Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tìm hiểu về hoạt động bán hàng của tập đoàn điện lực Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.18 KB, 24 trang )

NỘI DUNG THẢO LUẬN
Tìm hiểu về hoạt động bán hàng của tập đoàn điện
lực Việt Nam
I.Tổng quan về tập đoàn điện lực Việt Nam
1.Lịch sử hình thành và phát triển
2.Cơ cấu tổ chức của tập đoàn
II.Thu thập báo cáo tài chính của tập đoàn điện lực Việt Nam
III.Xác định rủi ro, đánh giá rủi ro
1.Nguyên nhân tồn tại rủi ro kiểm toán
2.Xác định rủi ro kiểm toán
3.Đánh giá rủi ro kiểm toán
IV.Xây dựng kế hoạch kiểm toán ,xây dựng các thủ tục kiểm t
1.Quan sát
2.Kiểm kê
3.Phỏng vấn
V.Kết luận


.

I.Tổng quan về tập đoàn điện lực Việt Nam
1.Lịch sử hình thành và phát triển
Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập theo Quyết định số
562/QĐ-TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ trên c ơ sở sắp
xếp lại các đơn vị thuộc Bộ Năng lượng; tổ chức và hoạt động theo Điều lệ
ban hành kèm theo Nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 của Chính phủ.
Ngày 22/6/2006, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 147/QĐ-TTg v ề
việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện l ực Việt Nam và
Quyết định 148/2006/QĐ-TTG về việc thành lập Công ty m ẹ - T ập đoàn
Điện lực Việt Nam
Đến ngày 25/6/2010, Thủ tướng Chính ph ủ ban hành Quy ết đ ịnh s ố


975/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ - Tập đoàn Điện l ực Vi ệt Nam
thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên thuộc s ở h ữu Nhà
nước.
Ngày 06/12/2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Ngh ị định số
205/2013/NĐ-CP về Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện l ực
Việt Nam (Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 03/02/2014) v ới m ột
số nội dung chính n
hư:
 Tên gọi:
- Tên gọi đầy đủ: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.
- Tên giao dịch: TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM.
- Tên giao dịch tiếng Anh: VIETNAM ELECTRICITY.
- Tên gọi tắt: EVN.
 Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm h ữu h ạn m ột thành
viên
Tập đoàn Điện lực Việt Nam có ngành, nghề kinh doanh chính là: S ản
xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh mua bán điện năng; chỉ huy đi ều
hành hệ thống sản xuất, truyền tải, phân phối và phân bổ điện năng trong
hệ thống điện quốc gia; xuất nhập khẩu điện năng; đầu tư và quản lý vốn
đầu tư các dự án điện; quản lý, vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng, đại tu, cải


tạo, nâng cấp thiết bị điện, cơ khí, điều khiển, tự động hóa thu ộc dây
truyền sản xuất, truyền tải và phân phối điện, công trình điện; thí nghi ệm
điện.
Thực hiện nhiệm vụ cung cấp điện cho nhu cầu phát tri ển kinh tế - xã
hội của đất nước, EVN hiện có 3 tổng công ty phát đi ện (GENCO 1, 2, 3)
thuộc lĩnh vực sản xuất điện năng, 5 tổng công ty điện l ực kinh doanh
điện năng đến khách hàng là Tổng công ty Điện l ực mi ền B ắc (EVN
NPC),Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVN CPC), Tổng công ty Đi ện l ực

miền Nam (EVN SPC), Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI),
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVN HCMC). Ph ụ trách lĩnh v ực
truyền tải điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam hiện nay là Tổng công ty
Truyền tải điện quốc gia (EVN NPT), được thành lập trên cơ sở tổ ch ức lại
4 công ty truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 Ban qu ản lý d ự án
(Ban quản lý dự án các công trình điện miền Bắc, Trung, Nam).
Địa chỉ liên hệ:
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
- Trụ sở chính: Số 11 Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, thành
phố Hà Nội
- Điện thoại: (+844)66946789
- Fax: (+844)66946666
- Website:
Kỹ thuật kiểm toán
Kiểm toán là công việc liên quan đến việc đi thu thập và đánh giá các b ăng
chứng kiểm toán, làm cơ sở cho việc đưa ra ý kiến của KTV hành nghề, DN
kiểm toán trên báo cáo kiểm toán. Việc vận dụng các ky thuật để tiến
hành việc thu thập các băng chứng đóng vai tro quyết định đến chất l ượng
của cuộc kiểm toán và phụ thuộc rất nhiều vào tính xet đoán nghề nghiệp
của kiểm toán viên.
1. Kiểm tra vật chất (kiểm kê)
Kiểm tra vật chất là quá trình kiểm kê tại chỗ hoặc tham gia kiểm kê các
loại tài sản của đơn vị khách hàng.


Kiểm ra vật chất thường được áp dụng đối với tài sản có dạng vật ch ất cụ
thể như: hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt, nhưng nó cũng đ ược v ận
dụng cho quá trình kiểm tra các giấy tờ thanh toán có giá trị, ch ẳng h ạn
như khi một trái phiếu lập ra chưa được ký thì nó là m ột ch ứng từ, sau khi
ký thì nó là một tài sản và khi đã thanh toán thì nó l ại là m ột ch ứng t ừ, do

đó khi nó là một tài sản thì có thể áp dụng ky thuật ki ểm tra v ật ch ất
Ưu điểm và hạn chế của ky thuật :
Ưu điểm:
- Cung cấp băng chứng có độ tin cậy cao nhất, vì ki ểm kê là quá trình xác
minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan.
- Cách thực hiện ky thuật này đơn giản, phù hợp v ới ch ức năng xác minh
của kiểm toán.
Hạn chế:
- Đối với một tài sản cố định như đất đai, nhà xưởng, máy móc thiết b ị ...
thì ky thuật kiểm kê chỉ cho biết sự hiện hữu của tài sản, không cho bi ết
quyền sở hữu của đơn vị đối với tài sản đó, chẳng hạn tài sản có th ể hiện
hữu nhưng lại là tài sản thuê ngoài ...
- Đối với hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho, kiểm tra vật chất chỉ cho bi ết
sự tồn tại thực tế về số lượng, con chất lượng, tình trạng ky thuật,
phương pháp đánh giá đúng hay sai thì ch ưa th ể hiện.
Do vậy kiểm ra vậy chất cần đi kèm với băng ch ứng khác đ ể ch ứng minh
quyền sở hữu và giá trị của tài sản đó.
2. Lấy xác nhận
Lấy xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên th ứ ba đ ộc l ập cung
cấp để xác minh tính chính xác của các thông tin trên báo cáo tài chính.
Phương pháp này được áp dụng hầu như trong tất cả các cuộc ki ểm toán.
Các đối tượng mà kiểm toán viên thường gửi thư xác nhận có th ể được
khái quát trong bảng sau:
Đối tượng

Nơi xác nhận


Tài sản
1.

2.
3.

Tiền gửi ngân hàng
Khoản phải thu
HTK gửi ở đại lý

Ngân hàng
Khách nợ
Đại lý

Công nợ
1.
2.

Khoản phải trả
Trả trước của khách hàng

Chủ nợ
Khách hàng

Các xác nhận có được sử dụng hay không là tuỳ thuộc vào nhu cầu v ề độ
tin cậy của khoản mục đang kiểm toán. Nói chung, các xác nh ận không
được dùng để xác minh các nghiệp vụ kinh tế cụ thể gi ữa khách hàng v ới
các bên hữu quan, thí dụ như nghiệp vụ bán hàng vì KTV có th ể s ử dụng
chứng từ cho mục đích này. Tương tự, các xác nhận ít khi đ ược dùng trong
kiểm toán việc ghi sổ các nghiệp vụ phát sinh vì chúng có th ể đ ược xác
minh đầy đủ băng thủ tục xác minh tài liệu và qua kiểm tra vật chất.
Trong các đối tượng cần xác nhận ở trên thì khoản phải thu đ ược coi là
đối tượng cần phải thực hiện (gửi thư xác nhận) trong mọi cuộc ki ểm

toán và trong điều kiện khả thi. Qui định này do AICPA (Học viện kế toán
viên công chứng Hoa Kỳ - American Institute of Certified Public
Accountants) đề ra vì khoản phải thu th ường đại diện cho một số d ư đáng
kể trên báo cáo tài chính và các xác nhận là một kiểu mẫu băng ch ứng có
độ tin cậy cao về chúng.
Yêu cầu của công việc xác nhận:
- Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của kiểm toán
viên.
- Sự xác nhận phải được thực hiện băng văn bản (Thư xác nhận).
- Sự độc lập của người xác nhận thông tin.
- Kiểm toán viên phải kiểm soát được toàn bộ quá trình thu th ập
“Thư xác nhận”.
Hình thức lấy xác nhận


Có 2 hình thức: xác nhận phủ định và xác nhận khẳng định.
- Xác nhận phủ định: Kiểm toán viên yêu cầu người xác nh ận g ửi th ư
phản hồi nếu có sai khác giữa th ực tế với thông tin ki ểm toán viên nh ờ xác
nhận.
- Xác nhận khẳng định: Kiểm toán viên yêu cầu người xác nh ận g ửi
thư phản hồi cho tất cả các thư xác nhận dù thực tế có trùng kh ớp v ới
thông tin mà kiểm toán viên quan tâm hay không. Hình th ức này do đó đ ảm
bảo tin cậy hơn cho ky thuật xác nhận, nhưng chi phí cũng cao h ơn. Vì th ế
tuỳ theo mức độ hệ trọng của thông tin mà kiểm toán viên sẽ lựa ch ọn
hình thứ phù hợp.
Ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm:
Băng chứng thu được có độ tin cậy cao nếu kiểm toán viên th ực hiện đúng
qui trình và đảm bảo các yêu cầu trên. Nếu khách hàng kiểm soát khâu
chuẩn bị các xác nhận, thực hiện việc gửi đi hoặc nhận về các bản tr ả l ời,

KTV sẽ bị mất quyền kiểm soát và cùng với nó là tính độc lập. Nh ư vậy đ ộ
tin cậy của băng chứng cũng bị giảm xuống.
Hạn chế:
Chi phí thực thi khá lớn và do đó phạm vi áp d ụng tương đối gi ới h ạn, nh ất
là khi đơn vị được kiểm toán có quy mô lớn, quan hệ r ộng, đa qu ốc gia.
Hơn nữa kiểm toán viên cũng cần quan tâm đến khả năng các xác nh ận
của bên thứ ba đã qua sự dàn xếp trước của đối tượng được kiểm toán.
3. Xác minh tài liệu
Xác minh tài liệu là quá trình xem xet, kiểm tra đối chiếu các ch ứng t ừ, s ổ
sách có liên quan sẵn có trong đơn vị để chứng minh một thông tin trên
báo cáo tài chính.
Chứng từ được KTV xen xet, kiểm tra là cac sổ sách, ch ứng t ừ ... mà
công ty khách hàng sử dụng để cung cấp thông tin cho quản lý. Vì t ừng
nghiệp vụ kinh tế ở công ty khách hàng thường được chứng minh bởi ít
nhất một chứng từ nên luôn có sẵn một khối lượng lớn loại băng ch ứng
này. Thí dụ, với nghiệp vụ bán hàng thì sẽ có một hoá đơn bàn hàng (liên


3), với nghiệp vụ xuất kho vật tư dùng vào sản xuất thì có phiếu xuất kho,
hoặc một chứng từ vận chuyển chứng minh cho nghiệp vụ bán hàng đã
được giao cho khách hàng và căn cứ để tính cước vận chuy ển, ...
Trong quá trình xác minh (xem xet và kiểm tra), KTV cần phân bi ệt
toàn bộ chứng từ của công ty khách hàng thành hai loại: Ch ứng t ừ n ội bộ
và Chứng từ bên ngoài. Chứng từ nội bộ là chứng từ được lập và sử d ụng
trong phạm vi của công ty khách hàng mà không cung cấp ra bên ngoài
(khách mua hàng hoặc người cung ứng). Thí dụ như bảng chấm công, các
báo cáo nhập kho, ... Chứng từ bên ngoài là chứng từ do m ột đ ơn v ị nào đó
ở bên ngoài công ty khách hàng lập (đơn vị bên ngoài có th ể là m ột bên
của nghiệp vụ kinh tế đang được phản ánh trên chứng từ) và đang l ưu tr ữ
tại công ty khách hàng. Thí dụ như hoá đơn của người cung ứng, các phi ếu

nợ phải trả đã thanh toán. Chứng từ bên ngoài cũng bao gồm nh ững ch ứng
từ do công ty khách hàng lập hiện đang lưu trữ tại công ty khách hàng và
cũng đang có tại một đơn vị bên ngoài công ty khách hàng. Thí d ụ nh ư hoá
đơn bán hàng. Những chứng từ khác như sec đã thanh toán, kh ởi đ ầu t ừ
công ty khách hàng, đi ra bên ngoài rồi cuối cùng quay tr ở l ại công ty khách
hàng.
Việc phận biệt chứng từ nội bộ và chứng từ bên ngoài sẽ giúp KTV
nhận định về độ tin cậy của chứng từ đó. Nếu là ch ứng t ừ nội bộ thì ph ải
xem xet nó có được tạo ra và xử lý trong một hệ thống kiểm soát nội bộ
hữu hiệu hay không? Chứng từ nội bộ được tạo ra và x ử lý trong điều ki ện
của hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kem sẽ cấu thành những băng ch ứng ít
tin cậy. Con với chứng từ bên ngoài, do nó được lưu trữ cả tại công ty
khách hàng và đối tác bên ngoài nên có dấu hiệu cho thấy thông tin trên
chứng từ đã có sự nhất trí của cả hai bên, do đó ch ứng từ bên ngoài đ ược
đánh giá là những băng chứng đáng tin cậy hơn các ch ứng t ừ n ội bộ.
Khi sử dụng ky thuật này, kiểm toán viên cần phân biệt quá trình
kiểm tra vật chất về tài sản như: tiền mặt, trái phiếu có giá ... v ới quá
trình kiểm tra các chứng từ như phiếu chi đã thanh toán, ch ứng t ừ bán
hàng ... Nếu tài liệu được kiểm toán là một hoá đơn mua hàng, không có giá
trị thanh toán như tiền thì băng chứng đó là một tài liệu ch ứng minh. Đ ối
với trái phiếu, khi chưa được ký, nó là một chứng từ, sau khi đ ược ký, nó là
một tài sản, sau khi thanh toá, nó là một chứng từ. Ky thuật ki ểm tra v ật


chất áp dụng đối với trái phiếu khi nó là một tài sản, ky thu ật ki ểm tra tài
liệu áp dụng khi nó là một chứng từ.
Phương pháp này được áp dụng đối với: hoá đơn bán hàng, phiếu
nhập kho, xuất kho, hoá đơn vận tải, sổ kế toán ...
Cách thức tiến hành: có 2 cách. Thứ nhất, từ một kết luận có tr ước,
kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở cho kết luận cần đ ược kh ẳng

định. Ví dụ, kiểm toán viên kiểm tra các tài liệu, hồ sơ pháp lý v ề quy ền s ở
hữu tài sản. Thứ hai, kiểm tra các tài liệu của một nghiệp v ụ từ khi phát
sinh đến khi vào sổ sách. Quá trình này có thể tiến hành theo hai h ướng:
Từ chứng từ gốc lên sổ sách khi muốn chứng minh răng nghiệp v ụ phát
sinh đã được ghi sổ đầy đủ; từ sổ sách kiểm tra ngược về ch ứng t ừ g ốc khi
muốn chứng minh về tính có thật của các nghiệp vụ được ghi sổ.
Ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm:
Ky thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài li ệu th ường là có
sẵn, chi phí để thu thập băng chứng cũng ít h ơn các ky thu ật khác.
Hạn chế:
-Độ tin cậy của tài liệu minh chứng phụ thuộc vào nguồn gốc của băng
chứng (hay sự độc lập của tài liệu so với đơn vị được kiểm toán);
- Các tài liệu cung cấp có thể đã bị sửa chữa, giả mạo làm m ất tính khách
quan nên cần có sự kiểm tra, xác minh băng phương pháp ky thuật khác.
4. Quan sát
Quan sát là phương pháp được sử dụng để đánh giá một thực trạng hay
một hoạt động của đơn vị được kiểm toán băng các giác quan
Ví dụ, kiểm toán viên có thể đi quan sát đơn vị được kiểm toán đ ể có ấn
tượng chung về máy móc thiết bị của đơn vị, quan sát tính cũ m ới cũng
như sự vận hành của máy móc, nhìn các nhân viên th ực thi các nhi ệm vụ
kế toán để xác định liệu người được giao trách nhiệm có hoàn thành
nhiệm vụ đó hay không.
Ưu điểm và hạn chế:


Ưu điểm:
-Ky thuật này rất hữu ích trong nhiều phần hành của cuộc ki ểm toán;
- Băng chứng thu được đáng tin cậy.
Hạn chế:

Tuy băng chứng thu được là đáng tin cậy nhưng bản thân băng ch ứng thu
được từ ky thuật quan sát chưa thể hiện tính đầy đủ nên cần đi kèm v ới
ky thuật khác, bởi ky thuật này chỉ cung cấp băng ch ứng về ph ương pháp
thực thi công việc ở thời điểm quan sát, không chắc chắn có đ ược th ực
hiện ở các thời điểm khác hay không.
5. Phỏng vấn
Phỏng vấn là quá trình kiểm toán viên thu th ập thông tin băng văn b ản
hay băng lời nói qua việc thẩm vấn những người hiểu biết về vấn đề
kiểm toán viên quan tâm.
Ví dụ, thẩm vấn khách hàng về những qui định kiểm soát nội bộ, hoặc h ỏi
nhân viên về sự hoạt động của những qui chế này.
Qui trình thu thập băng chứng qua phỏng vấn bao gồm 3 giai đo ạn:
- Lập kế hoạch phỏng vấn: kiểm toán viên phải xác định đ ược mục đích,
đối tượng và nội dung cần phỏng vấn, thời gian và địa điểm ph ỏng vấn.
- Thực hiện phỏng vấn: kiểm toán viên giới thiệu lý do cuộc phỏng v ấn,
trao đổi về những trọng điểm đã xác định. Khi phỏng vấn, ki ểm toán viên
có thể dùng hai loại câu hỏi cơ bản là câu hỏi “đóng” hoặc câu h ỏi “m ở”.
Câu hỏi “đóng” giới hạn câu trả lời của người được phỏng vấn, đ ược sử
dụng khi kiểm toán viên muốn xác nhận một vấn đề đã nghe hay đã bi ết.
Loại câu hỏi này thường có các cụm từ “có hay không”, “Tôi biết răng ...”
Câu hỏi “mở” giúp kiểm toán viên thu được câu trả lời chi tiết và đầy đủ,
được sử dụng khi kiểm toán viên muốn thu thập thêm thông tin. Loại câu
hỏi này thường có các cụm từ “thế nào?”, “Cái gì?”, “T ại sao?” ...
- Kết thúc phỏng vấn: kiểm toán viên cần đưa ra kết luận trên cơ sở thông
tin đã thu tập được. Tuy nhiên, kiểm toán viên cũng cần l ưu ý đ ến tính


khách quan và sự hiểu biết của người được phỏng vấn để có kết luận xác
đáng về băng chứng thu thập được.
Ưu điểm và hạn chế:

Ưu điểm:
Giúp kiểm toán viên thu thập được những băng chứng ch ưa có nh ăm thu
thập những thông tin phản hồi để củng cố luận cứ của kiểm toán viên.
Hạn chế:
Độ tin cậy của băng chứng không cao do đối tượng được phỏng v ấn là
người của đơn vị được kiểm toán nên thiếu tính khách quan; chất l ượng
của băng chứng cũng phụ thuộc vào trình độ và sự hiểu biết của người
được hỏi. Do đó, băng chứng thu được nên được dùng để củng c ố cho các
băng chứng khác, hay để thu thập các thông tin ph ản hồi.
6.Kỹ thuật tính toán
Ky thuật tính toán là quá trình kiểm toán viên kiểm tra tính chính xác v ề
mặt số học của việc tính toán và ghi sổ.
Ví dụ, đối với kiểm tra việc tính toán, kiểm toán viên xem xet tính chính
xác (băng cách tính lại) các hóa đơn, phiếu nhập - xuất kho, số li ệu hàng
tồn kho, tính toán lại chi phí khấu hao, giá thành, các khoản d ự phong,
thuế, số tổng cộng trên sổ chi tiết và sổ cái, ... Đối với tính chính xác của
việc ghi sổ, kiểm toán viên đối chiếu các chứng từ có liên quan để xem
cùng một thông tin được phản ánh như nhau trên các ch ứng t ừ khác nhau,
ở những nơi khác nhau.
Ky thuật này chỉ quan tâm đến tính chính xác thuần tuý về m ặt s ố h ọc,
không chú ý đến sự phù hợp của phương pháp tính đ ược s ử d ụng. Do đó,
ky thuật này thường được sử dụng cùng với các ky thuật khác nh ư ki ểm
tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích, ... trong quá trình thu th ập b ăng
chứng.
Ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm:
Ky thuật này cung cấp băng chứng có độ tin cậy cao xet v ề m ặt s ố h ọc.


Hạn chế:

Các phep tính và phân bổ đôi khi khá phức tạp, tốn th ời gian, đ ặc bi ệt khi
đơn vị được kiểm toán có qui mô lớn, loại hình kinh doanh da d ạng, lu ồng
tiền ra vào lớn ... Trong trường hợp đó, để th ực hiện ky thu ật này ki ểm
toán viên cần được trang bị máy tính.
7. Phân tích
Phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá các m ối quan h ệ đ ể xác
định tính hợp lý của các số dư trên tài khoản. Các mối quan hệ bao g ồm
quan hệ giữa các thông tin tài chính với nhau và quan hệ gi ữa các thông tin
tài chính với các thông tin phi tài chính.
Trong kiểm toán tài chính, người ta thường sử dụng ba ky thuật phân tích
sau: kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất.
Kiểm tra tính hợp lý: thường bao gồm những so sánh cơ bản như: so sánh
giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán,... Từ kết quả so sánh,
việc điều ra những sai khác lớn giữa số thực tế và số kế hoạch sẽ giúp
kiểm toán viên phát hiện những sai sót trong báo cáo tài chính hoặc các
biến động lớn trong tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Kiểm tra
hợp lý cũng có thể được sử dụng để so sánh giữa các ch ỉ tiêu c ủa đ ơn v ị và
các chỉ tiêu bình quân trong ngành hoặc so sánh số liệu của đơn vị ki ểm
toán với kết quả dự kiến của kiểm toán viên.
Phân tích xu hướng: là sự phân tích những thay đổi theo th ời gian của số
dư tài khoản hay nghiệp vụ. Phân tích xu hướng thường được kiểm toán
viên sử dụng qua so ssánh thông tin tài chính kỳ này v ới các thông tin tài
chính kỳ trước hay so sánh thông tin tài chính giữa các tháng trong kỳ ho ặc
so sánh số dư (số phát sinh) của các tài khoản cần xem xet gi ữa các kỳ,
nhăm phát hiện những biến động bất thường để tập trung kiểm tra và
xem xet.
Phân tích tỷ suất:là cách thức so sánh những số dư tài khoản hoặc nh ững
loại hình nghiệp vụ. Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý v ề tình
hình tài chính của đơn vị này với một đơn vị khác trong cùng ngành ho ặc
với ngành đó.



Trong ba loại hình phân tích nêu trên, kiểm tra tính h ợp lý s ử dụng k ết
hợp các dữ liệu hoạt động, dữ liệu tài chính và được lập ra để ki ểm tra s ự
tương ứng giữa hai loại dữ liệu này. Do dó mức độ chính xác hay tính tin
cậy của băng chứng thu thập được khi kiểm tra hợp lý đ ược xem là cao
nhất. Phân tích tỷ suất được dựa trên mối quan hệ giữa các báo cáo khác
nhau có mối liên quan nên việc phân tích các tỷ suất cũng có th ể cung c ấp
thông tin có giá trị. Phân tích xu hướng được xem là cung cấp d ữ liệu có đ ộ
tin cậy thấp nhất vì ky thuật này thường dùng nhiều vào việc xem xet d ữ
liệu năm trước.
Ưu điểm và hạn chế:
Ưu điểm:
Tương đối đơn giãn, có hiệu quả cao vì ít tốn thời gian, chi phí cho ki ểm
toán thấp mà vẫn có thể cung cấp băng chứng về sự đồng bộ, chính xác và
có giá trị về mặt kế toán; giúp kiểm toán viên đánh giá được tổng th ể
không bị sa vào các nghiệp vụ cụ thể. Thủ tục phân tích do đó đ ược sử
dụng trong tất cả các giai đoạn của của qui trình kiểm toán và đ ược xem là
rất hữu ích.
Hạn chế:
- Do mối quan hệ bản chất giữa các chỉ tiêu được so sánh nên vi ệc phân
tích sẽ không có ý nghĩa nếu các chỉ tiêu không có mối liên h ệ v ới nhau.
Ngoài ra, phương pháp này chỉ áp dụng đối với các ch ỉ tiêu đ ồng nhất về
nội dung và phương pháp tính.
- Đối với những khoản mục hay chỉ tiêu trọng yếu, kiểm toán viên không
thể chỉ sử dụng ky thuật phân tích đơn thuần mà cần kết h ợp v ới các ky
thuật khác để tìm được băng chứng thích hợp.
- Trong điều kiện hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kem, cần thận trọng
trong phân tích và nên kết hợp với nhiều ky thuật khác.
- Đánh giá chênh lệch khi phân tích sẽ sai lầm nếu kiểm toán viên thi ếu

hiểu biết vè những mức chuẩn ngành kinh doanh của đơn vị đ ược ki ểm
toán.


2.Cơ cấu tổ chức của tập đoàn



II. Thu thập báo cáo tài chính của tập đoàn
CÔNG TY MẸ - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch,
Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CHỈ TIÊU

TM

Cuối năm 2016

Đầu năm 2017

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

27

191.373.664.251.732

219.124.040.725.595


191.373.664.251.732

219.124.040.725.595

186.465.590.040.810

213.762.339.065.062

28

4.908.074.210.922

5.361.701.660.533

5.Doanh thu hoạt động tài chính

29

8.450.450.784.834

9.384.459.418.049

6.Chi phí tài chính

30

11.596.598.866.978

12.637.276.414.621


-Trong đó: chi phí lãi vay

9.841.102.051.579

11.131.893.092.839

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp

1.167.856.781.322

1.319.201.989.820

8.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh

594.069.347.456

789.682.674.141

9.Thu nhập khác

91.420.611.776

67.081.099.491

10.Chi phí khác

68.945.301.944

161.301.575.433


11. Lợi nhuận khác

22.475.309.832

(94.283.475.942)

12.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

616.544.657.288

695.399.198.199

13.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

3.680.579.625

1.676.351.318

612.964.077.663

693.722.846.881

vụ
2.Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
3.Giá vốn hàng bán
4.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

doanh


hiện hành
14.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp

CÔNG TY MẸ - TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM


Số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch
Quận Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam

BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
( Theo phương pháp gián tiếp)
Đơn vị :VND
CHỈ TIÊU

MS

Cuối năm 2016

Đầu năm 2017

616.544.657.288

659.399.198.199

16.613.759.906.799

20.552.115.736.299


(6.952.157.827)

(22.056.173.466)

1.679.910.169.929

1.074.990.717.350

(8.387.765.102.438)

(7.911.878.814.072)

Chi phí lãi vay

9.841.102.051.579

11.131.893.092.839

3.Lợi nhuận từ hoạt động kinh

20.356.599.525.310

25.520.463.757.149

(4.010.516.254.098)

11.115.929.778.409

(406.181.376.064)


(529.383.878.555)

23.524.123.073.374

28.943.260.071.818

21.458.600.427

590.113.787.450

(10.083.295.352.156)

(10.764.537.533.453)

(2.557.899.880)

(3.011.459.403)

(182.284.110.424)

(242.341.474.919)

29.217.346.206.489

54.600.493.048.496

I.LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TỪ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
1.Lợi nhuận trước thuế
2.Điều chỉnh cho các khoản:

Khấu hao TSCĐ
Các khoản dự phòng
Lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ
Lãi từ oạt động đầu tư

doanh trước thay đổi vốn lưu
động
Thay đổi các khoản phải thu
Thay đổi hàng tồn kho
Thay đổi các khoản phải
trả( không kể lãi vay phải trả, thuế
TNDN phải nộp)
Thay đổi chi phí trả trước
Tiền lãi vay đã trả
Thuế TNDN đã nộp
Tiền chi khác cho HĐKD
Lưu chuyển tiền thuần từ các
hoạt động kinh doanh
II.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT


ĐỘNG ĐẦU TƯ
1.Tiền chi mua sắm, xây dựng

(24.459.401.706.949)

(67.416.319.364.390)


3.295.952.447

773.959.667

(24.357.752.568.552)

(15.943.893.521.721)

3.286.989.005.241

11.295.894.328.075

(168.819.515.293)

(20.250.000.000)

556.276.647.832

507.581.900.000

8.342.378.100.920

7.862.889.421.346

(36.797.034.084.354)

(63.713.233.277.023)

(299.049.392.341)


_

27.103.510.867

_

3.Tiền thu từ đi vay

34.220.168.389.177

38.853.436.817.032

4.Tiền trả nợ gốc vay

(28.897.503.785.429)

(30.403.187.272.448)

(323.767.548.303)

(308.006.136.431)

4.726.951.173.971

8.142.243.408.153

Lưu chuyển tiền thuần trong năm

(2.852.736.703.894)


(970.496.820.374)

Tiền và các khoản tương đương

12.707.194.069.577

9.865.007.175.490

10.549.809.807

3.230.404.606

TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
2.Tiền thu thanh lý, nhượng bán
TSCĐ va các khoản tài sản dài hạn
khác
3.Tiền chi cho vay, mua các công
cụ nợ của các đơn vị khác
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại
công cụ nợ của các đơn vị khác
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào các
đơn vị khác
6.Tiền thu hồi đầu tư vốn vào các
đơn vị khác
7.Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động đầu tư
III.LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT
ĐỘNG TÀI CHÍNH

1.Tiền trả lại vốn góp cho các chủ
sở hữu
2.Nhận viện trợ từ ngân hàng thế
giới

5.Lợi nhuận đã nộp Ngân sách nhà
nước
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt
động tài chính

tiền đầu năm
Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối


đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối

9.865.007.175.490

8.897.740.759.722

năm

III. Xác định rủi ro, đánh giá rủi ro
1.Nguyên nhân tồn tại rủi ro kiểm toán
Trước tiên để xác định rủi ro và đánh giá rủi ro thì ta biết rủi ro KT t ồn t ại
ở những lí do sau:
-Trình độ khả năng thực tế cửa KTV.
-Giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán.
-Ky thuật chọn mẫu trong kiểm toán.

-Gian lận khó phát hiện hơn sai phạm...
2)Xác đinh rủi ro kiểm toán
Trước khi xác định nội dung phạm vi ,các thí nghiệm ki ểm toán c ần th ực
hiện KTV của AAC luôn tiến hành tìm hiểu nhu cầu của khách hàng và môi
trường hoạt động,hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để từ đó xác
định kiểm toán chung cho BCTC , rủi ro cho từng khoản mục, chu
trình.Ngoài ra quá trình phân tích sơ bộ BCTC cũng giúp KTV hi ểu ro h ơn
về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp , và các bi ến động b ất th ường.


Các bước
trong quy
trình

Mục
tiêu
kiểm
soát

Để kiểm
soát
được
những
vấn đề
phát
sinh
trong
quá
trình lắp
đặt giúp

cho công
ty con
linh
hoạt
trong
việc giải
quyết
các rủi
ro bất
1, Lắp đặt ngờ phát
điện lưới sinh

Đánh giá rủi
ro
Rủi ro
Tần
suất

Mức
độ tác
động

Mức
độ
rủi
ro

Địa hình ở Ít xảy
chỗ lắp đặt ra
khó khan

trong việc
xây dựng
cột cao áp,
cột điện,…
VD: Địa
hình thuộc
nơi sạt lở…

Thấp

Thấ
p

Vận
chuyển
dụng cụ,
vật liệu
cón nguy
cơ gặp khó
khan do địa
hình khó đi
hay do gặp
mưa bão

Xảy
ra với
tần
suất
trung
bình


Thấp

Thấ
p

Công ty có
thể gặp
khó khan
trong công
việc khống
chế cao độ

Hay
xảy
ra

Cột cao áp,
cột điện,
đường dây
có thể bị
chập do
mưa bão ,
sấm set,….

Hay
xảy
ra

Cao


Ảnh
hưởng
lớn

Cao

Cao

Thủ tục kiểm
toán
Mô tả
kiểm soát

Đánh Đánh
giá
giá hiệu
đầy
quả
đủ
Doanh
Cao vì
nghiệp sẽ
vấn đề
có chuyên
này rủi
môn và
ro này có
mọi biện
thể

pháp xây
được
dựng ở
khắc
những nơi
phục bởi
có địa hình
nó thuộc
đặc biệt
phạm vi
xử lí của
công ty
Công ty con
Cao vì
có thể tìm
rủi ro
hiểu trước
này công
địa hình
ty con có
nơi đến để
thể
phân công
kiểm
công việc
soát và
cho người
tránh
phù hợp và
được

họ có thể
phần nào
thời tiết
ngày vận
chuyển để
đổi sang
ngày khác.
Nếu không
Thấp vì
tính toán
công ty
chính xác
phải
các cột
đến khu
điện và
vực đó
đường dây
trước
điện sẽ cản
mới biết
trở giao
được độ
thông như
lắp đặt
vậy công ty
để xây
phải xây
dựng
dựng lại

kiểm
rất tốn
toán.
kem
Công ty sau
khi kiểm
soát có thể
kiểm tra
để bảo trì
trước mùa
mưa bão
tránh thiệt
hại về sau.

Thấp vì
đây là
yếu tố
bên
ngoài
không
thuộc
tầm
kiểm

Các phát hiện

Qua quan sát có
thể thấy khu
vực xây dựng
cột cao áp, cột

điện có những
đặc điểm gì
VD: loại đất,
địa hình,….

Thông qua việc
tìm hiểu trước
địa hình để
phát hiện
đường núi dốc,
hay hố trên
đường để có
thể vận
chuyển 1 cách
cẩn thận
những đoạn
đường đó.

Dựa vào đặc
điểm giao
thông của khu
vực

Tích cực kiểm
tra các cột cao
áp, cột điện
đường dây để
phát hiện ra
chỗ bị hỏng
hay hở điện.



IV.Xây dựng kế hoạch kiểm toán và thủ tục kiểm toán
1.Quan sát
- Kiểm toán viên sẽ thực hiện quan sát hoạt động thu chi tiền sau đó
ghi vào giấy tờ làm việc. Tại Công ty điện lực VIỆT NAM, tr ường h ợp
trả tiền mặt trực tiếp cho cán bộ nhân viên của người bán có giấy gi ới
thiệu con hiệu lực của người bán. Và việc thu tiền bán hàng do m ột
nhân viên làm và tách biệt với người viết hoá đơn ch ứng t ừ. Sau đó sẽ
nộp lại tiền cho thủ quy vào cuối ngày. Hoá đơn, phiếu thu đ ược đánh
số trước.
2.Kiểm kê
Tại tập đoàn điện lực Việt Nam, KTV ít khi trực tiếp tham gia ki ểm kê
mà chỉ thường quan sát kiểm kê. Ưu điểm của ky thuật này là cung cấp
băng chứng có độ tin cậy cao vì nó xác minh tính hiện h ữu c ủa tài sản m ột
cách khách quan. Hơn nữa, cách thực hiện cũng đơn giản. Tuy nhiên, ki ểm
kê chỉ cho biết kết quả về sự hiện hữu của tài sản mà không cho bi ết
quyền sở hữu hợp pháp của doanh nghiệp đối với tài sản đó (v ới tài s ản
thuê ngoài, hàng hóa nhận giữ hộ …) cũng như chứng minh chất lượng,
tình trạng của tài sản (hàng hóa, vật liệu tồn kho). Vì vậy, băng ch ứng thu
được từ ky thuật này cần kết hợp với các băng chứng khác ch ứng minh
quyền sở hữu và giá trị tài sản.
Tại tập đoàn điện lực VIỆT NAM có quy định về th ể th ức ki ểm toán
(thủ tục kiểm toán) cần thực hiện với kiểm kê.

Stt Nội dung công việc

A. Các công việc chuẩn bi trước khi tham gia kiểm kê

Người Ghi

thực
chú
hiện


Stt Nội dung công việc

B. Các công việc thực hiện trong quá trình kiểm kê
1.

Dựa trên số mẫu đã chọn, tiến hành quan sát kiểm kê,
đếm lại hoặc cùng đếm với khách hàng (cho phương
pháp từ sổ -> thực tế) so sánh với số ghi trên sổ hoặc
thẻ kho.

2.

Tìm hiểu nguyên nhân của mọi chênh lệch giữa số
đếm thực tế và số ghi nhận trên sổ sách.

3.

Lấy chữ ký xác nhận của những người tham gia đếm
vào biên bản kiểm kê thực tế (count sheet).

4.

Lập thư xác nhận cho hàng hóa khách hàng nhận ký
gửi hoặc hàng hóa khách ký gửi nơi khác.


5.

Thu thập hóa đơn, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho,
phiếu thu, phiếu chi cuối cùng tại thời điểm kiểm kê
(Phụ lục VI).

C. Kiểm kê tiền mặt tại quỹ
Tại ngày nhóm kiểm kê tham gia chứng kiến kiểm kê
và đơn vị có tiến hành kiểm kê tiền mặt, KTV cần
chứng kiến việc kiểm kê và lập biên bản kiểm kê theo
m ẫu
D. Các điểm cần chú ý trong quá trình tham gia ki ểm kê.
Trong quá trình tham gia kiểm kê, yêu cầu KTV chú ý
đến các vấn đề sau và xem xet đề cập các nhận xet này
trong báo cáo kiểm kê.
1.

Đánh giá kế hoạch kiểm kê của khách hàng có ro ràng
trong việc phân công, phân nhiệm ?

2.

Phương thức thực hiện kiểm kê, và tổng hợp kết quả
kiểm kê có phù hợp?. Kết quả kiểm kê có được tổng
hợp dựa trên các kết quả chi tiết? Các tài liệu kiểm kê

Người Ghi
thực
chú
hiện



Stt Nội dung công việc

Người Ghi
thực
chú
hiện

có được lưu giữ để phục vụ cho công tác kiểm tra, đối
chiếu ?
3.

Do đặc thù của ngành điện, tài sản cố định của doanh
nghiệp phân bổ rải rác nên việc tham gia chứng kiến
kiểm kê thường là rất khó khăn. Do vậy, ph ương pháp
hữu hiệu nhất là tìm băng chứng ngoài phong kế toán
để kiểm tra sự hiện hữu của tài sản. Ví dụ như phỏng
vấn phong kế hoạch, phong kinh doanh. Nếu có thời
gian thì nhóm kiểm toán cần tiến hành thủ tục này.

3.Phỏng vấn
- Kiểm toán viên sẽ phỏng vấn kế toán trưởng tìm hiểu quy trình về tiền
từ đó đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty đi ện l ực VI ỆT NAM.
Trong quá trình phỏng vấn có liên quan đến từng nghiệp v ụ cụ th ể có th ể
phỏng vấn trực tiếp kế toán ghi sổ. Sau khi phỏng vấn, kiểm toán viên sẽ
ghi lại những thông tin thu được trên giấp tờ làm việc.

Nội dung




Không

(Đúng) (Sai)

Ghi chú
(Mô tả)

Người giữ quy (thủ quy) có kiêm
nhiệm các công việc khác không (như
hạch toán thu chi tiền mặt hay theo doi
công nợ…)
Quy tiền mặt có cất giữ cùng các

Quy

công

nguồn khác như: Quy công đoàn…

đoàn

để

không?

trong

bọc



riêng.
Đơn vị có quy định về mức tồn quy
không?
Tiền mặt có được giữ trong ket, đặt ở
nơi an toàn, hạn chế ra vào? Quyền mở
ket có hạn chế không:
Đơn vị có quy định về thẩm quyền phê
duyệt khoản chi không?
Có được xuất quy khi phiếu chi chưa
được cấp có thẩm quyền phê duyệt
không?
Có sổ quy do thủ quy theo doi một cách
độc lập với sổ kế toán tiền mặt không?
Sổ quy có được cập nhật ngay khi thu,
chi tiền?
Phiếu chi có đủ chữ ký, họ tên người
nhận tiền không? ...

V.Kết luận
Cùng với sự phát triển của kinh tế đất nước , đặc biệt là sự ra đời và phát
triển của thị trường chứng khoán , kiểm toán ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Đối tượng sử dụng báo cáo kiểm toán ngày càng đa dạng ,phong phú từ nhà đầu
tư, ngân hàng, khách hàng, nhà cung cấp đến công nhân viên. Có thể nói kiểm
toán đang trở thành công cụ thiết yếu để quản lí nền kinh tế nói chung, quản lí
tài chính nói riêng
Bằng chứng kiểm toán là cơ sở hình thành nên kết luận của kiểm toán viên.
Có thể nói, chất lượng bằng chứng kiểm toán đánh giá chất lượng của một cuộc
kiểm toán , trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán của Việt Nam. Với các phương



pháp và khoa học kĩ thuật tiên tiến ,vận dụng linh hoạt ,sang tạo và thành công
các phương pháp kĩ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong BCTC



×