết
tập đọc nhng ngoài đặc trng của phân môn thì mỗi bài có một cách dạy,
một phơng pháp dạy và cách tiến hành tổ chức các hoạt động học tập khác
nhau.
Trong quá trình dạy học nhiều năm, khi nghiên cứu kĩ các bài dạy
Tập đọc tôi đã rút ra đợc một số kinh nghiệm tiến hành các bớc dạy với
phơng pháp và hình thức linh hoạt. Tôi xin đợc trình bày những kinh
nghiệm của mình.
2/ Giải quyết vấn đề
Để tiết dạy Tập đọc có hiệu quả đáp ứng đợc việc rèn các kĩ năng cho
học sinh thì ngoài việc nắm vững quy trình giáo viên cần phải tự tin vào
khả năng của mình và áp dụng phơng pháp một cách sáng tạo trong từng


bớc dạy. Cụ thể là:
a/ Giới thiệu bài:
Giáo viên có thể giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp, có thể chuyển từ
bài cũ, có thể dùng tranh ảnh gợi mở... Tuỳ theo nội dung bài dạy, tuỳ
theo năng khiếu của giáo viên sao cho lời giới thiệu ngắn gọn mà vẫn có
sức thuyết phục học sinh.
b/ Đọc mẫu:
Qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy sau khi giới thiệu bài xong giáo viên
hoặc học sinh khá giỏi đọc mẫu luôn. Làm nh vậy là cha đợc. ở bớc này
giáo viên nên gợi ý, hớng dẫn cách đọc để học sinh có định hớng theo dõi
những chỗ cần nhấn giọng, ngắt giọng... để khi đọc học sinh sử dụng ngữ
điệu, giọng đọc, cờng độ, tốc độ đọc phù hợp với nội dung bài đặc biệt là
những bài có nhiều tuyến nhân vật, nhiều lời thoại.
c/ Đọc câu:
Thông thờng chúng ta cho học sinh đọc nối tíêp sau đó tìm tiếng từ
khó đọc, học sinh nêu giáo viên ghi bảng sau đó hớng dẫn cả lớp luyện
đọc từ khó. Làm cách này giáo viên dễ bị động do học sinh có thể tìm
loãng tức là tìm những tiếng từ không thực sự khó làm mất thời gian.
Theo tôi khi gọi học sinh đọc giáo viên chú ý lắng nghe để phát hiện tiếng
từ đọc sai rồi chủ động ghi bảng và cho học sinh luyện đọc sau khi các em
đọc xong.
d/ Đọc đoạn:
ở phần này giáo viên gọi học sinh đọc cá nhân mỗi em một đoạn rồi
kết hợp giải nghĩa từ. Giáo viên cũng kết hợp hớng dẫn các em đọc các
câu dài câu khó bằng cách chép trớc các câu khó, đoạn khó vào bảng phụ.
Giáo viên đọc mẫu và hớng dẫn cách đọc bằng cách gạch chéo/( ngắt
giọng) // (nghỉ), và gạch chân những từ ngữ cần nhấn mạnh.
Bớc tiếp theo trong phần này là cho học sinh luyện đọc theo nhóm có
quy định thời gian, xong các nhóm đứng tại chỗ thi đọc, lớp nhận xét.
Chú ý: ở phần luyện đọc này chỉ mang tính chất luyện đọc diễn cảm

một câu một đoạn chứ không phải luyện đọc chung cho cả bài. Tuy nhiên
tuỳ theo bài dài hay ngắn mà giáo viên quyết định cho luyện đọc và thi
đọc phù hợp. ỏ lớp 4, 5 vì bài dài, để đảm bảo thời gian giáo viên lựa chọn
đa ra những câu khó, đoạn khó điển hình để hớng dẫn luyện đọc đúng
giúp các em đọc các đoạn còn lại tốt hơn. Khi cho học sinh thi đọc đoạn
nhất thiết phải gọi đọc cá nhân và để cho học sinh đọc hết mới so sánh
nhận xét chứ không nên đọc xong em nào nhận xét luôn em đó. Sau đó
cho một học sinh đọc cả bài.
e/ Tìm hiều bài:
Thông thờng có giáo viên cho học sinh đọc thầm từng đoạn theo nội
dung tơng ứng của từng câu hỏi ở SGK sau đó mới đọc câu hỏi và gợi ý trả
lời. Làm nh vậy là ngợc quy trình. Việc đọc để tìm hiểu là đọc thầm có
chủ định vậy ta nên cho học sinh đọc yêu cầu câu hỏi trớc rồi mới đọc bài,
suy nghĩ tìm những ý mà câu hỏi đa ra để trả lời. Với những câu hỏi khó
giáo viên cần chuẩn bị chu đáo những câu hỏi phụ để giúp học sinh trả lời.
Đặc biệt ở phần tìm hiểu bài này, đối với học sinh lớp 4, 5, trong quá
trình giảng bài chúng ta không sa đà vào khai thác nội dung và nghệ thuật.
nhng với những bài tập đọc là văn bản nghệ thuật chúng ta nhất thiết phải
chỉ ra cho học sinh những yếu tố nghệ thuật làm nên cái hay cái đẹp của
bài học nh cách lựa chọn từ ngữ, cách viết câu, cách liên kết câu, cách sử
dụng những biện pháp tu từ, nghệ thuật gieo vần... Có nh vậy mới giúp học
sinh có cảm thụ văn học, giờ học sinh động hấp dẫn, học sinh vận dụng
học tập viết văn miêu tả sâu sắc hơn có nghệ thuật hơn.
Phần rút ra nội dung bài( đại ý) là phần tơng đối khó do t duy của
học sinh còn hạn chế. Bởi vậy giáo viên phải chuẩn bị một hệ thống câu
hỏi gợi mở tốt, có thể từ những câu hỏi tìm hiểu ý giúp học sinh có thói
quen quan sát phát hiện những câu hỏi trọng tâm trong hệ thống câu hỏi
của bài bởi nhìn chung ở các bài tập đọc khi soạn câu hỏi các nhà biên
soạn thờng có một câu hỏi bao quát chung cho cả bài. Đó cũng chính là
nội dung bài.

g/ Luyện đọc lại
ở phần này chúng ta tuân thủ quy trình là hớng dẫn luyện đọc diễn
cảm đói với những văn bản nghệ thuật, luyện đọc chính xác các văn bản
khoa học. Sau đó cho học sinh đọc lại cả bài. đọc cả bài vào cả hai thời
điểm giúp giáo viên có thể đánh giá mục tiêu bài học có đạt đợc hay
không bằng cách so sánh hai thời điểm đọc. Nếu lúc này mà học sinh còn
đọc sai tức là tiết học cha đạt yêu cầu. Giáo viên phải điều chỉnh lại cho
các tiết sau.
3/ Kết luận
Theo yêu cầu đổi mới giáo dục ở phổ thông thì ngời giáo viên ngoài
việc phải nắm vững chơng trình, nội dung bài dạy thì trình độ vận dụng
phơng pháp, cách tiến hành, cách tổ chức hình thức học tập là hết sức quan
trọng. Giáo viên dạy chơng trình thay sách không nên e dè ngại khó, ngại
đổi mới mà không biết vận dụng những phơng pháp và cách tổ chức học
tập tiên tiến. Giáo viên cũng không nên quá lạm dụng vào sách giáo viên
mà phải biết lấy đó làm điểm tựa để lên kế hoạch giảng dạy phù hợp cho
lớp mình, học sinh mình thậm chí cho vừa sức với khả năng của mình.
Mỗi bài dậy Tập đọc đều có một quy trình chung nhng không nhất
thiết phải giống nhau mà cách tổ chức học tập, sử dụng phơng pháp có thể
khác nhau tuỳ theo đối tợng học sinh.
Khi dự giờ đồng nghiệp chúng ta phải biết điều chỉnh tự đổi mới ph-
ơng pháp đánh giá nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên.
Có làm đợc nh vậy thì: Đổi mới giáo dục phổ thông mới thực sự có hiệu
quả.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình sử dụng các
phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học môn Tập đọc.Tôi mong đợc sự
góp ý của lãnh đạo nhà trờng và các bạn đồng nghiệp để tôi áp dụng vào
giảng dạy tốt hơn.
xác nhận của bgh Điệp Nông, ngày 01tháng 6 năm 2007
Ngời viết

Nguyễn Hồng Hà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
-------- ---------
Bản tóm tắt thành tích cá nhân
Họ và tên: Nguyễn Thị Hồng Hà
Năm sinh: 1968
Năm vào ngành:1991
Đơn vị công tác: Trờng Tiểu học Điệp Nông
Nhiệm vụ đợc giao: Chủ nhiệm và giảng dạy lớp 5A
Bồi dỡng HSG môn Tiếng Việt lớp 5
Thành tích 4 năm học trớc:
- 1năm giáo viên giỏi cấp huyện (2005 2006)
- 4 năm hoàn thành tốt nhiệm vụ
Thành tích năm học năm học 2006- 2007 của tôi nh sau:
I/ Về nhận thức
Là giáo viên đã dạy học nhiều năm tôi luôn luôn giữ lập trờng t tơng vững
vàng, tin tởng vào đờng lối lãnh đạo của Đảng. Trớc tình hình đổi mới của giáo dục
hiện nay tôi luôn tự ý thức phải cố gắng rèn luyện giữ gìn phẩm chất nhà giáo, nâng
cao hiểu biết chuyên môn để giảng dạy học sinh tốt hơn.
II/ Kết quả thực hịên nhiệm vụ đợc giao:
1/ Công tác chủ nhiệm
Năm học 2006- 2007 tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp
5A. Lớp có đủ các đối tợng học sinh; có học sinh học quá yếu, có học sinh khuyết
tật, có học sinh quá hiếu động và nhiều học sinh có hoàn cảnh đặc biệt nh cha hoặc
mẹ mất sớm, bố mẹ đi làm ăn xa...
Từ đầu năm tôi đã tìm hiểu nắm đợc hoàn cảnh từng em để có biện pháp giáo
dục giúp đỡ. Vì thế lớp 5A của tôi chủ nhiệm đã đạt đợc những kết quả nhất định.
Đó là:

×