Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đề cương ôn An toàn lao động có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.2 KB, 52 trang )

Câu 1: Mục đích chung của kỹ thuật an toàn cơ khí là:
a. Thấy được nguy cơ và nguyên nhân phát sinh tai nạn lao động khi sử dụng máy
móc thiết bị.
b. Phát hiện được những thiếu sót về mặt KTAT đối với một số máy móc, thiết bị.
c. Kịp thời kiến nghị và đề xuất biện pháp giải quyết đối với đơn vị sử dụng.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 2: Máy cơ khí thường có các bộ phận cơ bản cấu thành nào sau đây:
a. Nguồn động lực, bộ phận truyền động, phần máy công tác.
b. Bộ phận chuyển động.
c. Bộ phận gia công.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 3: Căn cứ vào tính chất vật lý của vật liệu gia công, có thể chia máy cơ khí thành các
nhóm:
a. Máy tiện, máy phay, máy bào, máy chuốt.
b. Máy gia công kim loại, máy gia công gỗ, máy chế biến nông sản, máy làm
đất,...
c. Máy cưa đĩa, máy cưa mâm, máy cưa vòng.
d. Cả a,b,c đều đúng
Câu 4: Căn cứ vào hình thức gia công, chia ra 2 phương pháp là:
a. Phương pháp gia công có phôi và gia công không phoi
b. Phương pháp gia công có phoi và gia công không phoi
c. Phương pháp gia công có phôi và gia công không phôi
d. Phương pháp gia công có phoi và gia công không phôi
Câu 5: Trong máy gia công gỗ, căn cứ vào tính chất công việc và dạng dao cắt chi thành:
a. Máy bào cuốn, máy cưa đĩa, máy cưa mâm, máy cưa vòng...
b. Máy chế biến nông sản.
c. Máy cưa đĩa, máy cưa mâm, máy cưa vòng.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]


Câu 6: Máy gia công cơ khí thường các loại máy nào sau đây:


a. Máy tiện, máy phay, máy bào, máy chuốt.
b. Máy chế biến nông sản.
c. Máy cưa đĩa, máy cưa mâm, máy cưa vòng.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 7: Máy tiện để gia công cơ khí thường là:
a. Dao chuyển động tịnh tiến lên xuống, phôi đứng yên.
b. Dao tịnh tiến ngang dọc, phôi quay tròn tại chỗ.
c. Dao quay tròn tại chỗ, phôi tịnh tiến ngang dọc lên xuống.
d. Dao tịnh tiến lên xuống; phôi quay tròn; tịnh tiến ngang dọc. [
]
Câu 8: Chiều quay của dao quay tròn tại chỗ, phôi tịnh tiến ngang dọc lên xuống là đặc
điểm của loại máy nào sau đây:
a. Máy tiện.
c. Máy khoan.

b. Máy phay.
d. Máy xọc [
]

Câu 9: Dao phay tròn và tịnh tiến lên xuống là đặc điểm của loại máy nào sau đây:
a. Máy tiện.
b. Máy phay.
c. Máy khoan.
d. Máy xọc [
]
Câu 10: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình sử dụng máy móc là:
a.
b.
c.
d.

Nguyên nhân thiết kế và chế tạo
Nguyên nhân do lắp đặt và bố trí máy

Nguyên nhân do bảo quản và sử dụng
Tất cả đều đúng

Câu 11: Vùng nguy hiểm là khoảng không gian trong đó có các nhân tố nguy hiểm đối
với sức khỏe và sự sống của con người xuất hiện là:
a. Một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ.
b. Thường theo chu kỳ.
c. Hay một cách bất ngờ.
d. Cả b và c đều đúng [
]


Câu 12: Đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất chúng ta cần phải
làm gì để giảm bớt vùng nguy hiểm:
a. Thu hẹp chúng, cách ly và vô hiệu hóa.
b. Xác định được vùng nguy hiểm.
c. Quan tâm thường xuyên đến sự nguy hiểm.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 13: Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị thường phụ
thuộc vào:
a. Chất lượng máy.
b. Tính chất quy trình công nghệ.
c. Việc tổ chức nơi sản xuất và trình độ lành nghề của người sử dụng
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 14: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình thiết kế thường là:
a. Không có các bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu.
b. Không tính toán đầy đủ độ bền, độ cứng vững, khả năng chịu mài mòn, độ chịu
ăn mòn bởi các hóa chất.
c. Không tính đến các biện pháp chống rung động, chống tự tháo lỏng của các chi
tiết.
d. Tất cả các câu đều đúng [
]

Câu 15: Chọn câu sai: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình chế tạo
máy thường là:
a. Không có các bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu.
b. Vật liệu chế tạo không đúng với vật lịêu mà trong bản thiết kế đã tính toán.
c. Phương pháp chế tạo không đúng.
d. Tất cả các câu đều sai [
]
Câu 16: Chọn câu đúng: Các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong quá trình thiết kế
máy móc thiết thường là:
a. Máy móc, thiết bị không phù hợp với tầm vốc và thể lực của người điều khiển.
b. Vật liệu chế tạo không đúng với vật lịêu mà trong bản thiết kế đã tính toán.
c. Phương pháp chế tạo không đúng.
d. Tất cả các câu đều đúng [
]


Câu 17: Chọn câu sai: Nguyên nhân gây ra tai nạn lao động do lắp đặt không tốt thường
là:
a. Có khả năng tạo ra ứng suất quá lớn sẽ là nguyên nhân trực tiếp giảm độ chính
xác của máy.
b. Gây ra rung động sẽ dẫn đến làm nứt hoặc biến dạng các chi tiết máy.
c. Việc bảo dưỡng và sửa chữa máy trong quá trình sử dụng không tốt.
d. Tất cả các câu đều đúng [
]
Câu 18: Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động do lắp đặt thường được biểu hiện:
a. Việc lắp đặt máy không tốt.
b. Không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai [
]
Câu 19: Chọn câu sai: Bố trí máy móc thiết bị trong một xưởng cần phải thỏa mãn các
điều kiện nào sau đây:
a. Các máy khi làm việc phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm phải bố trí ở khu vực
riêng.

b. Các máy khi làm việc có độ rung mạnh cần phải được bố trí cách ly.
c. Các máy phải bố trí tránh việc phân tán tư tưởng của người vận hành.
d. Tất cả đều sai [
]
Câu 20: Các nguyên nhân gây ra tai nạn do bảo quản và sử dụng thường là:
a. Không thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật an toàn và vệ sinh công nghiệp.
b. Máy móc thiếu các thiết bị an toàn hoặc không đảm đảm các yêu cầu kỹ thuật an
toàn mà vẫn sử dụng.
c. Máy móc, thiết bị không phù hợp với tầm vốc và thể lực của người điều khiển.
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 21: Việc bảo dưỡng và sửa chữa máy trong quá trình sử dụng không tốt sẽ gây các
tác hại nào sau đây:
a. Giảm nhanh tuổi thọ máy.

b. Gây ra sự cố bất thường.

c. Gây ra tai nạn không lường trước được.

d. Tất cả đều đúng [
]


Câu 22: Chọn câu sai: Các nguyên nhân gây ra tai nạn do bảo quản và sử dụng thường là:
a. Việc chấp hành các quy trình, quy phạm còn tùy tiện.
b. Công nhân không được huấn luyện kỹ thuật an toàn đã sử dụng máy.
c. Bắt máy làm việc quá tải.
d. Cách bố trí máy bị phân tán tư tưởng của người vận hành. [
]
Câu 23: Các yêu cầu an toàn khi đối với máy móc, thiết bị gồm có vấn đề nào sau đây:
a. Nối đất bảo vệ thiết bị điện.
b. Tình trạng máy móc luôn ở trạng thái tốt, chiếu sáng cục bộ 36V
c. Định kỳ máy móc thiết bị phải được bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế hoạch.
d. Tất cả đều đúng [
]

Câu 24: Chọn câu sai: Các yêu cầu an toàn đối với máy móc, thiết bị gồm có vấn đề gì:
a. Các bộ phận chuyển động phải được bao che.
b. Máy móc phải có đầy đủ các thiết bị an toàn.
c. Chiếu sáng cục bộ phải dùng đèn có điện áp 36V.
d. Tất cả đều sai [
]
Câu 25: Yêu cầu an toàn khi sử dụng máy chúng ta cần phải:
a. Huấn luyện về KTAT và sử dụng máy thành thạo theo đúng quy trình vận hành.
b. Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân theo đúng như qui định.
c. Tiến hành kiểm tra và chạy thử máy để phát hiện các hư hỏng.
d. Cả a,b,c đều đúng [
].
Câu 26: Trong quá trình gia công cấm không được:
a. Tiến hành các công việc sửa chữa khi máy đang hoạt động.
b. Bỏ đi nơi khác hoặc làm việc khác khi máy chạy.
c. Đưa tay vào khu vực nguy hiểm để kiểm tra kích thước, lấy phoi, tưới dầu..
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 27: Chọn câu sai: Tiến hành lau chùi sạch sẽ, bôi dầu và bơm dầu vào các bề mặt
trượt cần phải thực hiện khi:
a. Liên tục và thường xuyên kể cả khi máy đang chạy.
b. Ngừng máy phải tắt máy, cắt cầu dao điện.
c. Tiến hành bàn giao ca kíp, nghỉ lễ, tết..
d. Tất cả đều đúng [
]


Câu 28:Thiết bị bao che có mấy loại:
a. 2

b. 3

c. 4


d. 5

Câu 29: Thiết bị bao che có:
a. Bao che các bộ phận truyền động
b. Che chắn vùng nguy hiểm của máy
c. A,B đúng
d. A,B sai
Câu 30: Các vật gia công có khối lượng bao nhiêu kg thì cần phải có phương tiện nâng
chuyển (palăng điện, palăng xích…).
a. >10 kg
c. < 20 kg.

b. > 20 kg
d. < 10 kg [
]

Câu 31: Định kỳ bảo dưỡng, sửa chữa hoặc các máy móc hỏng hóc bất thường thì công
việc sửa chữa cần được tiến hành dựa trên những yêu cầu an toàn nào sau đây:
a. Phải có lệnh sửa chữa của quản đốc phân xưởng cơ điện.
b. Phải ghi rõ nội dung sửa chữa.
c. Phải giao cho những công nhân chuyên nghiệp hoặc đã qua đào tạo hướng dẫn.
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 32: Trước khi sửa chữa máy và các bộ phận của máy thì phải làm gì:
a. Tách máy ra khỏi nguồn điện, treo bảng “Máy đang sửa chữa”.
b. Tháo các đai truyền ra khỏi puli.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai [
]
Câu 33: Khi sửa chữa những loại máy trên 2000mm (2m) phải có:
a. Thang, dây đeo an toàn.
c. Hệ thống thang máy.


b. Dàn giáo có lan can tay vịn chắc chắn.
d. Tất cả đều đúng

Câu 34: Sau khi kết thúc sửa chữa hay điều chỉnh máy phải:
a. Kiểm tra lại toàn bộ thiết bị, lắp đặt các che chắn an toàn.
b. Bàn giao cho công nhân vận hành chạy máy.
c. Kiểm tra sơ bộ cho chạy máy.


d. Cả 3 phương pháp trên [
]

Câu 35: Các thiết bị an toàn có tác dụng ngăn cách vùng nguy hiểm với công nhân
trongquá trình sử dụng máy móc thường là:
a. Thiết bị bao che.
c. Tín hiệu an toàn.

b. Cơ cấu phòng ngừa.
d. Cả 3 phương pháp trên [
]

Câu 36: Cơ cấu phòng ngừa sự cố của thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn của công
nhân thường được chia thành bao nhiêu loại chính:
a. 3 loại

b. 6 loại

c. 5 loại.

d. 4 loại .[
]

Câu 37: Các hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng cách thay mới thường là:

a. Chốt cắt, màng phòng nổ, đình chì,cầu chì
b. Ly hợp ma sát, rơle nhiệt, rơle áp suất, ly hợp vấu, lò xo, van an toàn …
c. Trục vít rơi trên máy tiện…
d. Cả 3 phương pháp trên [
]
Câu 38: Các hệ thống có thể tự động phục hồi là:
a. Chốt cắt, màng phòng nổ, đình chì,cầu chì
b. Ly hợp ma sát, rơle nhiệt, rơle áp suất, ly hợp vấu, lò xo, van an toàn …
c. Trục vít rơi trên máy tiện…
d. Cả 3 phương pháp trên [
]
Câu 39: Trước khi mài dao kiểm tra độ hở giữa bệ tỳ và mặt làm việc của đá trong
khoảng:
a. L = < 3mm.
b. L = 3 ÷ 5mm.
c. L = 5 ÷ 8mm.
d. L = 8 ÷ 12 mm. [
].
Câu 40: Sau khi lắp đá lên máy phải sửa đá và cho tiến hành chạy thử không tải trong
chờ gian bao lâu:
a. 10 - 20 phút.
b. 20 -30 phút.
c. 30 - 40 phút.
d. 50 -60 phút [
].
Câu 41: Các hệ thống phòng ngừa sự cố có thể tự động phục hồi lại khả năng làm việc
khi các thông số đã giảm đến mức qui định bao gồm các loại nào sau đây:


a. Rơle nhiệt, rơle áp suất.

b. Ly hợp ma sát, ly hợp vấu, lò xo.

c. Van an toàn kiểu lò xo và đối trọng.


d. Cả 3 phương pháp trên

Câu 42: Khóa liên động là cơ cấu có khả năng gì:
a. Loại trừ khả năng gây ra nguy hiểm cho người, thiết bị khi sử dụng máy không
đúng qui trình thao tác .
b. Phòng ngừa sự cố của thiết bị có liên quan đến điều kiện an toàn của công nhân.
c. Che chắn vùng nguy hiểm của máy. .
d. d. Cả 3 phương pháp trên[
]
Câu 43: Khi thiết kế hoặc chọn cơ cấu điều khiển cần chú ý:
a. Sự phù hợp giữa chuyển động và vị trí của cơ cấu điều khiển với cơ cấu chấp
hành
b. Hiệu quả sử dụng cơ cấu và bảng chỉ dẫn của cơ cấu
c. A, B đúng
d. A, B sai
Câu 44: Các loại tín hiệu an toàn dùng để:
a. Báo trước các sự cố có thể xảy ra để đề phòng.
b. Giúp công nhân xác định nhanh chóng không nhầm lẫn các điều kiện an toàn để
xử lý kịp thời.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai [
]
Câu 45: Tín hiệu ánh sáng đỏ thường dùng báo tình trạng làm việc của máy khi:
a. Biểu thị sự nguy hiểm.
b. Tín hiệu đề phòng, biểu thị sự cần thiết phải chú ý.
c. Biểu thị sự an toàn.
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 46: Tín hiệu ánh sáng vàng thường dùng báo tình trạng làm việc của máy khi:
a. Biểu thị sự nguy hiểm.
b. Tín hiệu đề phòng, biểu thị sự cần thiết phải chú ý.
c. Biểu thị sự an toàn.

d. Tất cả đều đúng [
]


Câu 47: Tín hiệu ánh sáng xanh thường dùng báo tình trạng làm việc của máy khi:
a. Biểu thị sự nguy hiểm.
b. Tín hiệu đề phòng, biểu thị sự cần thiết phải chú ý.
c. Biểu thị sự an toàn.
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 48: Tín hiệu dùng để cảnh báo tình trạng làm việc của máy gồm:
a.Tín hiệu âm thanh
c. Biển báo
b.Tín hiệu ánh sáng
d.a,b đúng
Câu 49. Dựa trên hình thức chuyển động của dao và phôi cùng với vị trí tương đối giữa
chúng có thể phân thành mấy loại:
A.5
B.6
C.7
D.8
Câu 50: Dao tịnh tiến = ; phôi quay tròn tại chỗ là máy:
A. Máy bào

B. Máy phay

C. Máy tiện

D. Máy xọc

Câu 51: Dao quay tròn tại chỗ, phôi tịnh tiến ngang, = , là máy:
A. Máy khoan


B. Máy phay

C. Máy bào

D. Tất cả đều sai

Câu 52: Dao chuyển động tịnh tiến ,; phôi đứng yên là máy nào:
A. Máy bào

B. Máy phay

C. Máy tiện*

D. Máy xọc

Câu 53: Dao phay tròn và tịnh tiến lên, xuống; phôi quay tròn, tịnh tiến ngang, dọc là
máy:
A. Máy khoan

B. Máy phay

C. Máy bào

D. Tất cả đều sai

Câu 54: Dao tịnh tiến lên xuống; phôi quay tròn, tịnh tiến, dọc là máy:
A. Máy bào

B. Máy phay


C. Máy tiện

D. Máy xọc

Câu 55: ..... là khoảng không gian trong đó có các nhân tố nguy hiểm đối với sức khoẻ và
sự sống của con người xuất hiện, tác dụng một cách thường xuyên, có chu kỳ hoặc bất
ngờ.
A. Vùng nguy hiểm

B. Vùng cách ly

C. Vùng an toàn

D. Tất cả đều đúng


Câu 56: Các nguyên nhân do thiết kế gây ra tai nạn lao động là:
1) Không tính toán đầy đủ bộ bền, cứng vững, khả năng chịu mài mòn, độ chịu ăn
mòn bởi hoá chất...khiến máy không ổn định, gây hư hỏng
2) Không tính đến các biện pháp chống rung, chống tự tháo lỏng chi tiết... có thể
làm các bộ phận quay văng ra
3) Máy thiết kế không phù hợp tầm vóc và thể lực của người điều khiển, bố trí cơ
cấu điều khiển không hợp lý làm cho người điều khiển thao tác nhằm
4) Không có bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu
Câu nào sau đây là đúng:
A. 1,2,3

B. 1,3,4


C. 1,2,3,4

D.1,2,4

Câu 57: Các nguyên nhân do chế tạo gây ra tai nạn lao động là:
1) Vật liệu chế tạo không đúng trong bản thiết kế, nên không đảm bảo độ bền, chịu
mòn,..... dẫn đến sự cố
2) Phương pháp chế tạo không đúng, các quá trình rèn đúc, gia công cơ khí,
nhiệt....
3) Không phù hợp tầm vóc và thể lực của người điều khiển, bố trí cơ cấu điều
khiển không hợp lý làm cho người điều khiển thao tác nhằm
4) Không có bộ phận an toàn, thiếu hệ thống tín hiệu
Câu nào đúng:
A. 1,2

B. 1,3

C. 1,4

D. 2,3

Câu 58: Các nguyên nhân do lắp đặt và bố trí máy gây ra tai nạn lao động là:
A. Việc lắp đặt máy không tốt, có khả năng tạo ra ứng suất quá lớn là nguyên nhân
trực tiếp giảm độ chính xác của máy, của chi tiết gia công
B. Trong quá trình do rung động sẽ dẫn đến làm nứt, biến dạng các chi tiết máy
C. Việc bố trí máy móc trong khu vực sản xuất không thoả mãn các yêu cầu về kỹ
thuật an toàn và VSCN
D. Tất cả đều đúng



Câu 59: Bố trí máy móc thiệt bị trong nhà xưởng phải thoả mãn:
A. Các máy khi làm việc phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm phải bố trí ở khu vực
riêng để hạn chế tác hại
B. Các máy khi làm việc có độ rung mạnh cũng như phát sinh ra nhiều bụi trong
quá trình làm việc phải được bố trí cách ly
C. Các máy bố trí sao cho tránh sự phân tán tư tưởng của người vận hành, các tia
sáng tự nhiên đi thẳng vào mắt
D. Tất cả đều đúng
Câu 60: Các nguyên nhân do bảo quản và sử dụng gây ra tai nạn lao động là:
1) Bảo dưỡng và sữa chữa trong quá trình sử dụng không tốt; máy hư không kịp
sửa chữa
2) Khi sữa chữa không áp dụng biện pháp an toàn
3) Máy móc thiếu thiết bị an toàn, không đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật
4) Công nhân không được huấn luyện kỷ thuật an toàn
5) Để máy làm việc quá tải
6) Không chấp hành quy trình an toàn
Câu nào đúng:
A.1,2,3,4

B. 1,2,3

C.1,2,3,4,5,6

D. 1,2

Câu 61: Các nguyên nhân gây ra tai nạn trong quá trình sử sụng máy móc là:
A. Nguyên nhân do thiết kế
B. Nguyên nhân do chế tạo
C. Nguyên nhân do lắp đặt và bố trí máy
D.Tất cả đều đúng

Câu 62: Chiếu sáng cục bộ phải dùng đèn mấy vôn:
A. 16V

B.20V

C.36V

D.40V

CHƯƠNG 6
Câu 63: Các thiết bị chịu áp lực trong công nghiệp chủ yếu gồm loại chính nào sau đây:
a. Các thiết bị không bị đốt nóng gồm các bình chứa (ôxy, nitơ, amôniac…) các
bình sinh khí axêtylen, các ống dẫn hơi dẫn khí.
b. Các thiết bị đốt nóng gồm lò hơi, nồi nấu, sấy, hấp…
c. Cả a,b đúng


d.Cả a,b sai[
]
Câu 64: Các thiết bị chịu áp lực trong công nghiệp chủ yếu gồm mấy loại:
a. 1

b. 2

c. 3

d. 4

Câu 65: Các loại thiết bị có thể tích đóng kín dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học và
hóa học thường được gọi là gì:
a. Nồi hơi.

c. Chai chịu áp lực.

b. Bình chịu áp lực
d.Cả a,b sai[
].

Câu 66: Cách phân biệt nồi hơi với các loại thiết bị khác là:
a. Thiết bị được đốt nóng bằng các loại nhiên liệu để sản xuất hơi dùng cho máy
móc.
b. Các loại thiết bị có thể tích đóng kín dùng để tiến hành các quá trình nhiệt học
và hóa học (bình hấp, bình axêtylen).
c. Loại thiết bị chịu áp lực bằng kim loại có thể tích nhỏ (thường dưới 100 lít).
d. Tất cả đều đúng [
].
Câu 67: Thiết bị áp lực là thiết bị có áp suất do mỗi chất tác dụng lên:
a. Tác dụng lên phía trong.
b. Tác dụng lên phía ngoài.
c. Tác dụng cả phía trong và phía ngoài.

d. Cả a,b,c đúng [
].

Câu 68: Tác dụng phá hoại khi thiết bị áp lực bị nổ vỡ thường gây ra hậu quả:
a. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra rất lớn, có thể làm chết và bị thương nhiều
người và sậy đổ công trình.
b. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra hư hỏng thiết bị.
c. Khi bị nổ vỡ tác hại của nó gây ra tiếng nổ lớn gây khó chịu cho người vận
hành.
d. Tất cả đều đúng [
]
Câu 69: Chọn câu sai: Cấm sử dụng áp kế trong các trường hợp:
a. Không có niêm chì, quá hạn kiểm tra, vỡ mặt kính.
b. Kim không quay về chốt tựa khi ngắt hơi.
c. Áp kế phải có thang đo thích hợp để khi chỉ áp suất kim di chuyển trong khoảng



từ 1/3 đến 2/3 của thang.
d. Tất cả đều sai [
].
Câu 70: ...là một thiết bị được đốt nóng bằng các loại nhiên liệu(than, gỗ, dầu,...) để sản
xuất hơi dùng cho máy móc, công trình
a. Nồi hơi

b. Bình chịu áp lực

c. Chai

d. Bình chịu áp suất

Câu 71: ..là loại bình bằng kim loại có thể tích nhỏ( dưới 100 lít) được chế tạo bằng cách
dập liền, có cổ, phía trong có lỗ để vặn van hoặc nút đậy bằng ren
a. Nồi hơi

b. Bình chịu áp lực

c. Chai

d. Bình chịu áp suất

Câu 72: Theo quy định của quy phạm kỹ thuật an toàn nồi hơi và bình chịu áp lực thì áp
kế phải được kiểm tra định kỳ:
a. 2 lần/năm

b. 1 lần/năm


c. 12 lần /năm

d. Không cần kiểm tra

Câu 73: Cấm sử dụng áp kế trong trường hợp:
a. Không có niêm chì, quá hạn kiểm tra, vỡ mặt kính
b. Kim không quay về chốt tựa khi ngắt
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 74: Thời gian kiểm tra áp kế với áp kế mẫu:
a.6 tháng

b. 5 tháng

c. 10 tháng

d. 11 tháng

c.4

d.5

Câu 75: Có mấy loại ống thuỷ:
a.2

b.3

Câu 76: Có các loại ống thuỷ sau:
a. Ống thuỷ sáng
b. Ống thuỷ tối

c. Ống thuỷ thấp
d. Tất cả đều đúng
Câu 77: Ống thủy tròn dùng cho nồi hơi có áp suất làm việc:
a. P = 15kG/cm2

b. P > 15 kG /cm2

c. P > 25 kG/cm2

d. P = 10kG/cm2 [
]

Câu 78: Mỗi nồi hơi phải có ít nhất bao nhiêu ống thủy hoạt động độc lập:
a. 1 ống thủy.
b. 2 ống thủy.
c. 3 ống thủy.

d. 4 ống thủy [
]


Câu 79: Trên ống thủy vạch dấu chỉ mức nước cao nhất và thấp nhất cho phép mức vạch
này phải không được nhỏ hơn:
a. 25 mm
c. 10 mm

b. 35mm
d. 50 mm [
].

Câu 80: Các yêu cầu đối với van an toàn là:
a. Phải được niêm chì, cấm xê dịch đối trọng hoặc xiết lò xo.
b. Phải có ống thoát hơi ra ngoài phạm vi nhà lò. (D>2T/h)

c. Phải được tính toán đúng theo yêu cầu qui phạm.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 81: Khi áp suất quá qui định bao nhiêu % thì màng phòng nổ bị xé rách đảm bảo an
toàn cho thiết bị:
a. Quá 25% áp suất làm việc.

b. Quá 15% áp suất làm việc.

c. Quá 50% áp suất làm việc.

d. Quá 10% áp suất làm việc.

Câu 82: Hệ số dẫn nhiệt của thép nồi hơi là:
a.44Kcal/m.h.0C

b.45Kcal/m.h.0C

c.43Kcal/m.h.0C

d.46Kcal/m.h.0C

Câu 83: Hệ số dẫn nhiệt của thép cáu cạn là:
a.0.1Kcal/m.h.0C

b.0.3Kcal/m.h.0C

c.0.4Kcal/m.h.0C

d.0.2Kcal/m.h.0C


Câu 84: Phương pháp làm mềm nước là:
a. sử dụng hoá chất
b. trao đổi ion
c. a,b sai
d. a,b đúng
Câu 85: Các hoá chất thường làm mềm nước là:
a. NaOH, Na4CO3, NaPO4
b. NaOH, Na2CO3,NaPO4, Ca(OH)2
c. NaOH, Na2CO3,NaPO4, Mg(OH)2
d. NaOH, Na2CO3,Na2PO4, Ca(OH)2
Câu 86: Ý nghĩa của việc khai báo, đăng ký sử dụng các thiết bị áp lực là:


a. Là biện pháp tốt nhất để quản lý kỹ thuật các đối tượng thanh tra nồi hơi
được qui định trong các quy phạm
b. Là biện pháp tốt để quản lý kỹ thuật các đối tượng thanh tra nồi hơi được qui định
trong các quy phạm
c. Là biện pháp tốt để quản lý kỹ thuật các đối tượng thanh tra nồi hơi
d. Là biện pháp tốt nhất để quản lý kỹ thuật các đối tượng thanh tra nồi hơi

Câu 87: Khai báo, đăng ký sử dụng các thiết bị áp lực với cơ quan thanh tra nồi hơi gồm
có:
a. Lý lịch thiết bị theo mẫu qui định.
b. Văn bản xác nhận việc lắp đặt thiết bị đã được tiến hành đúng thiết kế, phù hợp
với qui định qui phạm.
c. Các qui trình vận hành, xử lý sự cố và các biên bản khám nghiệm của thanh tra
nồi
hơi xác nhân chất lượng chế tạo và lắp đặt.
d. Cả a,b và c đều đúng [
]
Câu 88: Chọn câu sai: Việc chuẩn bị vận hành và vận hành lò hơi cần phải thực hiện các

công việc nào sau đây:
a. Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết để vận hành. Kiểm tra các thiết bị phụ.
b. Kiểm tra lại thiết bị, kiểm tra lại các thiết bị an toàn và đo kiểm tra của thiết bị.
c. Cấm sửa chữa các bộ phận của thiết bị áp lực khi đang vận hành.
d. Cả a,b,c đều sai [
]
Câu 89: Nội dung chính của qui trình xử lý sự cố khi vận hành lò hơi phải nêu rõ được
các nội dung nào sau đây:
a. Hiện tượng, nguyên nhân, cách xử lý.

b. Nguyên nhân, cách xử lý.

c. Hiện tượng và biện pháp xử lý sự cố.

d. Cả a ,b, c đều đúng [
].

Câu 90: Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng Bình áp lực là:


a. 3 năm khám xét toàn bộ 1 lần
b. 2 năm khám xét toàn bộ 1 lần
c. 1 năm khám xét toàn bộ 1 lần.
d. 5 năm khám xét toàn bộ 1 lần [
].
Câu 91: Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng Bình axêtylen là:
a. 3 năm khám xét toàn bộ 1 lần
b. 2 năm khám xét toàn bộ 1 lần
c. 1 năm khám xét toàn bộ 1 lần.
d. 5 năm khám xét toàn bộ 1 lần [
].

Câu 92: Khám nghiệm định kỳ trong quá trình sử dụng Nồi hơi là:
a. 3 năm khám xét toàn bộ 1 lần

b. 2 năm khám xét toàn bộ 1 lần
c. 1 năm khám xét toàn bộ 1 lần.
d. 5 năm khám xét toàn bộ 1 lần [
].
Câu 93: Một số trường hợp phải đình chỉ sự họat động của các đối tượng thanh tra nồi
hơi:
a Cấm tiếp tục vận hành các nồi hơi đã quá kỳ hạn khám nghiệm ghi trong lý lịch
hoặc các biên bản kham nghiệm của cán bộ thanh tra nồi hơi.
b. Áp suất trong nồi tăng quá mức cho phép và vẫn tiếp tục tăng khi đã chấm dứt
các việc làm tăng áp suất.
c. Cạn nước nghiêm trọng, đầy nước quá mức
d. Cả a b, c đều đúng [
].
Câu 94: Chọn câu sai: Một số trường hợp phải đình chỉ sự họat động của các đối tượng
thanh tra nồi hơi:
a. Mực nước trong nồi giảm nhanh trong khi bơm vẫn hoạt động.
b. Một trong hai bơm cấp nước bị hư hỏng khi không có khả năng sửa chữa kịp
thời
c. Các ống thủy, áp kế, van an toàn ngừng hoạt động.
d. Các bộ phận chịu áp lực của nồi hơi bị phồng, nứt, vỡ [
].


Câu 95: Một số trường hợp phải đình chỉ sự họat động của các đối tượng thanh tra bình
áp lực:
a. Các bình quá hạn kiểm tra định kỳ.
b. Áp suất trong bình tăng quá mức cho phép mặc dù đã chấm dứt các công việc
làm tăng áp suất.
c. Các bộ phân cơ bản chịu áp lực của thiết bị có hiện tượng nứt phồng, biến dạng,
xì hở...
d. Tất cả đều đúng [
].

Câu 96: Một số trường hợp phải đình chỉ sự họat động của các đối tượng thanh tra bình

áp lực:
a. Khi các nắp, cửa không hoàn hảo, các chi tiết bắt chặt nắp bị hỏng hoặc thiếu.
b.Khi chất lỏng giảm quá mức cho phép ở các bình có đốt lửa, khí cháy hoặc bằng
điện.
c. Khi xảy ra cháy trực tiếp đe dọa bình đang có áp suất.
d. Tất cả đều đúng [
].
Câu 97: Chọn câu sai: Một số trường hợp phải đình chỉ sự họat động của các đối tượng
thanh tra bình áp lực:
a. Khi các nắp, cửa không hoàn hảo, các chi tiết bắt chặt nắp bị hỏng hoặc thiếu.
b. Khi xảy ra cháy trực tiếp đe dọa bình đang có áp suất.
c. Mực nước trong nồi giảm nhanh trong khi bơm vẫn hoạt động.
d. Các bình quá hạn kiểm tra định kỳ [
].

CHƯƠNG 7
Câu 98: Thiết bị nâng là:
a. Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ với sự chuyển động thuận, thuận của bộ phận
mang tải trong không gian


b. Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ với sự chuyển động thuận, nghịch của bộ
phận mang tải trong không gian
c. Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ với sự chuyển động nghịch, thuận của bộ phận
mang tải trong không gian
d. Là thiết bị hoạt động theo chu kỳ với sự chuyển động thuận, nghịch của bộ phận
bán tải trong không gian
Câu 99: Thiết bị nâng gồm:
a. Máy trục, Pa-lăng
b. Tời, Máy nâng
c. Máy vận chuyển liên tục
d. Tất cả đều đúng


Câu 100: Tải trọng Q là:
a. Trọng lượng cho phép nhỏ nhất của tải được tính toán trong điều kiện làm việc cụ
thể
b. Trọng lượng cho phép lớn nhất của tải được tính toán
c. Trọng lượng cho phép lớn nhất của tải được tính toán trong điều kiện làm
việc cụ thể
d. Tất cả đều sai
Câu 101: Momen tải M là:
a. Tích số giữa tải trọng và tầm với
b. Tích số tải trọng và vận tốc quay
c. Thương giữa tải trọng và tầm với
d. Thương số tải trọng và vận tốc quay
Câu 102: Tầm với R là:
a. Khoảng cách từ trục quay của phần quay đến trục quay
b. Khoảng cách từ trục quay của phần quay của cần trục đến trục quay
c. Khoảng cách từ trục quay của phần quay của cần trục đến trục quay của móc
tải
d. Tất cả đều sai


Câu 103: Chiều dài L :
a. khoảng cách giữa các tâm của ắc cần và ắc ròng rọc đầu cần
b. khoảng cách giữa các tâm của ắc cần và ắc ròng rọc đuôi cần
c. khoảng cách giữa các tâm của ắc cần và ắc đầu cần
d. khoảng cách giữa tâm của ắc cần và ắc ròng rọc đầu cần
Câu 104: Độ cao nâng móc H:
a. khoảng cách từ mốc đặt cần trục đến tâm của móc
b. khoảng cách từ mốc đường đặt cần trục đến tâm của móc
c. khoảng cách từ mốc đường đến tâm của móc

d. Tất cả đều sai
Câu 105: Độ sâu hạ mốc Hs:
a. khoảng cách từ mốc đặt cần trục đến tâm của móc
b. khoảng cách từ móc đưởng đặt cần trục đến tâm móc
c. khoảng cách từ mốc đưởng đặt cần trục đến tâm móc
d. Tất cả đều sai

Câu 106: Vận tốc nâng hạ là vận tốc di chuyển theo phương:
a. Ngang
b. thẳng đứng
c. dọc
d. tất cả đều đúng
Câu 107: Vận tốc quay là: Số vòng quay trong....của phần quay
a. một giờ
b. một phút
c. một giây
d. Tất cả đều sai
Câu 108: Chiều cao đường cầu trục là khoảng cách theo phương...từ mặt phẳng trên đỉnh
ray đường cầu trục đến mốc nền
a. Ngang
b. dọc
c. đứng


d. Tất cả đều sai
Câu 109: Đường kính cáp không quá:
a. 3mm

c.4mm


b. 5mm

d. 6mm

Câu 110: Xích thường sử dụng có:
a. Xích hàn
b. Xích lá
c. a,b đúng
d. a,b sai
Câu 111 : Câu nào sao đây đúng
a. Xích hàn: các mắt xích có hình ovan, hai đầu được hàn nối với nhau và mắt này
được lồng vào mắt kia
b. Xích là: các mắt xích được dập theo mẫu và nối với nhau bằng các trục quay
c. Cáp dùng nâng người có hệ số K là 9,0
d. Tất cả đều đúng
Câu 112: Phanh có:
a. Phanh thường mở
b. Phanh thường đóng
c. Phanh an toàn
d. A,b đúng
Câu 113: Theo cấu tạo, phanh được chia thành:
a. Phanh má, phanh đai
b. Phanh đĩa
c. Phanh côn
d. Tất cả đều đúng
Câu 114: Thiết bị nâng, nguyên nhân gây ra sự cố, tai nạn là:
a. Nguyên nhân kỹ thuật
b. Nguyên nhân tổ chức, quản lý
c. Điều kiện vệ sinh môi trường
d. Tất cả đều đúng

Câu 115: Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng, nội dung của khám nghiệm
phải tiến hành theo:


a. 2 bước
b. 3 bước
c. 4 bước
d. 5 bước
Câu 116: Câu: Khi khám nghiệm kỹ thuật toàn bộ thiết bị nâng, nội dung của khám
nghiệm phải tiến hành theo trình tự :
a. Kiểm tra bên ngoài->Thử không tải->Thử tải động->Thử tải tĩnh
b. Kiểm tra bên ngoài->Thử không tải->Thử tải tĩnh->Thử tải động
c. Kiểm tra bên ngoài->Thử tải động->Thử không tải->Thử tải tĩnh
d. Kiểm tra bên ngoài->Thử tải động->Thử tải tĩnh->Thử không tải
Câu 117: Khi khám nghiệm kỹ thuật bộ phận mang tải phải kiểm tra bên ngoài và thử tải
trọng bằng ... trọng tải
a. 130%
b. 25%
c. 100%
d. 125%

CHƯƠNG 8:
Câu 118: Hoá chất là:
A. Các nguyên tố hoá học, các hợp chất và hỗn hợp có nguồn gốc từ tự nhiên
hay nhân tạo
B. Các nguyên tố hoá học, các hợp chất và hỗn hợp có nguồn gốc từ tự nhiên
C. Các nguyên tố hoá học, các hợp chất và hỗn hợp có nguồn gốc từ nhân tạo
D. Tất cả đều sai
Câu 119: Các loại hóa chất gây bệnh nghề nghiệp thường là:
a. Chì và hợp chất của chì.


b. Thủy ngân và hợp chất của thủy ngân.


c. Benzen.

d. Tất cả đều đúng [
].

Câu 120: Câu nào đúng:
a. Độc tính của hoá chất là khả năng gây tác hại của nó cho một cơ thể sống
b. Hoá chất nguy hiểm là trong quá trình sản xuất, bào quản, vận chuyển có thể gây
cháy nổ, ăn mòn, nhiễm độc
c. Hoá chất dễ cháy nổ là có thể tự phân giải gây cháy nổ hoặc cùng với các hoá chất
khác tạo thành hỗn hợp cháy nỗ
d. Tất cả đều đúng
Câu 121: Phân loại thông thường của hoá chất theo:
a.
b.
c.
d.

Đối tượng sử dụng,Nguồn gốc,Trạng thái
Phân loại theo độc tính, Phân loại theo độc hại
Phân loại hoá chất theo nồng độ tối đa
Tất cả đều đúng

Câu 122: Phân loại theo độc tính gồm:
a.
b.
c.

d.

Theo độ bền vững sinh học, hoá học, lý học
Theo chỉ số độc tính cấp TLm hoặc LC50, LD50
Đối tượng sử dụng,Nguồn gốc,Trạng thái
A.b đúng

Câu 123: Nhóm độc tố không bền vững với môi trường sinh thái, có độ bền vững là:
a.
b.
c.
d.

1-20 tháng
1-18 tháng
1-30 tháng
1-10 tháng

Câu 124: Nhóm độc tố bền vững với môi trường sinh thái, có độ bền vững là:
a.
b.
c.
d.

2-5 năm
2-6 năm
1-5 năm
3-5 năm

Câu 125: Nhóm độc tố rất bền vững với môi trường sinh thái, có độ bền vững là:

a.
b.
c.
d.

2-5 năm trong lòng đất, 5 năm trong người
10-18 năm, trong lòng đất, 5 năm trong người
10-12 năm, trong lòng đất, 5 năm trong người
10-20 năm, trong lòng đất, 5 năm trong người

Câu 126: 2,4,D và một số thuốc bảo vệ thực vật hữu cơ chứa nito, phốt pho thuộc nhóm:


a.
b.
c.
d.

Nhóm độc tố bền vững
Nhóm độc tố không bền vững
Nhóm độc tố rất bền vững
Không thuộc nhóm nào

Câu 127: DDT, clorindan, 666 và những hợp chất chứa halogen thuộc nhóm:
a.
b.
c.
d.

Nhóm độc tố bền vững

Nhóm độc tố không bền vững
Nhóm độc tố rất bền vững
Không thuộc nhóm nào

Câu 128: Các kim loại nặng(Hg, Pb, Cd, As...), chất độc da cam, furan, chất độc đioxin
có trong chất diệt cỏ hay hình thảnh khi đất rác chứa nhựa, hoá chất bào quản gỗ, khí chế
biến thế điện,... thuộc nhóm:
a.
b.
c.
d.

Nhóm độc tố bền vững
Nhóm độc tố không bền vững
Nhóm độc tố rất bền vững
Không thuộc nhóm nào

Câu 129: Nhóm độc tố cực mạnh có:
a.
b.
c.
d.

TLm>1 mg/l, LD50<5-10 mg/kg
TLm<1 mg/l, LD50>5-10 mg/kg
TLm>1 mg/l, LD50>5-10 mg/kg
TLm<1 mg/l, LD50<5-10 mg/kg

Câu 130: Nhóm độc tố mạnh có:
a.

b.
c.
d.

TLm>1-10 mg/l, LD50<5-10 mg/kg
TLm<1-10 mg/l, LD50>5-10 mg/kg
TLm=1-10 mg/l, LD50=5-10 mg/kg
TLm<1-10 mg/l, LD50<5-10 mg/kg

Câu 131: Nhóm độc tố trung bình có:
a.
b.
c.
d.

TLm=10-100 mg/l, LD50=200-500 mg/kg
TLm<10-100 g/l, LD50>200-500 mg/kg
TLm=10-100 mg/l, LD50=200-500 mg/kg
TLm<1-10 mg/l, LD50<5-10 mg/kg

Câu 132: Nhóm độc tố kém có:
a. TLm>10-100 mg/l, LD50=200-500 mg/kg
b. TLm<10-100 g/l, LD50>500 mg/kg


c. TLm=10-100 mg/l, LD50>200-500 mg/kg
d. TLm>=10-100 mg/l, LD50>500 mg/kg
Câu 133: ......được dùng nhiều trong công nghiệp vật liệu như ắc quy, đồ sành sứ, thuỷ
tinh, sản xuất bột chì màu, xăng pha,..
a.

b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 134: ...được sử dụng phổ biến trong công nghiệp sản xuất vinyl clorua, làm thuốc
giun calomen, thuốc lợi tiểu, thuốc BVTV,...
a.
b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 135: ....được dùng nhiều trong kỹ nghệ nhuộm, dược phẩm, nước hoa, làm dung môi
hoà tan dầu mỡ, son, cao su, có trong xăng 5-20%
a.
b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì

Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 136: Chì có thể vào cơ thể qua đưởng:
a.
b.
c.
d.

Hô hấp
Tiêu quá
Da
Tất cả đều đúng

Câu 137: Hiện nay cấm sử dụng chất nào:
a.
b.
c.
d.

666
DDT
Toxaphen(C10H10Cl8
Tất cả đều đúng

Câu 138: Gây hội chứng thiếu máu nặng, giảm hồng cầu và bạch cầu, làm tổn thương hệ
thần kinh là chất:
a. Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
b. Chì và hợp chất của chì



c. Benzen
d. Cacbon ôxyt
Câu 139: Gây ngạt thở hoá học, đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi sút cân là
chất:
a.
b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 140: Gây độc chủ yếu cho tiêu hoá( gây táo bón, đau bụng dữ dội, viêm ruột,..), hệ
tạo máu (làm giảm hồng cầu, bạch cầu), hệ thần kinh(suy nhược, viêm dây thần kinh, ...)
a.
b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 141: Gây nhiễm độc cấp tính do chất độc thấm qua da, đường hô hấp, làm ức chế
men cholinesteraza, không truyền được các xung động thần kinh, suy nhược thần kinh:
a.

b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Thuốc trừ sâu hữu cơ
Cacbon ôxyt

Câu 142: Gây rối loạn tiêu hoá, viêm răng lợi, gây rối loạn chức năng gan,.. nữ gây rối
loạn kinh nguyệt, sẩy thai là chất:
a.
b.
c.
d.

Thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
Chì và hợp chất của chì
Benzen
Cacbon ôxyt

Câu 143: Hoá chất dính trên da có thể gây ra phản ứng
a.
b.
c.
d.

Phản úng với bề mặt của da gây viêm da xơ phát
Xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây cảm ứng da
Xâm nhập qua da vào máu

Tất cả đều đúng

Câu 144: Hệ thống cơ quan đào thải chất độc gồm:
a. Hệ thống trao đổi nhanh (huyết tương, các thể dịch)
b. Hệ thống trao đổi chậm (mô mỡ, gan, thận, mật,...)
c. Tất cả đều đúng


×