Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm an toàn lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.69 KB, 24 trang )

Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm an toàn lao động

(Anh hay chị hãy khoanh tròn tất cả những câu trả lời đúng)1. Mục đích của công tác bảo hộ
lao động (công tác an toàn, vệ sinh lao động)
a. Bảo vệ tính mạng, sự vẹn toàn thân thể của người lao động; tránh cho người lao động không bị
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong suốt quá trình lao động.
b. Nhằm hạn chế tối đa mức thiệt hại tài sản, tiền của cho cơ quan, XN và người lao động.
c. Giảm thiểu hao sức khỏe bảo đảm ngày công, giờ công lao động, giữ vững và duy trì sức khỏe
lâu dài để làm việc có năng suất cao, chất lượng tốt.
2. Phải đeo dây an toàn khi làm việc ở những độ cao no:
a. Từ 1m trở ln.
b. Từ 2m trở ln.
c. Từ 3m trở ln.
d. Ở phía dưới cĩ những vật sắc nhọn, nguy hiểm từ 1m trở ln.
3. Trong hai trường hợp nêu dưới đây, trường hợp nào là tai nạn lao động.
a. Do các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất (điện dật, ngã cao, các vật văng bắn, các vật rơi, đổ…)
tác động bất ngờ, đột ngột vào người lao động làm cho người lao động bị thiệt mạng hoặc khả
năng lao động bị giảm.
b. Do tác hại của các yếu tố (vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, bức xạ, môi trường độc hại, bụi,
nhiệt độ, độ ẩm, vi trùng…) tác động thường xuyên, từ từ và lâu dài nên người lao động làm cho
khả năng lao động của người lao động bị suy giảm dần dần.
4. Các trường hợp sau đây trường hợp nào được công nhận tai nạn lao động không do lỗi
của người lao động.
a. Sau khi hết giờ làm việc, trên đường từ XN về nhà công nhân A ghé vào thăm bạn cũ sau đó từ
nhà bạn về nhà mình thì công nhân A tai nạn giao thông gây chấn thương cột sống.
b. Giữa ca làm việc công nhân B đi tiểu tiện trên đường đến tolel công nhân B bị trượt ngã gãy
chân (vì có ai đó vô ý làm đổ dầu nhớt trên đường đi nhưng không lau sạch).
5. Nguyên nhân chính gây ra tai nạn lao động trong sản xuất.
a. Người lao động chưa được huấn luyện an toàn lao động hoặc huấn luyện chưa đầy đủ.
b. Vi phạm các quy trình vận hành, quy phạm, tiêu chuẩn Việt Nam.
c. Điều kiện lao động khắc nghiệt không đảm bảo an toàn theo tiêu chuẩn.


d. Không có trang bị bảo vệ cá nhân hoặc có nhưng không đạt yêu cầu.
e. Do trạng thái tâm sinh lý hoặc ý thức của người lao động.
6. Biện pháp PCCC.
a. Đặt biển báo ở những nơi có nguy cơ cháy nổ.
b. Cách ly chất cháy với nguồn nhiệt.
c. Trang bị các phương tiện PCCC.
d. Huấn luyện ý thức PCCC và phương pháp chữa cháy cho toàn thể người lao động.
7. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động điện
a. Cách điện của thiết bị hư hỏng truyền điện ra phần kim lọai bình thường không mang điện.
b. Không bao che, rào chắn các bộ phận dẫn điện.
c. Thiếu biện pháp an toàn điện: Thiết bị cắt tự động, nối đất, nối không
d. Vi phạm khoảng cách an toàn điện, nhất là đối với điện áp cao.


e. Thiếu trang bị bảo hộ lao động cá nhân.
f. Người lao động chưa được huấn luyện về ATLĐ.
8. Khi xảy ra TNLĐ bạn có trách nhiệm gì ?
a. Kịp thời sơ cấp cứu người bị nạn.
b. Thông báo nhanh nhất (điện thọai, Fax …) tới các cơ quan (ATLĐ, CNSP hay đốc công …).
c. Giữ nguyên hiện trường nơi xảy ra TNLĐ.
d. Cung cấp ngay tài liệu, vật chứng có liên quan đến TNLĐ theo yêu cầu của người điều tra.
9. Các yếu tố nguy hiểm xuất hiện trong quá trình lao động sản xuất
a. Các bộ phận truyền động (hay chuyển động) của máy.
b. Các mảnh văng bắn của vật liệu gia công và dụng cụ.
c. Các yếu tố gây bỏng nhiệt, bỏng hóa chất.
d. Điện giật, các chất phóng xạ.
e. Chất nổ nguyên vật liệu, nổ thiết bị áp lực.
f. Các vật rơi vào người, té ngã.
g. Những nơi cheo leo, trên cao, hầm sâu.
10. Các yếu tố có hại gây nên bệnh nghề nghiệp.

a. Các yếu tố vật lý (như vi khí hậu, tiếng ồn, độ rung và ánh áng,…).
b. Các yếu tố hóa học (xăng dầu, bụi chì, thuốc trừ sâu, benzene,…)
c. Các yếu tố do bụi (bụi silic, bụi bong gai đay, bụi than,…).
d. Các yếu tố vi sinh vật (siêu vi B, lao,…).
e. Do tổ chức lao động không hợp lý, điều kiện vệ sinh kém (thời gian làm việc kéo dài, chỗ làm
việc chật hẹp thiếu không khí, thiếu ánh sáng, môi trường làm việc bị ô nhiễm,…).
11. Trình bày biện pháp đề phòng tai nạn điện.
a. Cách điện thật tốt các thiết bị điện dây dẫn.
b. Nối đất thiết bị điện.
c. Bảo vệ nối đất trung tính.
d. Có thiết bị ngắt điện khi có dòng rò.
e. Hạ thấp điện áp.
f. Cân bằng điện thế.
g. Trang bị các phương tiện bảo vệ thiết bị và cá nhân, huấn luyện KTAT điện cho người vận
hành.
h. Tổ chức vận hành an toàn.
12. Khi làm việc trong không gian kín có chất dễ gây cháy nổ, thiết bị điện phải sử dụng.
a. Điện áp 24V.
b. Điện áp 12V.
13. Những đối tượng nêu dưới đây đối tượng nào bắt buộc phải được huấn luyện an toàn,
vệ sinh lao động trước khi nhận việc.
a. Tất cả mọi viên chức, mọi người lao động.
b. Những người học nghề, tập nghề.
c. Những người thử việc.


HỘI THI “AN TOÀN - VỆ SINH VIÊN GIỎI” QUẬN 1 - NĂM 2014

PHẦN 1 : CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. “Mọi doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân

theo pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại :
a/ Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Điều 133 Bộ Luật Lao động năm 2012.
2. Việc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người sử dụng lao động được quy
định tại văn bản :
a/ Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995
b/ Thông tư 21/LĐTB-XH ngày 11/9/1995
c/ Thông tư 23/LĐTB-XH ngày 19/9/1995
3. Việc biên soạn chương trình, nội dung huấn luyện về an tồn lao động, vệ sinh lao động cho
doanh nghiệp là trách nhiệm của :
a/ Người sử dụng lao động
b/ Sở Lao động & Thương binh xã hội
c/ Bộ, ngành quản lý trực tiếp .
4. Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng
theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động:
a/ Điều 138 Bộ Luật Lao động năm 2012.
b/ Điều 139 Bộ Luật Lao động năm 2012.
c/ Điều 140 Bộ Luật Lao động năm 2012.
5. “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ
tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình và phải báo
ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được buộc người lao động
tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa được khắc phục” được
quy định tại:
a/ Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động năm 2012.
b/ Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động năm 2012.
c/ Khoản 2 Điều 140 Bộ Luật Lao động năm 2012.
6. Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động là những công
việc:

a/ Có sử dụng máy, thiết bị dễ gây ra tai nạn lao động.
b/ Làm việc trong các điều kiện độc hại, nguy hiểm như: làm việc trên cao … ở gần hoặc
tiếp xúc với các hoá chất dễ cháy nổ, chất độc … quy trình thao tác đảm bảo an toàn phức tạp.
c/ Cả câu a và b.
7. Nhà nuớc quy định cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động được sự chỉ đạo trực tiếp của :
a) Trưởng phòng kỹ thuật
b) Trưởng phòng tổ chức lao động


c/ Người sử dụng lao động
8. Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động,
thời gian khám sức khỏe định kỳ được quy định như sau :
a/ Ít nhất một năm l lần
b/ Ít nhất 2 năm 1 lần
c/ Ít nhất 3 năm 1 lần.
9. “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được cấp thẻ an toàn
làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại:
a/ Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
10. “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra, lập biên bản có
sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. Biên bản phải ghi đầy đủ diễn biến
của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra, quy trách nhiệm để
xảy ra tai nạn, có chữ ký của Người sử dụng lao động và đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ
sở” được quy định tại:
a/ Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
11. “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, tập nghề phải được hướng dẫn,
huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được quy định tại:

a/ Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
12. Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nội
quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối hợp với Công đoàn
cơ sở xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn-vệ sinh viên” được quy định tại:
a/ Khoản 1 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Khoản 2 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
13. Trong khi cán bộ bảo hộ lao động đi kiểm tra các nơi sản xuất nếu phát hiện các vi phạm, các
nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền:
a/ Ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp)
b/ Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc để thi hành các
biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo cho người sử dụng lao động.
c/ Cả câu a và b
14. Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ là:

a/ Phát hiện triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp để phát hiện
sớm bệnh nghề nghiệp và kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp.
b/ Theo dõi những người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch đưa đi điều
dưỡng, phục hồi chức năng


c/ Cả câu a và câu b
15. Quy định vị trí đặt hộp cấp cứu ban đầu tại :
a/ Đặt tại phòng Y tế, có dấu chữ thập
b/ Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi đễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu chữ thập
c/ Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu chữ thập
và thông báo cho người lao động biết vị trí, quy định cách sử dụng .
16. Người lao động có nghĩa vụ “Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã

được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư hỏng thì phải bồi
thường” được quy định tại:
a/ Khoản 1 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b/ Khoản 2 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c/ Khoản 3 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
17. Nội dung huấn luyện những quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với
người lao động gồm:
a/ Mục đích, ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghĩa vụ và quyền
lợi của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
b/ Nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp; nghĩa vụ và quyền lợi của
người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
c/ Mục đích, ý nghĩa công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghĩa vụ và quyền lợi
của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao
động của doanh nghiệp.
18. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT ngày 10/1/2011 của BLĐTBXH-BYT quy định Hội
đồng Bảo hộ lao động được thành lập ở những doanh nghiệp:
a/ Có số lao động từ 50 người trở lên
b/ Có số lao động từ 500 người trở lên
c/ Có số lao động từ 1.000 người trở lên
19. Luật pháp Bảo hộ lao động quy định tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại tổ sản xuất vào thời gian
nào ?
a/ Đầu giờ là việc hàng ngày và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới
b/ Cuối giờ làm việc hàng ngày và trong khi làm l công việc mới
c/ Kết thúc ngày làm việc và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới.
20. Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 quy định:
a/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinh
lao động cho toàn bộ người lao động trong đơn vị.
b/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra hoặc bồi dưỡng thêm để người
lao động luôn nắm vững các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động trong phạm vi chức
trách được giao.

c/ Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ sinh
lao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh
lao động
21. Luật pháp bảo hộ lao động quy định các doanh nghiệp phải bố trí 1 cán bộ chuyên trách làm
công tác Bảo hộ lao động đối với quy mô lao động:
a/ Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1.000 lao động
b/ Các doanh nghiệp có từ 500 đến dưới 1.000 lao động


c/ Các doanh nghiệp có từ 400 đến dưới 1.000 lao động
22. Việc đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại Sở Lao động-Thương
binh-Xã hội được quy định như sau:
a/ Đăng ký chỉ thực hiện 1 lần trước khi đưa thiết bị vào sử dụng
b/ Khi cải tạo, sửa chữa, chuyển đổi chủ sở hữu cũng phải đăng ký lại
c/ Cả câu a và b
23. Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 5% đến 30% được Bảo hiểm xã hội trợ
cấp 1 lần:
a/ Từ 4 đến 10 tháng tiền lương tối thiểu
b/ Từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu
c/ Từ 8 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu
24. Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 31% trở lên được Bảo hiểm xã hội trợ
cấp hàng tháng (không tính mức trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH) kể từ ngày ra viện với
mức:
a/ Từ 0,5 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiểu.
b/ Từ 0,3 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu.
c/ Từ 0,5 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu.
25. Điều 21 nghị định 47-NĐ/CP ngày 6/5/2010 quy định người sử dụng lao động không thanh
toán các khoản chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động
bị phạt từ ::
a/ 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng

b/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
c/ 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng .
26. Điều 20 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không đăng ký
đối với các lọai máy, thiết bị, vật tư, các chất có các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ
sinh lao động bị phạt tiền từ :
a/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
b/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
c/ 10.000.000 đồng đến 15.000.000đồng
27. Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không tổ chức
khám sức khoẻ định kỳ, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động bị phạt tiền từ:
a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
c/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng
28. Điều 18 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không trang bị
đầy đủ phương tiện Bảo hộ lao động cho người lao động bị phạt tiền từ:
a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b/ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
c/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng


29. Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 quy định Người sử dụng lao động không tổ chức
huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những quy định, biện pháp làm việc an
toàn, những khả năng tai nạn lao động cần đề phòng bị phạt tiền từ:
a/ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b/ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
c/ 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng
30. Đối tượng áp dụng của Luật phòng cháy và chữa cháy được quy định tại Điều 2 như thế nào.
a/ Tất cả các cơ sở hoạt động, sản xuất, kinh doanh.
b/ Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trên lãnh thổ
Việt Nam.

c/. Tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trong và ngoài nước .
31. Điều kiện để tham gia Đội dân phòng và đội PCCC cơ sở khi có yêu cầu?
a/ Công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi
b/ Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe.
c/ Công dân từ 19 tuổi trở lên, đủ sức khỏe.
32. Luật PCCC quy định đối tượng nào phải thực hiện Bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc đối với đối
với tài sản của cơ sở nào ?
a/ Cơ quan , tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ
b/ Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
c/ Cơ quan , xí nghiệp có nguy hiểm về cháy nổ.
33. Khoản 1, Điều 18 Luật PCCC quy định đối với các phương tiện giao thông cơ giới nào cần
đảm bảo các điều kiện của cơ quan quản lý của nhà nước về PCCC?
a/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, các phương tiện giao thông cơ giới
vận chuyển hàng hoá , chất nguy hiểm cháy.
b/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 bánh trở lên và các phuơng tiện giao thông cơ giới
vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ
c/ Phương tiện giao thông cơ giới từ 6 bánh trở lên và cá phuơng tiện giao thông cơ giới
vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ
34. Khoản 4, Điều 18 Luật PCCC quy định Chủ sở hữu, người chỉ huy, người điều khiển các
phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn PCCC với phương tiện của mình
như thế nào?
a/ Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , khi sửa chữa
b/ Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , ở những nơi dễ cháy nổ,
khi sửa chữa.
c/ Đảm bảo an toàn PCCC trong suốt quá trình hoạt động của xe
35. Tại khoản 4 điều 22 của Luật PCCC quy định: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
về hàng hoá, vật tư nguy hiểm về cháy, nổ cần có điều kiện an toàn PCCC gì?
a/ Phải in các thông số kỹ thuật, bản hướng dẫn an toàn về PCCC, phải trang bị phương
tiện chữa cháy.



b/ Phải in các thông số kỹ thuật trên nhãn hàng hóa, bản hướng dẫn an toàn về PCCC bằng
tiếng việt , phải có chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
c/ Phải in thông số kỹ thuật, bảng hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếng việt.
36. Khi nhận được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy. Bạn sẽ thực hiện như thế nào?
a/ Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người.
b/ Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy.
c/ Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự chỉ dẫn
của lưc lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
37. Hãy nêu các yếu tố nguy hiểm độc hại mà người lao động phải được trang bị phương tiện bảo
vệ cá nhân khi tiếp xúc:
a/ Tiếp xúc đồng thời với yếu tố vật lý và tiếp xúc với hóa chất khi làm việc.
b/ Tiếp xúc với yếu tố sinh học và chiếu sáng tại nơi làm việc không hợp lý.
c/ Làm việc với máy, thiết bị, công cụ lao động hoặc làm việc ở vị trí mà tư thế lao động
nguy hiểm dễ gây ra TNLĐ ...
38. Hãy nêu các điều kiện lao động không được sử dụng lao động nữ có thai hoặc đang nuôi con
dưới 12 tháng tuổi theo quy định tại Thông tư 40/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 28/12/2012 của
Liên bộ: LĐ-TB-XH và Y tế:
a/ Tiếp xúc với điện từ trường ở mức giới hạn cho phép.
b/ Ngâm mình dưới nước bẩn, dễ bị nhiễm trùng.
c/ Nơi làm việc có nhiệt độ không khí trong nhà xưởng từ 400C trở lên về mùa đông và từ
320C trở lên về mùa hè hoặc chịu ảnh hưởng của bức xạ nhiệt cao.
39. Hãy nêu các nguyên nhân có thể gây TNLĐ được quy định tại Thông tư liên tịch số
12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế:
a/ Không có thiết bị an toàn hoặc thiết bị an toàn không đảm bảo ; không có Quy trình an
toàn hoặc biện pháp làm việc an toàn.
b/ Chưa huấn luyện hoặc huấn luyện ATVSLĐ chưa đầy đủ.
c/ Cả a và b.
40. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào được xét là TNLĐ theo quy định tại Thông tư liên
tịch số 12/2012/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 21/5/2012 của Bộ LĐ-TB-XH và Bộ Y tế:

a/. Người lao động gặp tai nạn do những nguyên nhân khách quan như thiên tai, hỏa
hoạn…khi thực hiện các công việc ngoài nhiệm vụ lao động được phân công.
b/. Người lao động gặp tai nạn giao thông ở gần cơ quan làm việc sau khi tham gia tiệc
liên hoan tổng kết cuối năm của đơn vị.
c/. Người lao động gặp tai nạn khi đi từ nơi ở đến nơi làm việc từ nơi làm việc về nơi ở
vào thời gian và tại địa điểm hợp lý (trên tuyến đường đi và về thường xuyên hàng ngày ...
PHẦN 2 : CÂU HỎI BÀI VIẾT
(Chọn 1 trong 2 câu hỏi để viết bài)


1/ Anh (chị) hãy cho biết mạng lưới an toàn vệ sinh viên là gì? Để mạng lưới an toàn vệ sinh
viên cơ sở hoạt động có hiệu quả theo anh (chị) cần những điều kiện gì? Liên hệ thực tiễn về tại
đơn vị?
2/ Anh chị có nhận xét gì về an toàn vệ sinh lao động – phòng cháy chữa cháy tại đơn vị mình?
Theo anh (chị) phải làm gì để thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy
nổ tại đơn vị?

BÀI THI “AN TOÀN VỆ SINH VIÊN GIỎI” QUẬN 1 NĂM 2014

Họ tên : ……………………………………………..……- ĐT : …….…………….
Đơn vị : …………………………………………………………….
1/ Phần trắc nghiệm :
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

A

A

A

A

A

A

A

A

A


A

B

B

B

B

B

B

B

B

B

B

C

C

C

C


C

C

C

C

C

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19


20

A

A

A

A

A

A

A

A

A

A

B

B

B

B


B

B

B

B

B

B

C

C

C

C

C

C

C

C

C


C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

A

A

A


A

A

A

A

A

A

B

B

B

B

B

B

B

B

B


B

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

31

32

33

34


35

36

37

38

39

40


A

A

A

A

A

A

A

A

A


A

B

B

B

B

B

B

B

B

B

B

C

C

C

C


C

C

C

C

C

C

2/ Bài viết :
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
................................................................................................................................................
....
I-CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC : (Thí sinh trả lời 20 câu hỏi trắc
nghiệm)

Câu 1: “Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo
pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động và về bảo vệ môi trường” được qui định tại
a-Điều 95 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
b-Điều 12 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c-Điều 13 Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
Câu 2: Việc huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với người sử dụng lao
động được qui định tại văn bản :
a) Thông tư 08/LĐTB-XH ngày 11/4/1995
b) Thông tư 23/LĐTB-XH ngày 19/9/1995
c) Thông tư 21/LĐTB-XH ngày 11/9/1995
Câu 3: “Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra tai nạn lao
động theo qui định của pháp luật” được qui định tại:


a-Điều 103 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung
b-Điều 104 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung
c-Điều 105 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung
Câu 4: Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định khi tuyển dụng và sắp
xếp lao động, người sử dụng lao động phải:
a-Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm việc an toàn-vệ sinh.
b-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định,
biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc
của từng người lao động.
c- Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qui định cho từng loại công việc, tổ chức huấn
luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện pháp làm việc
an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng
người lao động.
Cu 5: Việc biên soạn chương trình, nội dung huấn luyện về an tồn lao động, vệ sinh
lao động cho doanh nghiệp là trách nhiệm của :
a) Người sử dụng lao động

b) Sở Lao động & Thương binh xã hội
c) Bộ, ngành quản lý trực tiếp .
Câu 6: Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra tu sửa máy móc, thiết bị, nhà
xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động:
a- Điều 98 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
b-Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
c-Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
Câu 7: “Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi
thấy rõ nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của
mình và phải báo ngay với người phụ trách trực tiếp. Người sử dụng lao động không được
buộc người lao động tiếp tục làm công việc đó hoặc trở lại nơi làm việc đó nếu nguy cơ chưa
được khắc phục” được qui định tại:
a-Khoản 1 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
b- Khoản 2 Điều 99 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung
c-Khoản 2 Điều 100 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung

Câu 8: Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao
động là những công việc:
a-Có sử dụng máy, thiết bị dễ gây ra tai nạn lao động.
b-Làm việc trong các điều kiện độc hại, nguy hiểm như: làm việc trên cao … ở
gần hoặc tiếp xúc với các hoá chất dễ cháy nổ, chất độc … qui trình thao tác đảm bảo an
toàn phức tạp.
c- Cả câu a và b.


Câu 9: Nhà nuớc qui định cán bộ làm công tác Bảo hộ lao động được sự chỉ đạo trực
tiếp của :
a) Người sử dụng lao động
b) Trưởng phòng kỹ thuật
c) Trưởng phòng tổ chức lao động

Câu 10: Người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức khám sức khỏe định kỳ
cho người lao động, thời gian khám sức khỏe định kỳ được qui định như sau :
a- Ít nhất một năm l lần
b- Ít nhất 2 năm 1 lần
c- Ít nhất 3 năm 1 lần.
Câu 11: “Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa được huấn luyện và chưa được
cấp thẻ an toàn làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động”
được qui định tại:
a- Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b-Điều 8, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c-Điều 9, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
Câu 12 : Điều 102 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung qui định khi tuyển dụng và sắp
xếp lao động, người sử dụng lao động phải:
a-Tổ chức huấn luyện cho người lao động những biện pháp làm việc an toàn-vệ sinh
b-Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện
pháp làm việc an toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng
người lao động
c- Căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe qui định cho từng loại công việc, tổ chức huấn
luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện pháp làm việc an
toàn, vệ sinh và những khả năng tai nạn cần đề phòng trong công việc của từng người lao
động. (trùng câu 4 )

Câu 13: “Khi xảy ra tai nạn lao động, người sử dụng lao động phải tổ chức điều tra,
lập biên bản có sự tham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở. Biên bản phải ghi
đầy đủ diễn biến của vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra,
quy trách nhiệm để xảy ra tai nạn, có chữ ký của Người sử dụng lao động và đại diện Ban
Chấp hành Công đoàn cơ sở” được quy định tại:
a-Điều 10, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b-Điều 11, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c- Điều 12, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Câu 14: “Trước khi nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, tập nghề phải
được hướng dẫn, huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động” được qui định tại:
a-Khoản 1 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b-Khoản 2 Điều 7, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c-Khoản 1 Điều 5, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995


Câu 15: Người sử dụng lao động có nghĩa vụ “Cử người giám sát việc thực hiện các
quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp; phối
hợp với Công đoàn cơ sở xây dựng và duy trì hoạt động của mạng lưới an toàn-vệ sinh viên”
được qui định tại:
a-Khoản 1 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b-Khoản 2 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c- Khoản 3 Điều 13, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995

Câu 16: Trong khi cán bộ bảo hộ lao động đi kiểm tra các nơi sản xuất nếu phát
hiện các vi phạm, các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền:
a-Ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp)
b-Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc để thi hành
các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo cho người sử dụng
lao động.
c-Cả câu a và b
Câu 17: Mục đích của việc khám sức khỏe định kỳ là:
a-Phát hiện triệu chứng, dấu hiệu bệnh lý liên quan đến nghề nghiệp để phát hiện
sớm bệnh nghề nghiệp và kịp thời điều trị, tổ chức dự phòng bệnh nghề nghiệp.
b-Theo dõi những người có bệnh mãn tính, có sức khỏe yếu để có kế hoạch đưa đi
điều dưỡng, phục hồi chức năng
c-Cả câu a và câu b
Câu 18: Qui định vị trí đặt hộp cấp cứu ban đầu tại :
a) Đặt tại phòng Y tế, có dấu chữ thập

b) Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi đễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu chữ
thập
c) Đặt tại nơi làm việc của người lao động, nơi dễ thấy, dễ lấy, có ký hiệu là dấu
chữ thập và thông báo cho người lao động biết vị trí, qui định cách sử dụng .
Câu 19: Người lao động có nghĩa vụ “Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ cá nhân đã được trang cấp, các thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, nếu làm mất hoặc hư
hỏng thì phải bồi thường” được qui định tại:
a-Khoản 1 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
b- Khoản 2 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
c-Khoản 3 Điều 15, Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995
Câu 20: Nội dung huấn luyện những qui định chung về an toàn lao động, vệ sinh lao
động đối với người lao động gồm:
a-Mục đích, ý nghĩa của công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghĩa vụ và
quyền lợi của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
b-Nội qui an toàn lao động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp; nghĩa vụ và quyền lợi
của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động.


c- Mục đích, ý nghĩa công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghĩa vụ và
quyền lợi của người lao động về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nội qui an toàn lao
động, vệ sinh lao động của doanh nghiệp.
Câu 21: Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT ngày 10/1/2011 của BLĐTBXH-BYT
qui định Hội đồng Bảo hộ lao động được thành lập ở những doanh nghiệp:
a- Có số lao động từ 50 người trở lên
b- Có số lao động từ 500 người trở lên
c- Có số lao động từ 1.000 người trở lên
Câu 22: Luật pháp Bảo hộ lao động qui định tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại tổ sản
xuất vào thời gian nào ?
a) Đầu giờ là việc hàng ngày và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới
b) Cuối giờ làm việc hàng ngày và trong khi làm l công việc mới

c) Kết thúc ngày làm việc và trước khi bắt đầu vào 1 công việc mới .
Câu 23: Trong khi cán bộ bảo hộ lao động đi kiểm tra các nơi sản xuất nếu phát hiện
các vi phạm, các nguy cơ xảy ra tai nạn lao động có quyền:
a-Ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp)
b-Yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh đình chỉ công việc để thi hành
các biện pháp cần thiết bảo đảm an toàn lao động, đồng thời báo cáo cho người sử dụng lao
động.
c- Cả câu a và b (trùng câu 16 )
Câu 24: Thông tư 08/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 qui định:
a- Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức kiểm tra hoặc bồi dưỡng thêm
để người lao động luôn nắm vững các quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động trong
phạm vi chức trách được giao.
b-Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ
sinh lao động cho toàn bộ người lao động trong đơn vị.
c-Hàng năm người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện lại an toàn lao động, vệ
sinh lao động cho người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động,
vệ sinh lao động
.
Câu 25: Luật pháp bảo hộ lao động qui định các doanh nghiệp phải bố trí 1 cán bộ
chuyên trách làm công tác Bảo hộ lao động đối với quy mô lao động:
a-Các doanh nghiệp có từ 500 đến dưới 1.000 lao động
b-Các doanh nghiệp có từ 400 đến dưới 1.000 lao động
c- Các doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1.000 lao động
Câu 26: Việc đăng ký thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động tại Sở Lao
động-Thương binh-Xã hội được qui định như sau:
a-Đăng ký chỉ thực hiện 1 lần trước khi đưa thiết bị vào sử dụng
b-Khi cải tạo, sửa chữa, chuyển đổi chủ sở hữu cũng phải đăng ký lại
c-Cả câu a và b



Câu 27: Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 5% đến 30% được Bảo
hiểm xã hội trợ cấp 1 lần:
a-Từ 4 đến 10 tháng tiền lương tối thiểu
b-Từ 4 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu
c-Từ 8 đến 12 tháng tiền lương tối thiểu
Câu 28: Người bị tai nạn lao động mất khả năng lao động từ 31% trở lên được Bảo
hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng (không tính mức trợ cấp tính theo số năm đóng BHXH) kể
từ ngày ra viện với mức:
a). Từ 0,5 đến 1,6 tháng tiền lương tối thiểu.
b). Từ 0,3 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu.
c). Từ 0,5 đến 1,68 tháng tiền lương tối thiểu.
Câu 29: Điều 21 nghị định 47-NĐ/CP ngy 6/5/2010 qui định người sử dụng lao động
không thanh toán các khoản chi phí y tế từ sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người
bị tai nạn lao động bị phạt từ ::
a- 300.000 đồng đến 2.000.000 đồng
b- 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
c- 300.000 đồng đến 3.000.000 đồng .
Câu 30: Điều 20 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 qui định Người sử dụng lao động
không đăng ký đối với các lọai máy, thiết bị, vật tư, các chất có các yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn lao động, vệ sinh lao động bị phạt tiền từ :
a) 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
b) 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
c) 10.000.000 đồng đến 15.000.000đồng
Câu 31: Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 qui định Người sử dụng lao động
không tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động bị phạt tiền
từ:
a ) 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b ) 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
c ) 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng
Câu 32: Điều 18 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 qui định Người sử dụng lao động

không trang bị đầy đủ phương tiện Bảo hộ lao động cho người lao động bị phạt tiền từ:
a ) 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b ) 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng
c ) 1.000.000 đồng đến 5.000.000đồng
Câu 33: Điều 19 Nghị định 47/CP ngày 6/5/2010 qui định Người sử dụng lao động
không tổ chức huấn luyện, hướng dẫn, thông báo cho người lao động về những qui định, biện
pháp làm việc an toàn, những khả năng tai nạn lao động cần đề phòng bị phạt tiền từ:
a ) 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
b ) 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng


c ) 5.000.000 đồng đến 10.000.000đồng
Câu 34: Đối tượng áp dụng của Luật phòng cháy và chữa cháy được qui định tại
Điều 2 như thế nào.
a). Tất cả các cơ sở hoạt động, sản xuất, kinh doanh.
b). Tất cả các cơ quan, tổ chức.
c). Tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân hoạt động sinh sống trên lãnh
thổ Việt Nam .
d). Tất cả các tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống trong và ngoài nước .
Câu 35: Điều kiện để tham gia Đội dân phòng và đội PCCC cơ sở khi có yêu cầu?
a). Công dân từ 16 tuổi đến 50 tuổi
b). Công dân từ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe.
c). Công dân từ 19 tuổi trở lên, đủ sức khỏe.
d). Công dân từ 20 tuổi đến 50 tuổi, đủ sức khỏe.
Câu 36: Luật PCCC quy định đối tượng nào phải thực hiện Bảo hiểm cháy, nổ bắt
buộc đối với đối với tài sản của cơ sở nào ?
a). Tất cả các cơ sở sản xuất, kinh doanh.
b). Cơ quan , tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ
c). Cơ quan , xí nghiệp có nguy hiểm về cháy nổ.
d). Tổ chức và cá nhân có cơ sở có nguy hiểm về cháy nổ.

Câu 37: Khoản 1, Điều 18 Luật PCCC qui định đối với các phương tiện giao thông
cơ giới nào cần đảm bảo các điều kiện của cơ quan quản lý của nhà nước về PCCC?
a). Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên , các phương tiện giao thông
cơ giới vận chuyển hàng hoá , chất nguy hiểm cháy.
b). Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 bánh trở lên và các phuơng tiện giao thông cơ
giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ
c). Phương tiện giao thông cơ giới từ 6 bánh trở lên và cá phuơng tiện giao thông cơ giới
vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ
d). Phương tiện giao thông cơ giới từ 16 chỗ ngồi trở lên và các phuơng tiện giao thông
cơ giới vận chuyển hàng hoá, chất nguy hiểm cháy nổ
Câu 38: Khoản 4, Điều 18 Luật PCCC quy định Chủ sở hữu, người chỉ huy, người
điều khiển các phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn PCCC với
phương tiện của mình như thế nào?
a). Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , khi sửa chữa
b). Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường , ở những nơi dễ cháy nổ,
khi sửa chữa.
c). Đảm bảo an toàn PCCC trong suốt quá trình hoạt động của xe
d). Đảm bảo an toàn PCCC khi tham gia giao thông trên đường


Câu 39: Tại khoản 4 điều 22 của Luật PCCC quy định: Các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ về hàng hoá, vật tư nguy hiểm về cháy, nổ cần có điều kiện an toàn
PCCC gì?
a). Phải in các thông số kỹ thuật, bản hướng dẫn an toàn về PCCC, phải trang bị phương
tiện chữa cháy.
b). Phải in các thông số kỹ thuật trên nhãn hàng hóa, bản hướng dẫn an toàn về
PCCC bằng tiếng việt , phải có chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy và chữa cháy.
c). Phải in thông số kỹ thuật, bảng hướng dẫn an toàn về PCCC bằng tiếng việt.
d). Cả A và B đúng.
Câu 40: Khi nhận được lệnh huy động tham gia cứu chữa đám cháy. Bạn sẽ thực

hiện như thế nào?
a). Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, để cứu người.
b). Nhanh chóng tiếp cận đám cháy, sử dụng các dụng cụ tham gia chữa cháy.
c). Nhanh chóng nhận lệnh, sử dụng các dụng cụ chữa cháy và thực hiện theo sự chỉ
dẫn của lưc lượng chữa cháy chuyên nghiệp.
II: CÂU HỎI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG: (Thí sinh trả lời 2 câu hỏi tình huống do
Ban tổ chức đề ra)

Câu 1: Một số công nhân khi sửa chữa máy thường cắt điện, đóng điện tùy ý mà
không bao giờ báo cho ai biết.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) hãy nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp
xử lý của anh (chị)?
Đáp:
Từ khi bắt đầu sửa máy đến khi sửa chữa xong phải cắt điện. Trong khoảng thời
gian đó nếu ai đóng điện sẽ gây tai nạn cho thợ sửa chữa. Việc không quản lý tốt khâu cắt
điện và đóng điện khi sửa chữa là vi phạm qui trình, quy phạm KTAT dể dẫn đến sai lầm
nghiêm trọng.
Biện pháp xử lý:
- Phải báo ngay cho mọi người biết việc cắt điện để sửa chữa máy bằng cách treo
vào cầu dao bảng” Đang sửa chữa. Cấm đóng điện”, hoặc cho người canh cầu dao hoặc
khóa hộp cầu dao nếu là cầu dao kín. Trong các giải pháp trên thì giải pháp khóa hộp cầu
dao là đảm bảo an toàn nhất.
- Chỉ giao một người duy nhất cắt điện và đóng điện. Cấm nhờ vả người thứ hai
làm công việc này.
-Chỉ đóng điện sau khi đã xác định rằng những người tham gia sửa chữa đã ra
khỏi máy và thu dọn đồ nghề về đầy đủ.
Câu 2: Một người thợ trước đây là thành viên của tổ sản xuất đã được giám đốc



xí nghiệp điều sang công tác ở phân xưởng khác. Hôm ghé về thăm tổ, thấy mọi người
làm việc đã tự động đứng vào dây chuyền vừa làm việc và nói chuyện vui vẻ.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Người thợ đó nay không còn là công nhân của tổ nữa nên không được đứng vào
dây chuyền sản xuất cùng làm việc . Hơn nữa người thợ không còn PTBVCN như trước
đây nữa.
Để cuộc trò chuyện kéo dài trong khi đang làm việc là sai.
Biện pháp xử lý:
Tổ trưởng sản xuất không được để người thợ không còn là công nhân của tổ vào
làm việc trong dây chuyền sản xuất mặc dù đã quen công việc.
Tìm cách tiếp người thợ ở một vị trí không ảnh hưởng đến sản xuất của tổ hoặc
khéo léo từ chối, hẹn gặp lại vào một dịp khác.
.
Câu 3: Một thợ làm việc dưới gầm xe chỉ dùng kích để nâng phía sau xe tới độ
cao cần thiết để sửa chữa. Một thợ khác để trèo lên thùng xe dùng búa đóng đinh.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
-Dùng kích nâng phía sau xe lên mà không dùng vật kê đỡ ngay để làm việc dưới
gầm xe là không đảm bảo an toàn.
-Dùng kích đóng vai trò kê đỡ rất dể mất ổn định. Đánh búa ở phía trên là một
trong những nguyên nhân làm cho nguy cơ mất ổn định tăng lên và không đảm bảo an
toàn.
-Khi kích xe mà không kết hợp kê chèn bánh xe cũng là một nguyên nhân làm
mất ổn định xe đang ở trạng thái đã được kích nâng lên.
Biện pháp xử lý:

Phải dùng các vật để kê đỡ, không chỉ dùng kích làm vật kê.
Phải kê chèn các bánh xe kết hợp vời kích nâng xe.
Chỉ cho phép dùng búa gõ ở phía trên thùng xe nếu sự kê đỡ là chắc chắn, đảm
bảo an toàn nhất là cho người làm việc dưới gầm xe.
Câu 4: Anh thợ hàn hơi đang định khiêng bình oxy đến chỗ làm việc cách đó
15m. Gần đó có người thợ sửa máy đang lau tay bằng giẻ. Họ đã cùng nhau khiêng bình
oxy bằng cách mỗi người nâng một đầu bình.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên?Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Theo qui định về bảo đảm an toàn đối với các loại vật tư, thiết bị… thuộc loại dể


gây nguy hiểm như bình oxy thì ở khoảng cách trên 10m, khi di chuyển bình phải dùng
xe chuyên dùng có bộ giảm xóc để vận chuyển. như vậy trong trường hợp này người thợ
hàn và thợ sửa chữa máy đã vi phạm qui định về bảo đảm ATLĐ.
Người thợ sửa chữa máy đang lau tay bằng giẻ, nghĩa là tay chưa sạch dầu mỡ mà
chạm và khiêng bình oxy là rất dể bị trơn trượt, gây nổ, không bảo đảm ATLĐ
Biện pháp xử lý:
Ở khoảng cách trên 10m phải dùng xe có giảm xóc để chuyển bình oxy. Khi
chuyển bình phải được chằng buộc cẩn thận. cấm khiêng, vác bình oxy như hai công
nhân nọ đã làm. Tuy nhiên, trong phạm vi dưới 10m, nền bằng phẳng thì có thể vần bình
oxy một cách nhẹ nhàng.
Không được làm các công việc không liên quan đến phận sự của mình khi không
được người sử dụng lao động giao nhiệm vụ.
Câu 5: Một công nhân đứng điều khiển máy bào, một công nhân đứng máy khoan
cách nhau chừng 2 mét. Công nhân đứng máy khoan hỏi mượn công nhân đứng máy bào
chiếc “ cờ lê”. Họ tung cho nhau khi mượn và khi trả trong lúc cả hai máy đều đang chạy.
Sau đó, công nhân đứng máy bào trông hộ máy để công nhân đứng máy khoan đi vệ sinh.

Công việc diễn ra suôn sẻ.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Việc tung hứng dụng cụ cho nhau như hai diễn viên xiếc như hai diễn viên xiếc
trong sản xuất như vậy là sai, nhất là khi máy đang chạy.
Chế độ trách nhiệm trong lao động sản xuất, khi đang vận hành máy không được
phép trông hộ cho nhau, nhất là hai loại máy khác nhau.
Biện pháp xử lý:
Phải đưa tận tay dụng cụ, đồ nghề cho nhau mượn.
Khi cần đi vệ sinh, công nhân điều khiển máy phải cho ngừng máy.
Đây là chế độ trách nhiệm và quy trình làm việc an toàn của công nhân trong
xưởng thợ.
Câu 6: Một số thợ thường quen bỏ dụng cụ, đồ nghề vào túi quần trong khi làm
việc trên nền xưởng cũng như lúc phải lên làm việc trên sàn cao. Có người nói làm như
vậy là là sai, có người cho rằng làm như thế là thuận tiện.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Bỏ dụng cụ, đồ nghề vào túi quần như thế tuy có tiện nhưng không an toàn vì làm
như vậy sẽ tạo ra các nguy cơ:
Bị dụng cụ sắc nhọn chọc vào người khi ngồi xuống.
- Khi co chân leo các bậc thang lên sàn cao làm việc, dụng cụ có thể bị rơi ra khỏi


túi quần vào người đứng dưới mà trước hết là người giữ chân thang:
- Khi làm việc ở trên cao, nhất là gần các ria mép sàn dụng cụ rất dễ bị rơi xuống
dưới gây nguy hiểm cho người khác.

Biện pháp xử lý:
Dụng cụ, đồ nghề của mỗi người thợ phải có túi đựng để chống thất lạc, đánh rơi,
đâm chọc vào người khi leo trèo, làm việc trên cao.
Khi đã có túi đựng thì thói quen cho dụng cụ, đồ nghề vào túi quần, túi áo không
còn, khắc phục có hiệu quả nguy cơ làm rơi từ trên cao gây nguy hiểm cho người khác.
Câu 7: Một thợ hàn điện đang rãi vài chục mét dây trên nền xưởng để chuẩn bị
nối vào lưới điện cho máy hàn trong khi công nhân, xe vận chuyển thô sơ … vẫn qua lại
nhộn nhịp. rãi dây xong người thợ này đấu nối điện để hàn.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Thợ hàn điện tự ý đấu nối điện là sai.
Dây điện rãi trên nền xưởng quá dài và không có biện pháp bảo vệ, chống sự phá
hỏng, làm dập cáp điện có thể xảy ra do con người, xe vận chuyển thô sơ … là sai.
Biện pháp xử lý:
Chỉ có thợ điện mới được đấu nối điện cho máy hàn( kể cả cắt điện khi hàn xong).
Phải làm sao cho dây điện rãi trên nền xưởng càng ngắn càng tốt( không vượt quá
10m). Điều này chỉ làm được khi có nhiều ổ lấy điện.
Phải có biện pháp bảo vệ dây điện tại nơi có người, phương tiện … qua lại.
Câu 8: Công việc đang tiến triển thì mất điện, mọi người nghỉ làm việc. Một
người thợ cho rằng trước khi ngừng việc phải thực hiện một số động tác để đưa máy về
tình trạng ngừng hẳn, ngắt cầu dao điện rồi mới được nghỉ hoặc phải làm thêm các biện
pháp để bảo đảm an toàn cho người khi bỗng nhiên có điện.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Suy nghĩ và cách làm của người thợ là đúng cho hai trường hợp: có điện trở lại
khi chưa hết ca SX hoặc có điện trở lại khi mọi người đang nghỉ giữa ca. Việc làm của

người thợ vừa bảo vệ được sự an toàn cho người vừa bảo vệ được máy, thiết bị hư hỏng.
Biện pháp xử lý:
Thực hiện đúng các nội dung có ghi trong quá trình vận hành máy, thiết bị.
Phải dự tính những hậu quả xấu gây ra khi có điện trở lại vào lúc công nhân nghỉ
giữa ca SX hoặc đã tan ca mà ca sau chưa làm việc. Trong trường hợp người kiểm tra
cuối cùng cần đề cao tinh thần trách nhiệm thực hiện SX phải an toàn, an toàn để SX.
Câu 9: Một số nữ công nhân rất chú ý làm đẹp trong thời gian SX. Vì thế họ tự


sửa quần áo BHLĐ theo ý thích của bản thân và đôi khi đi giày cao gót trong lúc làm
việc. Có người cho rằng điều này không có gì sai vì phụ nữ là phái đẹp nên họ luôn chú ý
làm đẹp.(?!)
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Điều kiện làm việc tại nơi SX có đặc điểm khác hẳn khi sống ở nhà hoặc đi chơi
vì có nhiều yếu tố có hại và nguy hiểm hơn. Vì thế mọi sự làm đẹp trái với yêu cầu bảo
đảm ATLĐ đều là sai. Ví dụ: áo quần chật quá khó thao tác trong quá trình làm việc, sử
dụng giầy dép cao gót dễ bị trượt ngã…
Biện pháp xử lý
-Không được đi giầy cao gót khi đi bước vào khu vực SX;
-Không được tự sửa chữa kiểu cách các loại PTBVCN;
-Phải thường xuyên kiểm tra ngăn chặn những hiện tượng thiếu ý thức kỷ luật
trong lao động.
Câu 10: Một nữ công nhân có mái tóc dài và đẹp, khi làm việc không đội mũ vải.
Khi điều khiển máy, chị cúi đầu sát vào bộ phận truyền động bằng dây cua – roa. Phía sau
lưng có luồng gió thổi tới.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử

lý của anh (chị)?
Đáp:
Người nữ công nhân không sử dụng mũ vải bao tóc khi làm việc ( nhất là mái tóc
dài) là sai;
Sự chuyển động của dây cua – roa và luồng gió thổi phía sau lưng là những nguy
cơ gây TNLĐ đối với người nữ công nhân có mái tóc dài, đẹp không đội mũ vải lại cúi
sát vào bộ phận truyền động.
Biện pháp xử lý:
Đội mũ vải sao cho mũ ôm gọn mái tóc của người nữ công nhân là biện pháp đảm
bảo ATLĐ;
Các bộ phận truyền động của máy có nguy cơ mất an toàn và gây sự cố phải được
bao che kín.
Không nên lại gần các bộ phận truyền động chưa được bao che. Nếu phải đến gần
để làm việc nào đó thì phải tắt máy và đợi cho máy ngừng hẳn
Câu 11: Người thợ hàn định chuyển bình oxy đến chỗ làm việc cách đó chừng 15
mét. Cùng làm việc ở đó có ngừơi thợ sửa máy đang lau tay dính dầu mỡ bằng dẻ. Người
thợ hàn nhờ người thợ sửa máy giúp một tay khiêng bình oxy. Hai người bắt đầu thực
hiện công việc thì ATVSV xuất hiện.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử


lý của anh (chị)?
Đáp:
Trước hết yêu cầu hai người tạm dừng công việc chuyển bình oxy vì họ đã vi
phạm qui trình ATLĐ. Cụ thể là:
Trong trường hợp này không đựơc khiêng, vác bình oxy.
Theo qui trình ở khoảng cách trên 10 mét phải dùng xe có giảm xốc để chuyển
bình oxy. Khi chuyển, bình oxy phải được chằng buộc cẩn thận.
Với người thợ sửa máy đã vi phạm chế độ trách nhiệm là không được làm các

công việc không có liên quan khi không được phân công của người quản lý. Người thợ
này cũng quên mất một điều là khi tay còn dính dầu mỡ mà khiêng bình oxy là rất dễ gây
nổ.
Câu 12: Khi dùng khoan chạy điện khoan tường ở trên cao, người thợ chọn một
trong hai cái thang sẵn có (một thang bằng tre, một thang bằng kim loại) để trèo lên làm
việc. Người thợ chọn thang thang bằng kim loại vì cho rằng nó chắc chắn hơn. Người thợ
phụ thì phản đối và đề nghị sử dụng thang tre.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Chọn thang kim loại tuy có bền chắc song khi đứng trên nó để dùng khoan chạy
điện khoan tường, nếu dây điện bị hở sẽ truyền điện vào thang và người sử dụng sẽ bị
điện giật.
Biện pháp xử lý:
Để phòng ngừa TNLĐ, chỉ dùng thang bằng vật liệu phi kim loại làm việc khi sử
dụng các dụng cụ bằng điện.
Câu 13: Một số công nhân khi di chuyển trong phân xưởng thường chui qua chui
lại dưới băng tải, gầm máy hay leo trèo bằng cách đu bám vào các kết cấu của máy hay
công trình.
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Sai sót:
Sự di chuyển của công nhân bằng cách leo trèo đu bám vào các kết cấu che chắn,
chui qua gầm máy, nhảy qua máy...là sai, vi phạm nội quy an toàn trong sản xuất;
Biện pháp xử lý:
Phân tích cái sai của công nhân đó và yêu cầu họ chấp hành đúng nội quy nơi sản
xuất, không chui, leo trèo, đu bám….;
Đề nghị: che chắn những khoảng trống dưới gầm máy, làm cầu vượt qua máy nếu

có nhu cầu đi lại trong vận hành.
Treo biển báo cấm vi phạm khu vực máy đang hoạt động và hướng dẫn lối đi


đúng
Câu 14: Hàng ngày công nhân phân xưởng phải dành thời gian cuối ca để làm vệ
sinh máy, một vài người do muốn ra xe đưa rước sớm nên đã làm vệ sinh khi chưa tắt
máy và ngắt điện.
Hỏi:
Là ATVSV anh (chị) nhận xét và nêu các sai sót ở tình huống trên? Biện pháp xử
lý của anh (chị)?
Đáp:
Sai sót:
Chưa tắt máy và ngắt điện, máy chưa ngừng hẳn mà đã làm vệ sinh là vi phạm
quy định an toàn- vệ sinh lao động;
Người sử dụng lao động tạo điều kiện tốt trong việc đưa đón để công nhân yên
tâm thực hiện công việc;
Biện pháp xử lí:
Nhắc nhở, hướng dẫn cho các công nhân đó thực hiện đúng yêu cầu tắt máy, ngắt
điện, máy dừng hẳn mới làm vệ sinh
Đề nghị lãnh đạo bố trí đủ xe đưa đón công nhân để tránh tình trạng trên.
III. CÂU HỎI THI VIẾT: (Chọn 1 trong 3 câu để trả lời, thí sinh tự chuẩn bị để trả
lời)

Câu 1: Anh chị hãy cho biết mạng lưới an toàn vệ sinh viên là gì? Để mạng lưới
AT-VSV cơ sở hoạt động hiệu quả theo anh, chị cần phải có điều kiện gì? Liên hệ việc
thực hiện tại đơn vị

Câu 2: Theo Anh (chị) để thực hiện tốt công tác an toàn- vệ sinh lao động, phòng
chống cháy nổ tại đơn vị, doanh nghiệp cần có các biện pháp nào? Liên hệ việc thực hiện

tại đơn vị
Câu 3: Anh (chị ) hãy cho biết các nguy cơ cháy trong cơ quan, doanh nghiệp và
biện pháp đề phòng. Liên hệ việc thực hiện tại đơn vị

BAN TỔ CHỨC HỘI THI




×