PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Đề số 2
BÀI KIỂM TRA 15’
MÔN: ĐẠI SỐ 9
Ngày …. tháng 02 năm 2009
Họ và tên: …………………………………………Lớp :………………
Điểm Lời nhận xét của thầy
Điền một đáp án vào khung cuối bài kiểm tra:
Câu 1. Đồ thị hàm số y = ax
2
đi qua điểm A(3; 12). Khi đó a bằng
A.
4
3
.
B.
3
4
.
C. 4.
D.
1
4
Câu 2. Đồ thị hàm số y = -3x
2
đi qua điểm C(c; -6). Khi đó c bằng
A.
2
. B.
2−
. C.
2±
.
D.kết quả khác.
Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax
2
cắt đường thẳng y = - 2x + 3 tại điểm có hoành độ
bằng 1 thì a bằng
A. 1. B. -1.
C.
5
. D.
5±
.
Câu 4. Điểm N(2; -5) thuộc đồ thị hàm số y = mx
2
+ 3 khi m bằng:
A. – 2. B. 2. C.
1
2
. D.
1
2
−
Câu 5. Hàm số y =
1
2
m
÷
−
x
2
đồng biến khi x > 0 nếu:
A. m <
1
2
. B. m >
1
2
. C. m >
1
2
−
. D. m = 0.
Câu 6. Phương trình x
2
– 3x + 7 = 0 có biệt thức ∆ bằng
A. 2. B. -19. C. -37. D. 16.
Câu 7. Phương trình nào sau đây có nghiệm kép ?
A. –x
2
– 4x + 4 = 0. B. x
2
– 4x – 4 = 0.
C. x
2
– 4x + 4 = 0. D. cả ba câu trên đều sai.
Câu 8. Phương trình (m + 1)x
2
– 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi:
A. m = 1. B. m ≠ -1. C. m = 0. D. mọi giá trị của
m.
Câu 9. Phương trình mx
2
– 4x – 5 = 0 ( m ≠ 0) có nghiệm khi và chỉ khi
A.
5
m
4
≤
. B.
5
m
4
≤ −
.
C.
4
m
5
≥ −
. D.
4
m
5
≥
.
Câu 10 .Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 2x + 3y
2
= 0 B. xy – x = 1 C. x
3
+ y = 5 D. 2x – 3y = 4.
Câu 11.Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình x – 3y = 2?
A. ( 1; 1) B. ( - 1; - 1) C. ( 1; 0) D. ( 2 ; 1).
Câu 12.Cặp số ( -1; 2) là nghiệm của phương trình
A. 2x + 3y = 1 B. 2x – y = 1 C. 2x + y = 0 D. 3x – 2y = 0.
Câu 13.Tập nghiệm của phương trình 2x + 0y = 5 được biểu diễn bởi
A. đường thẳng y = 2x – 5.
B. đường thẳng y =
5
2
.
C. đường thẳng y = 5 – 2x.
D. đường thẳng x =
5
2
.
Câu 14.Hệ phương trình nào sau đây không tương đương với hệ
2 3
3 2 1
+ =
− =
x y
x y
A.
3 6 9
3 2 1
+ =
− =
x y
x y
B.
3 2
3 2 1
= −
− =
x y
x y
C.
2 3
4 2
+ =
=
x y
x
D.
4 4
3 2 1
=
− =
x
x y
Câu 15.Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm ?
A.
2 5
1
3
2
− =
− + =
x y
x y
B.
2 5
1
3
2
− =
+ =
x y
x y
C.
2 5
1 5
2 2
− =
− + = −
x y
x y
D.
2 5
1
3
2
− =
− − =
x y
x y
.
Câu 16.Cho phương trình x – y = 1 (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết
hợp với (1) để được một hệ phương trình có vô số nghiệm ?
A. 2y = 2x – 2. B. y = 1 + x. C. 2y = 2 – 2x. D. y = 2x – 2.
Câu 17.Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình x + y = 1 để
được hệ phương trình có nghiệm duy nhất ?
A. 3y = -3x + 3. B. 0x + y = 1. C. 2y = 2 – 2x. D. y + x = -1.
Câu 18.Hai hệ phương trình
kx 3y 3
x y 1
+ =
− + =
và
3x 3y 3
y x 1
+ =
− =
là tương đương khi:
A. k = 3. B. k = -3. C. k = 1. D. k = -1.
Câu 19.Hệ phương trình
2x y 1
4x y 5
− =
− =
có nghiệm là
A. (2; -3). B. (2; 3). C. (-2; -5). D. (-1; 1).
Câu 20.Cho phương trình x – 2y = 2 (1), phương trình nào tròn các phương trình
sau kết hợp với (1) được một hệ có nghiệm duy nhất ?
A.
1
x y 1
2
− + = −
. B.
1
x y 1.
2
− = −
C.
2x 3y 3− =
.
D. 2x – y = 4.
Học sinh điền đáp án vào bảng sau :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án