Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ LÀM GIẢM KHẢ NĂNG CHÁY CỦA GỖ THÔNG VÀ GỖ CAO SU Chuyên ngành: Chế Biến Lâm Sản Mã số: 60.52.24 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.37 MB, 163 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
************************

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƯ

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
LÀM GIẢM KHẢ NĂNG CHÁY CỦA
GỖ THÔNG VÀ GỖ CAO SU

Chuyên ngành: Chế Biến Lâm Sản
Mã số:

60.52.24

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT

Hướng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG THỊ THANH HƯƠNG

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
************************

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƯ

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ


LÀM GIẢM KHẢ NĂNG CHÁY CỦA
GỖ THÔNG VÀ GỖ CAO SU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2010


NGHIÊN CỨU MỘT SỐ THÔNG SỐ CÔNG NGHỆ
LÀM GIẢM KHẢ NĂNG CHÁY CỦA
GỖ THÔNG VÀ GỖ CAO SU

LÊ NGUYỄN QUỲNH NHƯ

Hội đồng chấm luận văn:
1. Chủ tịch:

2. Thư ký:

3. Phản biện 1:

4. Phản biện 2:

5. Ủy viên

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HIỆU TRƯỞNG

i



LÝ LỊCH CÁ NHÂN

Tôi tên là Lê Nguyễn Quỳnh Như sinh ngày 24 tháng 10 năm 1982 tại thành
phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định. Bố tôi là ông Lê Văn Làm và mẹ tôi là bà Nguyễn
Thị Tuyết.
Tôi tốt nghiệp trung học vào năm 2000, tại trường PTTH Trưng Vương, thành
phố Qui Nhơn, tỉnh Bình Định.
Tốt nghiệp Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh hệ chính quy vào năm
2005 với chuyên ngành học là Chế biến Lâm sản. Tốt nghiệp Đại học Quốc gia
thành phố Hồ Chí Minh hệ văn bằng hai vào năm 2010 với chuyên ngành Kế toán
Kiểm toán.
Tôi đã từng làm việc tại công ty Kỹ nghệ gỗ Trường Thành – Bình Dương từ
năm 2005 đến 2006 với chức vụ nhân viên Phòng Đặt Hàng. Từ năm 2009 -2010 tôi
làm việc tại công ty TNHH Innohaus Việt Nam với chức vụ nhân viên kế toán.
Tháng 9 năm 2006 thôi theo học Cao học ngành Chế biến Lâm sản tại Đại học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.
Tình trạng gia đình : Đã kết hôn vào năm 2009.
Chồng tôi là Nguyễn Lâm Phú Cường hiện đang công tác tại công ty CP thép
Hưng Khang với chức vụ phó giám đốc kỹ thuật.
Địa chỉ liên lạc: 231 Chu Văn An, phường 26, quận Bình Thạnh, thành phố
Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 0903594459, Email:

ii


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả

Lê Nguyễn Quỳnh Như

iii


LỜI CẢM TẠ

Để hoàn thành được đề tài nghiên cứu này, tôi xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy
cô Phòng sau đại học, thầy cô khoa Lâm nghiệp bộ môn Chế biến Lâm sản đặc biệt
quý thầy cô giảng dạy Sau đại học đã nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt kiến thức
cho tôi trong suốt thời gian theo học ở trường.
- TS. Hoàng Thị Thanh Hương – giáo viên hướng dẫn khoa học, người đã trực
tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho tôi trong suốt thời gian thưc hiện đề tài này.
- Ban giám đốc công ty TNHH Trường Tiền đã tạo điều kiện tốt nhất để cho
tôi được gia công mẫu thí nghiệm sử dụng cho đề tài.
- Trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản – giấy và bột giấy đã giúp tôi kiểm
tra tính chất cơ lý gỗ thông và gỗ cao su sau khi xử lý với hóa chất chậm cháy.
- Công ty TNHH Phú An đã cho phép tôi thí nghiệm tẩm thử hóa chất chống
cháy bằng công nghệ tẩm áp lực chân không.
- Tập thể lớp Cao học Chế biến Lâm sản khóa 1 và bạn bè cùng gia đình tôi đã
động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ tại
trường.
Trân trọng cảm ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng năm 2011
Tác giả

Lê Nguyễn Quỳnh Như

iv


TÓM TẮT

Xuất phát từ nhu cầu, tình hình thực tế và tầm quan trọng của chống cháy gỗ
trong nghành chế biến gỗ hiện tại cũng như tương lai tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài “ Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ làm giảm khả năng cháy của gỗ thông và
gỗ cao su”.
Đề tài được tiến hành tại phòng thí nghiệm của bộ môn Chế biến Lâm sản
thuộc khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh, thời gian
thực hiện đề tài từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 10 năm 2010. Thí nghiệm được bố
trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên. Phương pháp nghiên cứu quy hoạch thực
nghiệm đơn yếu tố và đa yếu tố. Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm
Excel 2007 để xác định các phương trình tương quan và các giá trị tối ưu hóa của
thí nghiệm.
Kết quả nghiên cứu của đề tài thu được gồm có:
- Qua tìm hiểu các đặc điểm cấu tạo cũng như tính chất cơ lý hóa của gỗ thông
và gỗ cao su cho thấy đây là hai loại gỗ dễ cháy.
- Hai công thức pha chế chất chống cháy là hỗn hợp gồm có H3BO3 (47,5%),
Na2B4O7.10H2O(47,5%) và Na2Cr2O7 (5%); và hỗn hợp thứ hai gồm có H3BO3
(20%), ZnCl2 (35%), (NH4)2HPO4 (35%), Na2Cr2O7 (5%) trong luận văn đã đáp
ứng được yêu cầu chậm cháy cho hai loại gỗ cao su và gỗ thông. Gỗ sau khi ngâm
tẩm hóa chất đáp ứng được các yêu cầu cho sản xuất hàng mộc và xây dựng như:
khả năng chậm cháy tốt, lâu bén lửa, hóa chất sử dụng không ảnh hưởng đến tính

chất cơ lý của gỗ, ít độc hại cho môi trường và người sử dụng, giá cả hóa chất tương
đối rẻ,…

v


- Nồng độ chất chống cháy ảnh hưởng rất lớn đến các chỉ tiêu đầu ra, nồng độ
chất chống cháy càng cao thì các chỉ tiêu đầu ra như thời gian bắt lửa của gỗ và tỷ lệ
tổn thất khối lượng của gỗ càng thấp.
- Thời gian ngâm cũng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đầu ra được nêu ra trong đề
tài. Nhìn chung thời gian ngâm càng dài thì thời gian bắt lửa và tỷ lệ tổn thất khối
lượng của gỗ càng thấp.

vi


SUMMARY

Starting from the requirements, the actual situation and the importance of fire
isolated wood in current the wood processing industry as in the future. I have
implemented topic "Researching some of technical factors to reduce the ability
burning of pinewood and rubber wood".
The topic was conducted in the laboratory of the Department of Forest
Products Processing Forestry Department of Agriculture and Forestry University
City. Ho Chi Minh, implementation time threads from March 2010 to October
2010. The experiment was arranged in completely random model. Research method
of experiment is executed by element single and multi elements. Data collected after
treatment by Excel 2007 software to determine the correlation equations and
optimize value of the experiment.
Results of research topic obtained include:

- By studying the structural characters as well as the mechanical, physical and
chemical properties of pine and rubber show that they are combustible woods.
- Two chemical fireproof compounds include: the first one is the compound of
H3BO3 (47,5%), Na2B4O7.10H2O(47,5%) and Na2Cr2O7 (5%); and the second one
is the compound of H3BO3 (20%), ZnCl2 (35%), (NH4)2HPO4 (35%), Na2Cr2O7
(5%) in the thesis are satisfy the requirement reduce the ability catch fire of pine
and rubber. Wood after soaking in chemical can be satisfy some requirements for
furniture manufacturing and construction such as the ability to slow burning, long
catch-fire. The chemical does not harm for mechanical, physical properties of wood.
They are not harmful for environment and users, the price is also cheap,…

vii


- The concentration of chemical is have great influence to the output targets. If
the concentration of flame retardant chemical is higher, the ignition time of wood
and the mass loss rate of wood will be lower.
- Soaking time is also influence to the output targets in the thesis. Generally, if
the soaking time is longer, the ignition time of wood and the mass loss rate of wood
will be lower.

viii


DANH SÁCH CÁC LÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TTKL

Tổn thất khối lượng

TTKLTB


Tổn thất khối lượng trung bình

TGBL

Thời gian bắt lửa

TGBLTB

Thời gian bắt lửa trung bình

FSI

Chỉ số lan truyền ngọn lửa

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

h

Giờ

s

Giây

N

Nồng độ


T

Thời gian ngâm

Ylt

Giá trị lý thuyêt

Ytn

Giá trị thực nghiệm

TB

Trung bình

STT

Số thứ tự

Cm

Centimet

KG

Kilogram

G


Gram

T0i

Số thứ tự mẫu gỗ thông cho thí nghiệm độ bền uốn tĩnh

CS0i

Số thứ tự mẫu gỗ cao su cho thí nghiệm độ bền uốn tĩnh

ix


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cháy tại Công ty TNHH Cheer Hope Việt Nam (năm 2008)…………... 2
Hình 1.2: công ty TNHH DV TM XNK Tuấn Phượng (tháng 12/2008)………….. 2
Hình 1.3: Cháy chung cư 18 tầng tại Hà Nội ( ngày 11/03/2010)………………… 3
Hình 1.4: Cháy trung tâm Thương Mại Parkson ( ngày 25/08/2010)........................3
Hình 2.1: Sơ đồ cháy……………………………………………………………....15
Hình 2.2: Cây gỗ thông ba lá……………………………………………………...25
Hình 2.3: Cấu tạo thô đại gỗ thông ba lá…………………………………………..26
Hình 2.4: Cấu tạo hiển vi của gỗ thông ba lá ……………………………………..27
Hình 2.5: Cây gỗ cao su…………………………………………………………...28
Hình 2.6: Rừng cây cao su…………………………………………………….......29
Hình 2.7: Lấy mủ từ cây cao su…………………………….……………………..30
Hình 2.8: Cấu tạo thô đại gỗ cao su…………………………….………………… 31
Hình 2.9: Cấu tạo hiển vi gỗ cao su (Mặt cắt ngang, mặt cắt tiếp tuyến)…….…...32
Hình 2.10: Cấu tạo hiển vi gỗ cao su (Mặt cắt xuyên tâm)……………….……… 32
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu xác định các thông số tạo gỗ chậm cháy ……..… 44

Hình 3.2: Mẫu gỗ thông để kiểm tra độ bền uốn tĩnh…….….…………………. 52
Hình 3.3: Mẫu gỗ cao su để kiểm tra độ bền uốn tĩnh…………...…………….... 52
Hình 3.4: Kiểm tra độ bền uốn tĩnh cho mẫu……… ………………………….... 53
Hình 3.5: Một số dụng cụ cho thí nghiệm………………………………………....54
Hình 4.1: Bồn pha hóa chất ban đầu……………………………………………...86
Hình 4.2: Bồn chứa hóa chất tẩm………………………………………………....87
Hình 4.3: Bồn chứa gỗ và hệ thống tủ điện điều khiển tự động…………………..87
Hình 4.4: Gỗ đang được đưa vào trong bồn chứa gỗ……………………………...88
Hình 4.5: Gỗ đã được đưa vào trong bồn chứa gỗ………………………………..88
Hình 4.6: Đóng nắp lò tẩm sau khi đưa nguyên liệu vào………………………....89

xiii


Hình 4.7: Đồng hồ đo áp suất quá trình ép………………………………….…....89
Hình 4.8: Sau khi hút chân không lần cuối lượng hóa chất dư trong gỗ chảy ra
ngoài…………………………………………………………………..… 90
Hình 4.9: Gỗ cao su sau khi tẩm hóa chất …………...……………………….…..90

xiv


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Phương pháp thí nghiệm tính khó cháy gỗ mỏng trong kiến trúc (JISA
1322 - 66)………………………………………………………………………… 25
Bảng 3.1: Các công thức hỗn hợp chất chống cháy qua thí nghiệm thăm dò …... 39
Bảng 3.2: Mức và khoảng biến thiên của các thông số thí nghiệm………………45
Bảng 3.3: Ma trận thí nghiệm bậc hai tạo gỗ chậm cháy………………………... 46
Bảng 4.1: Nghiên cứu thăm dò hóa các hỗn hợp công thức chất chống cháy…... 57
Bảng 4.2: Thời gian bén lửa và tỷ lệ tổn thất khối lượng mẫu gỗ thông đối

chứng…………………………………………………………………. 60
Bảng 4.3: Thời gian bén lửa và tỷ lệ tổn thất khối lượng mẫu gỗ cao su đối
chứng….................................................................................................. 61
Bảng 4.4: Ma trận thí nghiệm vá kết quả nghiên cứu của gỗ thông chậm cháy
(công thức 2)…………… ………………………………………….… 62
Bảng 4.5 Giá trị bi và Ti của hàm YTGBL của gỗ thông tẩm theo công thức 2........ 63
Bảng 4.6: Giá trị bi và Ti của hàm YTTKL của gỗ thông tẩm theo công thức 2...… 64
Bảng 4.7: Kết quả tính toán tối ưu của hảm một mục tiêu của gỗ thông tẩm theo
công thức 2……………………………………………………………. 66
Bảng 4.8: Kết quả tính toán tối ưu hàm đa mục tiêu cho gỗ thông tẩm theo công
thức 2…………………………………………………………………. 66
Bảng 4.9: Ma trận thí nghiệm và kết quả nghiên cứu của gỗ thông chậm cháy (công
thức chất chống cháy số 3)……………………………………………. 68
Bảng 4.10: Giá trị bi và Ti của hàm YTGBL của gỗ thông tẩm theo công thức 3…. 69
Bảng 4.11 Giá trị bi và Ti của hàm YTTKL của gỗ Thông tẩm theo công thức 3.… 70
Bảng 4.12: Kết quả tính tối ưu của hảm một mục tiêu của gỗ thông tẩm theo công
thức 3 ……………………………………………………………….... 71

xv


Bảng 4.13: Kết quả tính toán tối ưu hàm đa mục tiêu cho gỗ thông tẩm theo công
thức 3………………………………………………………………..… 71
Bảng 4.14 : Ma trận thí nghiệm vá kết quả nghiên cứu của gỗ cao su chậm cháy
(công thức chất chống cháy số 2)…………………………………….. 73
Bảng 4.15: Giá trị bi và Ti của hàm YTGBL của gỗ cao su tẩm theo công thức 2....74
Bảng 4.16: Giá trị bi và Ti của hàm YTTKL của gỗ cao su tẩm theo công thức 2.... 75
Bảng 4.17: Kết quả tính toán tối ưu của hảm một mục tiêu gỗ cao su tẩm theo công
thức 2………………………………………………………………..… 76
Bảng 4.18: Kết quả tính toán tối ưu hàm đa mục tiêu cho gỗ cao su tẩm theo công

thức chống cháy 2…………………………………………………….. 77
Bảng 4.19: Ma trận thí nghiệm và kết quả nghiên cứu của gỗ cao su chậm cháy
(công thức chất chống cháy số 3)…………………………………..… 78
Bảng 4.20: Giá trị bi và Ti của hàm YTGBL của gỗ cao su tẩm theo công thức 3.... 79
Bảng 4.21: Giá trị bi và Ti của hàm YTTKL của gỗ cao su tẩm theo công thức 3… 80
Bảng 4.22: Kết quả tính toán tối ưu của hàm một mục tiêu gỗ cao su tẩm theo công
thức 3……………………………............................................................81
Bảng 4.23: Kết quả tính toán tối ưu hàm đa mục tiêu cho gỗ cao su tẩm theo công
thức 3…………………………….............................................................82
Bảng 4.24: Tổng hợp giá trị các thông số công nghệ xử lý gỗ thông chậm cháy theo
công thức chống cháy 2………………………....................................... 84
Bảng 4.25: Tổng hợp giá trị các thông số công nghệ xử lý gỗ thông chậm cháy theo
công thức chống cháy 3……………………........................................... 84
Bảng 4.26: Tổng hợp giá trị các thông số công nghệ xử lý gỗ cao su chậm cháy
theo công thức chống cháy 2………………........................................... 85
Bảng 4.27: Tổng hợp giá trị các thông số công nghệ xử lý gỗ cao su chậm cháy
theo công thức chống cháy 3…………………........................................85

xvi


MỤC LỤC
CHƯƠNG

TRANG

Trang tựa
Trang chuẩn y …………………..…………………...........………………... i
Lý lịch cá nhân …………………………………………………………….. ii
Lời cam đoan ……………………………………………………………... iii

Lời cảm tạ……………………………..……………………………………iv
Tóm tắt….……………………………..…………………………………… v
Danh sách các chữ viết tắt…………………………….…………...……… ix
Mục lục……………………………..……………………………...………. x
Danh sách các hình………………………………………………..............xiii
Danh sách các bảng……………………………..….……………............... xv
1. MỞ ĐẦU……………………..……………………………..……………...……... 01
1.1. Tính cấp thiết của đề tài……………………..……………..……………............ 01
1.2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu……………………..…………......…………. 05
1.3. Ý nghĩa của đề tài……………………..…………...……....……………............ 05
2. TỔNG QUAN…………………...………...……………..……………...….....…..07
2.1. Tình hình nghiên cứu chống cháy trên thế giới và Việt Nam…………...……… 07
2.1.1. Tình hình nghiên cứu chống cháy trên thế giới……………………...………... 07
2.1.2. Tình hình nghiên cứu chống cháy ở Việt Nam……………………...…………09
2.1.3. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu..……...………………………...…… 10
2.2. Tổng quan về cơ sở lý thuyết chống cháy..……...…………………………....... 11
2.2.1. Thành phần hóa học và cấu tạo gỗ……...…………………………..………… 11

x


2.2.2. Quá trình cháy của gỗ……...…………………………...…….………..……… 13
2.2.3. Cơ chế chống cháy của gỗ……...……………………………………...……… 17
2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng chống cháy……...…………..……………...... 19
2.2.5. Các phương pháp kiểm tra khả năng chống cháy……...…………..………….. 22
2.3. Tổng quan về nguyên liệu gỗ và hóa chất xử lý chống cháy…………………… 25
2.3.1. Ñaëc ñieåm cấu tạo gỗ, tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ thông………25
2.3.2. Ñaëc ñieåm cấu tạo gỗ, tính chất vật lý và tính chất cơ học của gỗ cao su…….. 28
2.3.3. Các chất chống cháy, phụ gia chống cháy cho gỗ……...…………………....... 33
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………..…………...…........ 38

3.1. Nội dung nghiên cứu……...……………………………………….……..…...... 38
3.1.1. Tiến hành thí nghieäm thăm dò các công thức hóa chất chống cháy …………. 38
3.1.2. Tiến hành thí nghieäm xác định các thông số công nghệ……………….……... 40
3.1.3. Kiểm tra các chỉ tiêu cho gỗ trước và sau khi ngâm tẩm hóa chất chống cháy ..40
3.2. Phương pháp nghiên cứu…………..…………………………………...…...…. 41
3.2.1. Phương pháp tiếp cận đề tài……..…………..…………..……...…...…...….... 41
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu thăm dò…………………………………………….. 41
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm….……………………………………. 42
3.2.4. Phương pháp xử lý chống cháy cho gỗ thông và gỗ cao su……………………48
3.2.5. Chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra khả năng chống cháy cho thí nghiệm…….. 50
3.2.6. Phương pháp kiểm tra ứng suất uốn tĩnh cho mẫu thí nghiệm….…………….. 51
3.3.

Thiết bị và dụng cụ cho thí nghiệm…………………………………...…......... 54

4. KẾT QUÁ THẢO LUẬN…………..…………..……...….…………………....... 56
4.1. Kết quả nghiên cứu…………..……………………...……..……...…...…...…....56
4.1.1. Kết quả nghiên cứu thăm dò các hỗn hợp công thức chất chống cháy……….. 56
4.1.2. Kết quả xác định tỷ lệ tổn thất khối lượng và thời gian bén lửa của mẫu gỗ đối
chứng. …………..…………......................................................................................... 59

xi


4.1.3. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm…………..………………………...……....... 62
4.1.4. Kết quả kiểm tra độ bền uốn tĩnh của gỗ thông và gỗ cao su trước và sau khi
ngâm hóa chất chống cháy……………………………………………………….. …. 83
4.1.5. Kết quả giá trị các thông số công nghệ xử lý gỗ thông và gỗ cao su chậm
cháy...…………………………………………………………………………. 83
4.2. Ứng dụng tẩm thử hai hỗn hợp chất chống cháy số 2 và 3 trong sản xuất thực tế

bằng phương pháp tẩm áp lực chân không tại Công Ty TNHH Phú An……….. 86
4.3. Nhận xét đánh giá kết quả nghiên cứu…………………………………………. 91
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………….... 92
5.1. Kết luận……………………………………………………………………..….. 92
5.2. Kiến nghị……………………………………………………………….……… 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………….……………….... 94
PHỤ LỤC

xii


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Cháy nổ luôn là hiểm họa đe dọa cuộc sống của chúng ta. Hàng năm, nước ta phải
đối mặt với hàng ngàn vụ cháy nổ thiệt hại vô cùng lớn về vật chất và con người. Theo
báo cáo của 64 tỉnh, thành phố trong năm 2007, trên cả nước đã xảy ra 2.628 vụ cháy,
trong đó có 1.879 vụ cháy ở các cơ sở, nhà dân và 749 vụ cháy rừng. Riêng toàn thành
phố Hồ Chí Minh có 237 vụ cháy vừa và lớn làm 2 người chết, có 6 vụ nổ làm 2 người
chết, tổng thiệt hại vật chất ước tính khoảng 75 tỷ đồng.
Theo thống kê của hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện luật phòng cháy chữa cháy, do
Sở Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Hồ Chí Minh thực hiện, đã thống kê được trong 5
năm từ 2001- 2006 , trên địa bàn thành phố đã xảy ra 1.567 vụ cháy, tính trung bình
mỗi năm xảy ra 313 vụ cháy. Con số thống kê này cho thấy, so với cùng kỳ 5 năm từ
1995 - 2000 thì số vụ cháy đã tăng vọt 647 vụ. Tình trạng cháy nổ trong năm qua đã
làm thiệt hại về người và kinh tế rất lớn. Cụ thể là 123 người thiệt hại vì cháy, 326
người bị thương và hơn 250 tỉ đồng thiệt hại.
Trong năm 2009, cả nước đã xảy ra 1.948 vụ cháy, trong đó, có 1.677 vụ cháy ở
các cơ sở và nhà dân, 271 vụ cháy rừng khiến 62 người chết và 145 người bị thương.
Tổng thiệt hại về tài sản ước tính khoảng 500 tỷ đồng và gần 1.400 ha rừng. Cả nước

xảy ra 18 vụ nổ làm chết 16 người, bị thương 42 người, thiệt hại về tài sản ước tính 1,3
tỷ đồng. So với năm 2008, số vụ cháy nổ trong năm 2009 tuy giảm về lượng nhưng lại
tăng mức thiệt hại về người. Điển hình là số người chết vì cháy tăng 19% và chết trong
các vụ nổ tăng 52%. Chỉ tính từ đầu năm 2010 đến nay, trên địa bàn cả nước đã xảy ra

1


hơn 50 vụ cháy, làm hàng chục người chết và bị thương, thiệt hại về tài sản ước tính
hàng trăm tỷ đồng.

Hình 1.1: Cháy tại Công ty TNHH Cheer Hope Việt Nam (năm 2008)

Hình 1.2: công ty TNHH DV TM XNK Tuấn Phượng (tháng 12/2008)

2


Hình 1.3: Cháy chung cư 18 tầng tại Hà Nội ( ngày 11/03/2010)

Hình 1.4: Cháy Trung tâm Thương Mại Parkson ( ngày 25/08/2010)

3


Chính vì vậy, nhu cầu phòng cháy hiện nay rất quan trọng và cấp bách. Tìm ra
những giải pháp ngăn chặn và làm giảm tính cháy là điều cần phải thực hiện ngay.
Nhất là trong những những năm qua, tình hình xuất khẩu đồ gỗ nước ta tăng liên tục do
đó nhu cầu thị trường nước ngoài tăng. Nên số lượng các công ty chế biến gỗ cũng tăng
theo. Tuy có nhiều công ty gỗ nhưng hầu hết những công ty này đều thiếu các biện

pháp phòng ngừa cháy cho nguyên liệu gỗ của họ nên trong thời gian qua số lượng các
công ty gỗ bị cháy cũng chiếm một phần lớn trong những vụ cháy của cả nước.
Hiên nay nhu cầu sử dụng gỗ và các sản phẩm từ gỗ vẫn rất cao. Gỗ có rất nhiều
ưu điểm để thõa mãn những nhu cầu cần thiết cho đời sống con người như:
- Gỗ có màu sắc, vân thớ đẹp, dễ dán dính, tẩy, nhuộm màu và trang sức bề mặt.
- Cách điện, cách nhiệt, ngăn âm tốt, nhiệt giãn nở bé.
- Nhẹ, khối lượng thể tích trung bình từ 0,5 ÷ 0,7g/cm3 nên rất thuận tiện cho việc
vận chuyển nhất là vận chuyển thủy.
- Gỗ mềm nên có thể dùng máy móc, công cụ để cưa xẻ, khoan bào, tách chẻ với
vận tốc cao. Dễ phân ly bằng hóa chất dùng để sản xuất giấy và tơ nhân tạo.
Bên cạnh những ưu điểm kể trên gỗ có những nhược điểm rất cần được chú trọng
như:
- Sinh trưởng chậm, có nhiều khuyết tật tự nhiên, tính chất biến động tùy theo
điều kiện sinh trưởng.
- Hút ẩm và thoát hơi nước mạnh nên dễ bị cong vênh, biến hình, nứt nẻ, cường
độ và các tính chất khác thay đổi.
- Dễ bị mục, dễ biến màu và dễ cháy.
Bên cạnh những ưu điểm thì nhược điểm lớn nhất của gỗ là dễ cháy. Nên vấn đề
tìm ra biện pháp để ngăn chặn khả năng cháy và bắt lửa nhanh của gỗ là rất quan trọng
để làm giảm thiểu tổn thất và thiệt hại cho các doanh nghiệp gỗ nói riêng và cho toàn
xã hội nói chung.

4


Hiện nay các loại gỗ thông dụng trên thị trường như cao su, thông, keo lá tràm,...
đang được sử dụng rất phổ biến. Nhưng đây cũng là những loại gỗ rất dễ bắt lửa và dễ
gây cháy. Nên làm sao để tìm ra các phương pháp hạn chế tính bắt lửa của những loại
gỗ này đang là vấn đề được nhiều doanh nghiệp rất quan tâm.
Xuất phát từ nhu cầu, tình hình thực tế và tầm quan trọng của chống cháy gỗ

trong ngành chế biến gỗ hiện tại cũng như tương lai chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề
tài “ Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ làm giảm khả năng cháy của gỗ thông và gỗ
cao su”.
1.2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng được các thông số công nghệ ( loại hóa chất, nồng độ chất chống
cháy, tỷ lệ chất xúc tác, thời gian xử lý) làm chậm cháy cho gỗ cao su và gỗ thông.
- Đề xuất và hoàn thiện công nghệ để phòng chống cháy cho gỗ thông và gỗ cao
su.
1.2.2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm mục đích giảm khả năng bắt lửa cho gỗ và kéo dài thời gian cháy để tránh
khả năng cháy lan tỏa xung quanh, giảm bớt thiệt hại về người và tài sản do cháy gây
ra.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài nêu ra các vấn đề cốt yếu về lý thuyết chống cháy cho gỗ và nghiên cứu tạo
ra gỗ chậm cháy phù hợp với trang thiết bị và điều kiện sản xuất của Việt Nam.
Đề tài còn nêu ra các vấn đề cốt yếu về lý thuyết chống cháy và tạo gỗ chậm cháy
như:
- Quá trình cháy của gỗ và sản phẩm gỗ, các phương pháp chống cháy cho gỗ,
các chất chống cháy, các chất phụ gia chống cháy.

5


- Các vấn đề về thông số kỹ thuật khi tạo gỗ chậm cháy như: sự ảnh hưởng của
chất chống cháy, tỷ lệ chất chống cháy, tỷ lệ dung dịch chất phụ gia đến tính chất cơ lý
của gỗ và tác dụng chậm cháy của gỗ sau khi được tẩm hóa chất.
- Nghiên cứu động học quá trình cháy gỗ qua các phép đo tìm ra thời gian bén
lửa, tỷ lệ tổn thất khối lượng mẫu gỗ.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Chống cháy cho gỗ có ý nghĩa thực tiễn lớn. Những kết quả của quá trình nghiên
cứu và kết luận của đề tài có thể áp dụng để tạo ra gỗ chậm cháy. Có thể ứng dụng cho
những loại gỗ khác có tính chất tương đồng. Điều này có ý nghĩa rất lớn để phòng
tránh và hạn chế những tổn tổn thất do hỏa hoạn gây ra.

6


Chng 2
TNG QUAN
2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu chng chỏy trờn th gii v Vit Nam
2.1.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cu chng chỏy trờn th gii
Chng chỏy cho g ó c cỏc nc trờn th gii bit n v thc hin t rt
sm. Vào năm 83 trớc công nguyên niên giám Claudius còn ghi chép lô cốt bằng gỗ
dùng để bao vây tấn công cảng khẩu Piraeus của Hy Lạp đ đợc xử lý bằng dung dịch
muối sunphat kép mà mục đích của nó nhằm cản trở bắt cháy. Đây là kỹ thuật làm
chậm cháy cho gỗ đầu tiên đợc sử dụng trong lịch sử nhân loại.
Năm 1899 chính quyền Newyork đ quy định nếu là nhà từ 12 tầng trở lên thì nhất
định phải dùng loại gỗ nhân tạo và gỗ đ đợc qua xử lý chống cháy. Năm 1984 pháp
lệnh của Nhật quy định đối với nhà cao tầng (>31m) các cửa hàng siêu thị, ăn uống và
những công trình công cộng nhất thiết phải dùng sản phẩm gỗ và cellulose đ qua xử lý
chống cháy ví dụ nh đối với gỗ dán, ván sợi hoặc thảm. Chính quyền của thành phố
Quảng Châu Trung Quốc cũng đề ra một nội dung quy định tơng tự nh trên trong
những năm gần đây.
Nm 1907, ngi ta ó cho cỏc cht MgO, MgCl2, MgBr2 vo cỏc loi vỏn tng
t nh vỏn aming bõy gi. do cú thnh phn Halogen th hin tớnh chng chỏy rừ rt
v ngay lp tc c cỏc nh sn xut chp nhn.
Vic to ra cỏc cht chng chỏy cho vi phỏt trin sm hn so vi g, ó cú ý kin
cho rng v sau ch nờn ly cỏc cht chng chỏy cho vi dựng chng chỏy cho g. Quan

im ny sau ú b nhiu nh khoa hc bỏc b. Nm 1940, cỏc cụng trỡnh nghiờn cu
ca hóng Bankroft ó cụng b mt s cht chng chỏy vụ c nh cht chng chỏy
mui baz, cỏc sỏng ch ca Rogovin cựng cỏc cng tỏc viờn ó to ra cỏc cht chng
7


×