Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THỊ CÚC
THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC
CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN NHẰM
TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC TỰ HỌC
CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ
“CƠ SỞ CỦA ĐỘNG HÓA HỌC”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hóa học vô cơ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
TS. ĐĂNG THỊ THU HUYỀN
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Đối với sinh viên năm cuối khi được làm khóa luận tốt nghiệp là điều vô
cùng vinh dự, để có thể hoàn thành khoá luận đòi hỏi sự cố gắng rất nhiều từ bản
thân và quan trọng hơn đó là sự chỉ bảo hướng dẫn của các thầy cô trong trường.
hơ
n
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong trường và quý thầy cô trong
khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, các thầy cô trong tổ Vô cơ - Đại
uy
N
cương, đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian học tại trường và thời
gian làm khóa luận tốt nghiệp.
m
Q
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Đăng Thị Thu
Kè
Huyền – người trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo giúp đỡ em hoàn thành khóa luận
ạy
của mình.
Tuy nhiên, với những kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn
/+
D
chế. Do vậy, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được
m
sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn.
Ngày 10 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
Em xin chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Cúc
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................... 3
1.1. Đổi mới phương pháp dạy học........................................................................... 3
hơ
n
1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học .................................................................... 3
N
1.2.1. Khái niệm tự học .............................................................................................. 3
uy
1.2.2. Các hình thức tự học ........................................................................................ 4
Q
1.2.3. Quy trình tự học ............................................................................................... 4
Kè
m
1.2.4. Các năng lực tự học cần bồi dưỡng và phát triển cho sinh viên ..................... 5
1.2.5. Biên soạn nội dung dạy học bằng môđun ........................................................ 5
/+
D
ạy
1.3. Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun .......................................................... 7
1.3.1. Khái niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun ....................................... 7
m
1.3.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học ..................................................................... 7
e.
co
1.3.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun .............................................. 9
gl
1.4. Hướng dẫn cách tự học theo môđun ................................................................... 9
oo
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 11
.g
2.1. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 11
pl
us
2.2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ................................................................. 11
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 11
2.4. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 11
2.5. Giả thiết khoa học ............................................................................................. 11
2.6. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 12
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
2.7. Đóng góp của đề tài........................................................................................... 12
2.8. Cấu trúc học phần Hóa đại cương 2 .................................................................. 12
2.9. Nguyên tắc của việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun ........... 12
2.10. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun chương “Cân bằng hóa học”
và “Cơ sở của động hóa học” ................................................................................... 13
hơ
n
Chƣơng 3: THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO
MÔĐUN CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ ĐỘNG HÓA
uy
N
HỌC” ....................................................................................................................... 14
Q
3.1. Môđun 2: Cân bằng hóa học ............................................................................. 14
m
3.1.1. Tiểu môđun 2.1: Một số khái niệm cơ bản..................................................... 14
Kè
3.1.2. Tiểu môđun 2.2: Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng ............................... 19
ạy
3.1.3. Tiểu môđun 2. 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Nguyên lý Le
/+
D
Chatelier ................................................................................................................... 26
m
3.2. Môđun 3: Cơ sở của động hóa học .................................................................. 35
co
3.2.1. Tiểu môđun 3.1: Một số khái niệm cơ bản..................................................... 35
e.
3.2.2. Tiểu môđun 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ....................... 42
oo
gl
3.2.3. Tiểu môđun 3.3: Phương trình động học của phản ứng ................................ 51
.g
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 58
us
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 60
pl
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 62
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
Ngày nay, hầu hết các trường Cao đẳng, Đại học đều áp hệ thống đào tạo
theo học chế tín chỉ. Phương thức đào tạo này lấy người học làm trung tâm trong
quá trình dạy và học, phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học. Trong
đó, tự học, tự nghiên cứu của sinh viên được coi trọng, được tính vào nội dung và
hơ
n
thời lượng của chương trình. Người học tự học, tự nghiên cứu và do đó, phát huy
được tính chủ động, sáng tạo của người học.
uy
N
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ dựa trên sự phân chia chương trình học tập
thành các môđun có thể đo lường, tích lũy và lắp ghép được để tiến tới hệ thống
m
Q
văn bằng theo các tiêu chí và cách thức tổ hợp nhất định; có tính mở, linh hoạt và
Kè
liên thông; mang lại tiện ích tối đa cho sinh viên; mang tính dân chủ và nhân văn;
ạy
phát huy vai trò tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo và khả năng giải quyết vấn đề, tính
tự chủ và tự chịu trách nhiệm của sinh viên.
/+
D
Tổ chức dạy học theo môđun là một xu hướng tiên tiến và phù hợp với
m
phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Cấu trúc chương trình theo môđun cho
co
phép sinh viên lựa chọn những cách thức phù hợp nhất với điều kiện, khả năng,
e.
kinh nghiệm và nhịp độ học tập của chính bản thân; phát triển tính sáng tạo và kĩ
gl
năng giải quyết vấn đề cho sinh viên; phát triển khả năng tự nghiên cứu, tự học, tự
oo
đánh giá kết quả học tập cho sinh viên và tạo khả năng kết hợp liên thông giữa các
.g
chương trình đào tạo trình độ đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân.
us
Môđun dạy học là một hướng đi trong thiết kế tài liệu và tổ chức dạy học
pl
bằng phương pháp tự học có hướng dẫn, nhờ các môđun mà sinh viên từng bước
đạt được kiến thức. Sinh viên có thể tự học và kiểm tra mức độ nắm vững các kiến
thức, kĩ năng và thái độ trong từng môđun. Phương pháp này giúp sinh viên học tập
ở lớp và ở nhà có hiệu quả, và có thể học tập bất cứ lúc nào và ở bất cứ đâu.
Nguyễn Thị Cúc
1
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Xuất phát từ những lí do trên em đã lựa chọn đề tài “Thiết kế tài liệu tự học
có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học chương “Cân bằng
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+
D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ
n
hóa học” và “Cơ sở của động hóa học”, Hóa học đại cương 2”.
Nguyễn Thị Cúc
2
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội
dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm
hơ
n
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn
nhân lực phục vụ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn
uy
N
và Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu
Q
vực và thế giới.
m
Đổi mới phương pháp dạy học thực chất không phải là sự thay thế các
Kè
phương pháp dạy cũ bằng một loạt các phương pháp dạy mới. Về mặt bản chất, đổi
ạy
mới phương pháp dạy là đổi mới cách tiến hành các phương pháp, đổi mới các
phương tiện và hình thức triển khai phương pháp trên cơ sở khai thác triệt để ưu
/+
D
điểm của các phương pháp cũ và vận dụng linh hoạt một số phương pháp mới
m
nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động và sáng tạo của người học.
co
1.2. Cơ sở lí thuyết của quá trình tự học
e.
1.2.1. Khái niệm tự học
gl
Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng về tự học. Quan niệm về tự học, Người
oo
cho rằng: “Tự học có nghĩa là học một cách hoàn toàn tự giác, chủ động, không đợi
.g
ai nhắc nhở, không chờ ai giao nhiệm vụ mà tự mình chủ động vạch ra kế hoạch
us
học tập cho mình rồi tự mình triển khai, thực hiện kế hoạch một cách tự giác, tự
pl
mình làm chủ thời gian để học và tự mình kiểm tra đánh giá việc học của mình”.
Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng cả năng lực trí tuệ và có khi cả cơ bắp và các phẩm chất khác của
người học, cả động cơ tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan để chiếm lĩnh một tri
thức nào đó của nhân loại, biến tri thức đó thành sở hữu của chính mình.
Nguyễn Thị Cúc
3
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Theo từ điển giáo dục học – Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa 2001: Tự học là
quá trình tự mình hoạt động lĩnh hội tri thức khoa học và rèn luyện kĩ năng thực
hành”.
1.2.2. Các hình thức tự học
Có 5 hình thức tự học
Hình thức 1: Tự học hoàn toàn (không có giáo viên): thông qua tài liệu, tìm
hơ
n
hiểu thực tế, thông qua học tập người khác. Người học gặp nhiều khó khăn do có
nhiều lỗ hổng về kiến thức. Người học khó thu xếp tiến độ và kế hoạch học tập của
N
mình, không tự đánh giá được kết quả tự học và dẫn đến chán nản.
uy
Hình thức 2: Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập: tự học trong
Q
thời gian học tập ở nhà. Đây là công việc thường xuyên của sinh viên.
Kè
m
Hình thức 3: Tự học qua phương tiện truyền thông (học từ xa): sinh viên
được nghe giảng viên giảng dạy, minh họa nhưng không được tiếp xúc trực tiếp với
ạy
giáo viên, không được trao đổi, không được giúp đỡ khi gặp khó khăn. Với hình
/+
D
thức tự học này thì sinh viên cũng không thể đánh giá được kết quả tự học của bản
m
thân mình.
co
Hình thức 4: Tự học qua tài liệu hướng dẫn: trong tài liệu trình bày cả nội
e.
dung, cách xây dựng kiến thức, cách kiểm tra kết quả sau mỗi phần, nếu chưa đạt
gl
thì chỉ dẫn cách tra cứu, bổ sung, làm lại cho đến khi đạt. Nếu dùng tài liệu thì sinh
oo
viên cũng gặp khó khăn và không biết hỏi ai.
.g
Hình thức 5: Tự lực thực hiện một số hoạt động học dưới sự hướng dẫn chặt
us
chẽ của giáo viên ở lớp. Với hình thức này cũng đem lại hiệu quả nhất định. Song
pl
nếu học sinh vẫn sử dụng sách giáo khoa hóa học như hiện nay thì họ cũng gặp khó
khăn khi tiến hành tự học vì thiếu sự hướng dẫn về phương pháp học.
1.2.3. Quy trình tự học
Gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tự nghiên cứu: người học tự tìm tòi, tự quan sát, mô tả, giải
thích, phát hiện vấn đề, định hướng, giải quyết vấn đề, và tự tìm ra kiến thức mới.
Nguyễn Thị Cúc
4
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Giai đoạn 2: Tự thể hiện: người học tự thể hiện mình bằng lời nói, bằng văn
bản, tự nhập vai trong các tình huống, vấn đề, tự trình bày, bảo vệ kiến thức, tự thể
hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với thầy cô và bạn bè để tạo ra sản
phẩm mang tính cộng đồng.
Giai đoạn 3: Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: sau khi đã qua trao đổi với thầy cô,
bạn bè. Sau đó thầy kết luận, người học tự kiểm tra, đánh giá sản phẩm của mình,
hơ
n
tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học.
- Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vấn đề.
uy
- Năng lực giải quyết vấn đề.
N
1.2.4. Các năng lực tự học cần bồi dưỡng và phát triển cho sinh viên
Q
- Năng lực xác định những kết luận đúng (kiến thức, cách thức, con đường,
Kè
m
giải pháp, biện pháp..) từ quá trình giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn (hoặc nhận thức kiến thức mới).
ạy
- Năng lực đánh giá và tự đánh giá.
/+
D
1.2.5. Biên soạn nội dung dạy học bằng môđun
m
1.2.5.1. Khái niệm môđun dạy học
co
Môđun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học tương đối độc lập được
e.
cấu trúc đặc biệt nhằm phục vụ cho người học và chứa đựng mục tiêu, nội dung,
gl
phương pháp dạy học cũng như hệ thống các công cụ đánh giá kết quả tạo thành
oo
một hệ toàn vẹn. Mỗi môđun gồm các tiểu môđun, là các thành phần cấu trúc
.g
môđun được xây dựng tương ứng với các nhiệm vụ học tập mà người học phải thực
us
hiện.
pl
1.2.5.2. Những đặc trưng cơ bản của một môđun dạy học
Có 5 đặc trưng cơ bản:
Đặc trưng 1: Tính trọn vẹn. Mỗi môđun dạy học mang một chủ đề xác định
từ đó xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy trình thực hiện do vậy nó
không phụ thuộc vào nội dung đã có và sẽ có sau nó. Tính trọn vẹn là dấu hiệu bản
chất của môđun dạy học thể hiện sự độc đáo khi xây dựng nội dung dạy học.
Nguyễn Thị Cúc
5
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Đặc trưng 2: Tính cá biệt (tính cá nhân hóa). Tính cá biệt nghĩa là chú ý tới
trình độ nhận thức và các điều kiện khác nhau của người học. Môđun dạy học có
khả năng cung cấp cho người học nhiều cơ hội để có thể học tập theo nhịp độ của
cá nhân, việc học tập được cá thể hóa và phân hóa cao độ.
Đặc trưng 3: Tính tích hợp. Tính tích hợp là đặc tính căn bản tạo nên tính
chỉnh thể, tính liên kết và tính phát triển của môđun dạy học. Trước hết mỗi môđun
hơ
n
dạy học đều là sự tích hợp giữa lý thuyết và thực hành cũng như các yếu tố của quá
trình dạy học.
N
Đặc trưng 4: Tính phát triển. Môđun dạy học được thiết kế theo hướng "mở"
uy
tạo ra cho nó khả năng dung nạp - bổ sung những nội dung mang tính cập nhật. Vì
Q
thế môđun dạy học luôn có tính "động" và có tính "phát triển".
Kè
m
Đặc trưng 5: Tính tự kiểm tra, đánh giá. Quy trình thực hiện một môđun dạy
học được đánh giá thường xuyên bằng hệ thống câu hỏi dạng kiểm tra diễn ra trong
ạy
suốt quá trình thực hiện môđun dạy học nhằm tăng thêm động cơ cho người học.
/+
D
1.2.5.3. Cấu trúc của môđun dạy học
m
Môđun dạy học bao gồm ba phần hợp thành: Hệ vào, thân và hệ ra của
co
môđun.
e.
Hệ vào của môđun
gl
Hệ vào của môđun thực hiện chức năng đánh giá về điều kiện tiên quyết của
oo
người học trong mối quan hệ với các mục tiêu dạy học của môđun. Tùy theo mức
.g
độ của mối quan hệ người học sẽ nhận thức được những hữu ích của nó hoặc là họ
us
sẽ tiếp tục học môđun hoặc là đi tìm một môđun khác phù hợp hơn.
pl
Thân của môđun
Thân môđun bao gồm một loạt các tiểu môđun tương ứng với các mục tiêu
đã được xác định ở hệ vào của môđun. Cũng có trường hợp thân của môđun tương
ứng với một tiểu môđun duy nhất. Các tiểu môđun liên kết với nhau bởi các câu hỏi
kiểm tra trung gian và đều cần đến một thời gian học tập nhất định.
Các tiểu môđun được cấu trúc bởi các thành phần:
Nguyễn Thị Cúc
6
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Mở đầu: Xác định những mục tiêu cụ thể của tiểu môđun, cung cấp cho
người học những tri thức điểm tựa và huy động kinh nghiệm đã có của người học
cung cấp cho người học các con đường để giải quyết vấn đề nhận thức để họ tự lựa
chọn.
Nội dung và phương pháp học tập: Qua đó người học sẽ tiếp thu được một số
mục tiêu cụ thể của tiểu môđun.
hơ
n
Kiểm tra trung gian: Đánh giá xem người học đã đạt được đến mức độ nào
đối với các mục tiêu của tiểu môđun và kết quả của bài kiểm tra có thể được xem
N
như điều kiện tiên quyết để người học thực hiện tiểu môđun tiếp theo. Khi cần thiết
uy
thân môđun còn được bổ sung các môđun phụ đạo giúp người học bổ sung kiến
Q
thức còn thiếu, sửa chữa sai sót và ôn tập.
Kè
m
Hệ ra của thân môđun: Hệ ra của thân môđun thực hiện nhằm thực hiện chức
năng tổng kết các tri thức, kỹ năng, thái độ của người học được thực hiện trong
ạy
môđun và chỉ dẫn cho người học để họ có thể tìm những môđun tiếp theo hoặc phụ
/+
D
đạo để làm sâu sắc thêm những gì họ quan tâm đối với môđun.
m
Hệ ra của môđun
co
Hệ ra của môđun bao gồm: Một bản tổng kết chung, kiểm tra kết thúc, hệ
e.
thống chỉ dẫn để tiếp tục học tập tuỳ theo kết quả học tập môđun của người học.
gl
Nếu đạt tất cả các mục tiêu của môđun người học sẽ chuyển sang học tập môđun
oo
tiếp theo, hệ thống hướng dẫn dành cho người dạy và người học.
.g
1.3. Tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun
us
1.3.1. Khái niệm tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun
pl
Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun là tài liệu được biên soạn theo
những đặc trưng và cấu trúc của một môđun. Tài liệu có thể được phân thành nhiều
loại theo nội dung lý thuyết hoặc theo nội dung bài tập.
1.3.2. Cấu trúc nội dung tài liệu tự học
Bao gồm:
A. Mục tiêu của tiểu môđun.
B. Tài liệu tham khảo.
Nguyễn Thị Cúc
7
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
C. Hướng dẫn người học tự học.
D. Nội dung lý thuyết cần nghiên cứu (Thông tin phản hồi).
E. Bài tập tự kiểm tra đánh giá sau khi đã nghiên cứu thông tin phản hồi.
1.3.2.1. Mục tiêu của tiểu môđun
Các mục đích, yêu cầu của một tiểu môđun là những gì mà sinh viên phải
nắm được sau mỗi bài học. Giảng viên cũng căn cứ vào mục đích để theo dõi,
hơ
n
hướng dẫn, kiểm tra đánh giá sinh viên một cách cụ thể, chính xác. Với hệ thống
mục đích, yêu cầu của tiểu môđun, tài liệu giảng dạy được biên soạn theo tiếp cận
N
môđun trở nên khác một cách căn bản hơn so với tài liệu biên soạn theo kiểu truyền
uy
thống vì nó chứa đựng đồng thời cả nội dung và phương pháp dạy học.
Q
1.3.2.2. Nội dung và phương pháp dạy học
Kè
m
Nội dung dạy học cần được trình bày chính xác, phản ánh được bản chất nội
1.3.2.3. Câu hỏi chuẩn bị đánh giá
ạy
dung khoa học cần nghiên cứu và phải phù hợp với đối tượng sinh viên đại học.
/+
D
Trong mỗi tiểu môđun em thiết kế 2 loại câu hỏi:
m
Loại 1: Câu hỏi hướng dẫn sinh viên tự học.
co
Loại 2: Câu hỏi tự kiểm tra để tự đánh giá sau khi đã chuẩn kiến thức mới.
e.
1.3.2.4. Bài tập áp dụng
oo
giải quyết.
gl
Em thiết kế loại bài tập có hướng dẫn, vận dụng kiến thức trong bài học để
.g
Mỗi tiểu môđun với cấu trúc như trên thì sinh viên tự học thuận lợi hơn rất
us
nhiều so với một phần tương ứng trong tài liệu cũ. Vì khi bước vào mỗi tiểu môđun
pl
sinh viên đã được kiểm tra kết quả hoàn thành tiểu môđun trước. Với mỗi tiểu
môđun thì hệ thống mục đích, yêu cầu đã được định hướng rõ nét kiến thức mà sinh
viên cần phải học. Dựa vào các mục tiêu đó và tiêu chuẩn đánh giá sẽ xác định
những kiến thức, kỹ năng mà sinh viên cần phải đạt được. Nội dung học trình bày
trong tiểu môđun rõ ràng hơn, rành mạch hơn, dễ hiểu và khoa học hơn trong tài
liệu cũ.
Nguyễn Thị Cúc
8
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
1.3.3. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
Nội dung chính của phương pháp dạy học này là nhờ các môđun mà sinh
viên được dẫn dắt từng bước để đạt tới mục tiêu dạy học. Nhờ nội dung dạy học
được phân nhỏ ra từng phần, nhờ hệ thống mục tiêu chuyên biệt và hệ thống kiểm
tra, sinh viên có thể tự học và tự kiểm tra mức độ nắm vững các kiến thức, kỹ năng
và thái độ trong từng tiểu môđun. Bằng cách này họ có thể tự học theo nhịp độ
hơ
n
riêng của mình.
Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun đảm bảo tuân theo những
uy
N
nguyên tắc cơ bản của quá trình dạy học sau đây:
Nguyên tắc 1: Nguyên tắc cá thể hoá trong học tập.
Q
Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo hình thành ở sinh viên kỹ năng tự học từ
Kè
m
thấp đến cao.
Nguyên tắc 3: Nguyên tắc giáo viên thu thập thông tin về kết quả học tập của
ạy
sinh viên sau quá trình tự học, giúp đỡ họ khi cần thiết, điều chỉnh nhịp độ học tập.
/+
D
1.4. Hƣớng dẫn cách tự học theo môđun
m
Trước khi đến lớp, sinh viên phải dành thời gian cho việc học ở nhà để
co
nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị bài.
e.
Cần nắm được:
gl
- Mục tiêu toàn chương.
oo
- Số lượng tiểu môđun và những tài liệu, môđun phụ đạo có liên quan.
.g
- Với mỗi tiểu môđun phải thấy rõ mục tiêu của tiểu môđun cần nghiên cứu
us
sau đó nghiên cứu đến nội dung bằng cách trả lời các câu hỏi và bài tập đã được
pl
giảng viên biên soạn, nghiên cứu xong phần nội dung thì tự trả lời câu hỏi ở cuối
mỗi tiểu môđun. Nếu trả lời được thì chuyển sang môđun tiếp theo, nếu chưa trả lời
được thì nghiên cứu lại phần nội dung cho đến khi trả lời được.
- Nếu đạt yêu cầu thì sinh viên tự học theo nhịp độ riêng của mình, theo từng
phần nhỏ của tiểu môđun, ghi lại thu hoạch và những nội dung cần chú ý.
- Nếu đạt yêu cầu thì sinh viên bắt tay vào nghiên cứu nội dung bài mới, nếu
không đạt yêu cầu thì sinh viên tiếp tục xem lại tài liệu.
Nguyễn Thị Cúc
9
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
- Chia nhóm, giảng viên hướng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử sinh viên phát
biểu trình bày thu hoạch của mình, các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi đối với nhóm
trình bày. Giảng viên nhận xét, bổ sung và chính xác hoá những kết luận đưa ra,
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
/+
D
ạy
Kè
m
Q
uy
N
hơ
n
hướng dẫn sinh viên tự kiểm tra.
Nguyễn Thị Cúc
10
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn, bao gồm các vấn đề về lý thuyết và bài
tập, giúp tăng cường năng lực tự học cho sinh viên học phần Hóa học đại cương 2
hơ
n
cũng như năng lực tự học các học phần khác ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
2.2. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
uy
N
Đối tượng nghiên cứu: Mối quan hệ giữa phương pháp tự học có hướng dẫn
Q
theo môđun với chất lượng học phần Hóa học đại cương 2 (Chương 2, Chương 3)
m
và nghiên cứu cách sử dụng tài liệu đó để tăng cường năng lực tự học cho sinh
Kè
viên.
ạy
Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học phần Hóa học đại cương 2
2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
/+
D
(Chương 2, Chương 3), khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
m
Phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng phương pháp tự
co
học có hướng dẫn theo môđun đối với phần Hóa học đại cương 2 (Chương 2,
e.
Chương 3).
gl
Nghiên cứu về cơ sở lý luận về môđun dạy học nói chung, môđun dạy học
oo
học phần Hóa học đại cương nói riêng.
.g
Xây dựng môđun, tiểu môđun.
pl
us
2.4. Phạm vi nghiên cứu
Quá trình dạy học Hóa học phần Hóa học đại cương 2 (Chương 2, Chương 3)
ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
2.5. Giả thiết khoa học
Xây dựng một tài liệu tự học có hướng dẫn tốt và sử dụng tài liệu một cách
hợp lý và có hiệu quả, sẽ góp phần nâng cao năng lực tự đọc, tự học của sinh viên,
nâng cao chất lượng dạy học học phần Hóa học đại cương ở trường Đại học Sư
Nguyễn Thị Cúc
11
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
phạm Hà Nội 2.
2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (phân tích, so sánh, tổng hợp).
Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến đóng góp của thầy (cô) giáo đề hoàn
thiện đề tài nghiên cứu.
2.7. Đóng góp của đề tài
hơ
n
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng dạy học và tổ chức việc
tự học có hướng dẫn cho sinh viên khoa Hóa học.
học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập Hóa học.
uy
N
Đưa ra một số biện pháp rèn luyện năng lực tự học cho sinh viên khoa Hóa
Q
Đóng góp vào hệ thống bộ tài liệu tự học có hướng dẫn học phần Hóa học
Kè
m
đại cương 2 và sử dụng hợp lý, có hiệu quả, nhằm nâng cao năng lực tự học, tự
nghiên cứu cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.
ạy
2.8. Cấu trúc học phần Hóa đại cƣơng 2
/+
D
Học phần Hóa học đại cương 2 được chia thành các môđun tương ứng với
m
các chương sau:
co
Môđun 1: Cơ sở nhiệt động lực học
e.
Môđun 2: Cân bằng hoá học
gl
Môđun 3: Cơ sở của động hoá học
oo
Môđun 4: Dung dịch
.g
Môđun 5: Phản ứng oxy hoá khử. Hoá học và dòng điện
us
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, em tập trung nghiên cứu chương 2,
pl
chương 3 của học phần Hóa học đại cương 2 vì vậy, em thành lập môđun 2
(Chương 2) và môđun 3 (Chương 3).
2.9. Nguyên tắc của việc thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun
Đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp về nội dung kiến thức với đối
tượng sử dụng tài liệu.
Đảm bảo tính logic, tính hệ thống của kiến thức.
Đảm bảo tăng cường vai trò chủ đạo của lý thuyết.
Nguyễn Thị Cúc
12
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Đảm bảo được tính hệ thống của các dạng bài tập.
Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ ràng, có hướng dẫn học tập cụ thể,
thể hiện rõ nội dung kiến thức trọng tâm, gây được hứng thú cho sinh viên.
2.10. Thiết kế tài liệu tự học có hƣớng dẫn theo môđun chƣơng “Cân bằng hóa
học” và “Cơ sở của động hóa học”
Xây dựng môđun 2 và phân chia thành các tiểu môđun sau:
hơ
n
Môđun 2: Cân bằng hóa học
Tiểu môđun 2.1: Một số khái niệm cơ bản.
N
Tiểu môđun 2.2: Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng.
uy
Tiểu môđun 2.3: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học. Nguyên
Q
lý Le Chatelier.
Kè
m
Xây dựng môđun 3 và phân chia thành các tiểu môđun sau:
Môđun 3: Cơ sở của động hóa học
ạy
Tiểu môđun 3.1: Một số khái niệm cơ bản.
/+
D
Tiểu môđun 3.2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
pl
us
.g
oo
gl
e.
co
m
Tiểu môđun 3.3: Phương trình động học của phản ứng.
Nguyễn Thị Cúc
13
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Chƣơng 3
THIẾT KẾ TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN
CHƢƠNG “CÂN BẰNG HÓA HỌC” VÀ “CƠ SỞ ĐỘNG HÓA HỌC”
3.1. Môđun 2: Cân bằng hóa học
3.1.1. Tiểu môđun 2.1: Một số khái niệm cơ bản
hơ
n
A. Mục tiêu
1. Về kiến thức
N
- Sinh viên nêu được:
m
Q
+ Trạng thái cân bằng của phản ứng hóa học.
uy
+ Hầu hết các phản ứng hóa học đều là thuận nghịch.
Kè
- Sinh viên hiểu:
+ Phân biệt được phản ứng như thế nào được coi là phản ứng một chiều,
/+
D
- Sinh viên vận dụng:
ạy
phản ứng như thế nào được coi là phản ứng hai chiều.
m
+ Để trả lời một số câu hỏi liên quan về phản ứng thuận nghịch, giải thích ý
co
nghĩa của cân bằng hóa học trong đời sống.
e.
2. Về kỹ năng
gl
- Xác định phản ứng là phản ứng một chiều hay hai chiều.
oo
- Viết phương trình phản ứng, trả lời một số câu hỏi liên quan.
.g
3. Thái độ
us
- Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn, nâng cao lòng say mê yêu thích môn
pl
học.
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức tác phong như rèn luyện tính tự học, sáng tạo,
chính xác, khoa học.
4. Tƣ duy và năng lực
- Rèn luyện tư duy khoa học.
- Rèn luyện và nâng cao năng lực tự học: năng lực nhận biết, tìm tòi, phát hiện
và giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá và tự đánh giá, vận dụng kiến thức khoa
Nguyễn Thị Cúc
14
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
học vào thực tiễn.
- Phát triển năng lực hợp tác, ứng dụng công nghệ thông tin để thu nhập và xử lý
dữ liệu.
B. Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu 4, từ trang 91 đến 94.
2. Tài liệu 7, từ trang 63 đến 65.
hơ
n
3. Tài liệu 12, từ trang 99 đến 100.
C. Hƣớng dẫn sinh viên tự đọc ở nhà
N
Sinh viên đọc các tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
uy
1. Trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch là gì? Cân bằng hóa học
Q
là gì? Đặc điểm của cân bằng hóa học?
Kè
m
2. Phản ứng hóa học có phải là phản ứng một chiều hay không? Nêu ví dụ để
chứng minh.
ạy
3. Trường hợp nào thì phản ứng hóa học được coi là phản ứng một chiều, phản
/+
D
ứng hai chiều? Cho ví dụ minh họa.
m
D. Nội dung lý thuyết cần nghiên cứu
co
1. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và phản ứng không thuận nghịch
e.
Tất cả các phản ứng có thể phân thành 2 loại:
gl
Loại 1: Những phản ứng chỉ xảy ra theo 1 chiều.
1
H2
2
t
C2H5OH + 3O2
2CO2 + 3H2O
0
us
.g
oo
Ví dụ: Na + H2O → NaOH +
Các phản ứng này đều có đặc điểm: một khi đã xảy ra thì chỉ đi theo một
pl
chiều nhất định: các chất đầu phản ứng với nhau để tạo thành các sản phẩm, phản
ứng được thực hiện đến cùng. Các phản ứng này còn được gọi là phản ứng một
chiều, phản ứng bất thuận nghịch, phản ứng hoàn toàn.
Loại 2: Những phản ứng mà trong những điều kiện đã cho xác định có thể
xảy ra theo hai chiều ngược nhau, nghĩa là các chất đầu phản ứng với nhau để tạo
Nguyễn Thị Cúc
15
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
thành sản phẩm, đồng thời các chất sản phẩm cũng phản ứng với nhau để tạo thành
các chất đầu. Những phản ứng này được gọi là phản ứng thuận nghịch.
Ví dụ: N2 + 3H2
2NH3
C2H5OH + CH3COOH
CH3COOC2H5 + H2O
Chú ý: Nhiều phản ứng hóa học thuận nghịch nhưng chiều nghịch xảy ra
không đáng kể, có thể bỏ qua, ta vẫn coi là phản ứng một chiều.
hơ
n
Ví dụ: HCl + NaOH → NaCl + H2O
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl (Vì BaSO4 rất ít tan)
uy
N
Chỉ khi mà mức độ phản ứng nghịch là đáng kể thì ta nói đó là phản ứng
thuận nghịch.
m
Q
2. Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch
Kè
Tất cả các phản ứng thuận nghịch đều đạt tới trạng thái quan trọng, gọi là
trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng của một phản ứng hóa học là trạng thái của
ạy
phản ứng đó trong cùng một đơn vị thời gian, trong cùng một đơn vị không gian
/+
D
(thể tích), có bao nhiêu phân tử sản phẩm được tạo ra từ chất đầu thì cũng có bấy
m
nhiêu phân tử sản phẩm đó biến đổi thành chất đầu.
co
Phản ứng thuận nghịch tổng quát: aA + bB
T
N
cC + dD gồm: Phản ứng thuận
e.
(từ trái → phải) có tốc độ vT và phản ứng nghịch (từ phải → trái) có tốc độ vN.
gl
Ở trạng thái cân bằng tốc độ 2 phản ứng bằng nhau nghĩa là: vT = vN
oo
3. Cân bằng hoá học
.g
Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản
us
ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Ở trạng thái cân bằng hóa học, hàm lượng
pl
các chất phản ứng cũng như hàm lượng các sản phẩm tồn tại không đổi.
Cân bằng hóa học là một cân bằng động vì ở trạng thái cân bằng, phản ứng
không dừng lại mà vẫn xảy ra, nhưng trong một đơn vị thời gian nếu có bao
nhiêu mol chất sản phẩm được tạo thành do phản ứng thuận thì cũng có bấy
nhiêu mol chất sản phẩm bị phân huỷ theo phản ứng nghịch để tái tạo các chất đầu
hay vT = vN.
Nguyễn Thị Cúc
16
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Đặc trưng cho trạng thái cân bằng của một phản ứng tại một nhiệt độ xác
định là trị số của hằng số cân bằng Kcb.
E. Câu hỏi tự kiểm tra đánh giá
Dạng 1. Biết
Bài 1.
A. Là một trạng thái chỉ có ở phản ứng thuận nghịch.
B. Là một cân bằng tĩnh.
hơ
n
Chỉ ra nội dung sai khi nói về cân bằng hoá học:
N
C. Khi đó tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
uy
D. Cả A và C đều đúng.
Q
Bài 2.
Kè
m
Khi hệ ở trạng thái cân bằng thì:
A. Chất tham gia chuyển hóa hết thành sản phẩm.
ạy
B. Hàm lượng các chất phản ứng cũng như hàm lượng các chất sản phẩm
/+
D
tồn tại không đổi.
m
C. Hàm lượng các chất sản phẩm bằng 0.
co
D. Vận tốc phản ứng thuận khác vận tốc phản ứng nghịch.
e.
Bài 3.
gl
Khi ở trạng thái cân bằng hoá học, thì:
oo
A. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
.g
B. Chỉ có phản ứng thuận dừng lại.
us
C. Phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều không dừng lại.
pl
D. Chỉ có phản ứng nghịch dừng lại.
Dạng 2. Hiểu
Bài 4.
Một cân bằng hóa học đạt được khi:
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận bằ ng tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng bằ ng nồng độ sản phẩm.
Nguyễn Thị Cúc
17
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
D. Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên
ngoài như : nhiệt độ, nồng độ, áp suất.
Bài 5.
Trong những khẳng định dưới đây điều nào phù hợp với một hệ đang ở trạng thái
cân bằng:
A. Phản ứng thuận đã dừng.
hơ
n
B. Phản ứng nghịch đã dừng.
C. Nồng độ của các sản phẩm và các chất phản ứng bằng nhau.
uy
N
D. Tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau.
Bài 6.
Q
Phát biểu nào sau đây không đúng về phản ứng thuận nghịch:
Kè
m
A. Diễn ra đồng thời theo 2 chiều ngược nhau trong cùng một điều kiện.
B. Khi tốc độ thuận bằng tốc độ nghịch thì phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
ạy
C. Khi đạt trạng thái cân bằng thì nồng độ các chất trong phản ứng không
/+
D
thay đổi.
m
D. Phản ứng đã đạt cân bằng thì không chịu ảnh hưởng của tác động bên
e.
Dạng 3. Vận dụng
co
ngoài như thay đổi áp suất, nhiệt độ.
gl
Bài 7.
oo
Sự chuyển dịch cân bằng trong phản ứng thuận nghịch là:
.g
A. Đang cân bằng chuyển sang trạng thái mất cân bằng.
pl
us
B. Đang chưa cân bằng chuyển sang cân bằng.
C. Chuyển từ cân bằng này sang cân bằng khác do có tác động của bên
ngoài.
D. Từ trạng thái cân bằng phản ứng chuyển sang xảy ra hoàn toàn theo một
chiều.
Nguyễn Thị Cúc
18
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Bài 8.
Chất xúc tác V2O5 trong phản ứng :
2SO2 + O2
2SO3
có vai trò :
A. Tăng tốc độ phản ứng thuận và nghịch như nhau.
B. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận.
C. Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng nghịch.
D. Làm cho tốc độ phản ứng thuận xảy ra nhanh hơn phản ứng nghịch.
hơ
n
Bài 9.
Cho các phát biểu sau
N
1. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 2 chiều ngược nhau.
uy
2. Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo 1 chiều xác định.
Q
3. Trạng thái cân bằng là trạng thái phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Kè
m
4. Khi phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng hóa học, lượng các chất sẽ
không đổi.
ạy
5. Khi phản ứng hóa học đạt trạng thái cân bằng hóa học, phản ứng dừng lại.
/+
D
Các phát biểu sai là:
B. 3, 4
C. 3, 5
D. 4, 5
co
m
A. 2, 3
gl
A. Mục tiêu
e.
3.1.2. Tiểu môđun 2.2: Cân bằng hóa học. Hằng số cân bằng
oo
1. Về kiến thức
.g
- Sinh viên nêu được:
us
+ Biểu thức của hằng số cân bằng đối với phản ứng thuận, phản ứng nghịch.
pl
+ Biểu thức hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx.
- Sinh viên hiểu:
+ Mối liên hệ giữa biến thiên entanpi tự do đối với phản ứng phản ứng ở
trạng thái cân bằng.
+ Mối liên hệ giữa biến thiên entanpi tự do và hằng số cân bằng.
- Sinh viên vận dụng:
+ Giải các bài tập về chuyển dịch cân bằng.
Nguyễn Thị Cúc
19
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
+ Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng.
+ Xác định hằng số cân bằng.
+ Xác định thành phần của hỗn hợp lúc cân bằng.
2. Kỹ năng
- Viết các phương trình phản ứng, từ các dữ kiện xác định chiều hướng phản
ứng.
hơ
n
- Tính toán các đại lượng: nồng độ, áp suất.
- Giải các bài tập cụ thể: tính các hằng số cân bằng: Kp, Kc, Kx và biến thiên
N
entanpi tự do.
uy
3. Thái độ
Q
- Có thái độ nghiêm túc khi học bộ môn, nâng cao lòng say mê yêu thích
Kè
m
môn học.
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức tác phong như rèn luyện tính tự học, sáng tạo,
ạy
chính xác, khoa học.
/+
D
4. Tƣ duy và năng lực
m
- Rèn luyện tư duy khoa học.
co
- Rèn luyện và nâng cao năng lực tự học: năng lực nhận biết, tìm tòi, phát hiện
e.
và giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá và tự đánh giá, vận dụng kiến thức khoa
gl
học vào thực tiễn.
oo
- Phát triển năng lực hợp tác, ứng dụng công nghệ thông tin để thu nhập và xử lý
.g
dữ liệu.
us
B. Tài liệu tham khảo
pl
1. Tài liệu 4, từ trang 94 đến 98.
2. Tài liệu 6, từ trang 84 đến 90.
3. Tài liệu 7, từ trang 65 đến 75.
4. Tài liệu 12, từ trang 100 đến 113.
C. Hƣớng dẫn sinh viên tự đọc (ở nhà)
Sinh viên đọc các tài liệu ở các trang đã hướng dẫn và trả lời các câu hỏi sau:
Nguyễn Thị Cúc
20
K39A - SP Hoá
Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
1. Sự thay đổi dấu của biến thiên entanpi tự do ảnh hưởng đến chiều phản ứng
như thế nào?
2. Biểu thức của hằng số cân bằng đối với phản ứng thuận, phản ứng nghịch là
gì?
3. Cách thiết lập các hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx như thế nào?
4. Mối liên hệ giữa các hằng số cân bằng Kp, Kc, Kx như thế nào?
hơ
n
D. Nội dung lí thuyết cần nghiên cứu (ở nhà)
1. Nhiệt động học và định luật cân bằng
PCc .PDd
PAa .PBb
(1)
Q
ΔG = ΔGo + RT.ln
cC + dD
uy
N
Xét phản ứng hóa học giữa các chất khí lí tưởng: aA + bB
PCc .PDd
PAa .PBb
(2)
ạy
ΔGo = - RT.ln
Kè
m
Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì ΔG = 0, do đó ta có:
/+
D
Trong hệ thức (2) PA, PB, PC, PD là áp suất riêng phần của các khí A, B, C, D
khi hệ đạt trạng thái cân bằng nên được gọi là áp suất cân bằng.
co
m
o
Vì đối với một chất, io chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ (thường kí hiệu là μ i,T
)
e.
nên đối với một phản ứng cần xét tại một nhiệt độ T xác định, ΔGo = const.
PCc .PDd
= KP = const
PAa .PBb
(3)
oo
gl
Do đó từ (2) ta có:
(KP gọi là hằng số cân bằng, chỉ phụ thuộc vào bản chất của phản ứng và nhiệt độ).
us
.g
Vậy: Tại một nhiệt độ xác định, khi một phản ứng xác định đạt trạng thái cân
bằng thì Kp có một giá trị xác định không đổi. (Đây là nội dung của định luật tác
pl
dụng khối lượng Guldberg – Waage – 1867).
Trong hệ thức (3), kí hiệu PA chỉ là số đo của áp suất riêng phần PA của A khi
áp suất này tính ra atm:
PA (atm)
P (atm)
= A
= PA . Vì vậy PA cũng như PB, PC, PD và
o
P (atm)
1(atm)
hằng số KP không có thứ nguyên.
Thay (3) vào (2) ta có: ΔGo = - RTlnKP
Nguyễn Thị Cúc
21
(4)
K39A - SP Hoá