Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 10 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.44 KB, 18 trang )

Tuần 10
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014

Tập đọc: Ôn tập giữa học kì 1(tiết1)
I. Mục tiêu
- Kiểm tra, tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9.
II. Chuẩn bị.
- 17 phiếu ghi tên các bài tập đọc – HTL để HS rút thăm đọc bài.
- Kẻ sẵn bảng thống kê theo yêu cầu bài tập 2.
III. Hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. HS đọc bài “ Đất Cà Mau” + trả lời câu hỏi trong sgk T89.
3. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Kiểm tra tập đọc – HTL.
- GV gọi từng HS lên bốc thăm để đọc - HS lên bốc thăm và đọc bài.
bài
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét.
c. Luyện tập
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày trên bảng lớp thông qua bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ xung.
- GV giữ lại bảng nhóm bài làm đúng – 2 HS nhìn bảng , đọc lại kết quả.
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung


VN- Tổ
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu
quốc em
gắn với cảnh vật, con người trên
đất nước VN.
Cánh
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần
chim hoà
giữ gìn trái đất bình yên, không
bình.
có chiến tranh.
Ê- mi- li, con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước
Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối
cuộc c. tranh XL của Mĩ ở VN.
Con
Tiếng đàn ba- laQuang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh
người với lai- ca trên sông
cô gái Nga chơi đàn trên công
thiên
Đà
trường thuỷ điện sông Đà vào
nhiên
một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời

Nguyễn Đình
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một
Ánh
vùng cao.
4. Củng cố- Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
Về tiếp tục ôn các bài tập đọc- HTL đã học ở tuần 1 đến tuần 9 để giờ sau kiểm
tra tiếp
----------------------------------------------------------------------------

Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu


Giúp HS củng cố về
- Chuyển phân số TP thành số TP.Đọc số TP
- So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau
- Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị" hoặc "Tỉ số"
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bảng đơn vị đo diện tích?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS làm bài tập
Bài 1 (48)
- HS Tự làm bài vào vở,
GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu làm.
đổi chéo vở kiểm tra, 4 em
GV chỉ từng số thập phân HS vừa viết được và yêu lên bảng làm.
cầu HS đọc.

a = 12,7
b = 0,65
c = 2,005
d = 0,008
Bài 2 (49) Các ý đúng
- HS đọc yêu cầu
b. 11,020km = 11,02km
- Thảo luận nhóm đôi
c. 11km 20m = 11,02km
- Đại diện nhóm trình bày
d. 11020m = 11,02km
- Nhóm khác nhận xét
? Nêu nx về STP bằng nhau
Bài 3 (49)
- HS đọc yêu cầu
2
a. 4m 85cm = 4,85m
b. 72ha = 0,72km
- Làm vào vở
Viết số đo độ dài dưới dạng STP khác viết số đo
- Chấm, chữa bài
diện tích dưới dạng STP ntn?
Bài 4 (49) Yêu cầu HS giải bài tập vào vở.
- HS đọc bài toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Có thể dùng cách nào để giải bài toán này?
(Tìm tỉ số)
36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
- Làm vào vở

36 : 12 = 3(lần)
Số tiền mua 36 bộ đồ dùng học toán là:
180000 x 3 = 540000(đồng)
Đáp số: 540000 đồng
4. Củng cố - dặn dò
Nhận xét giờ học
Về ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết.
________________________________________

Đạo đức: Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó
khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
GDKNS :
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai,
những hành vi ứng xử ko phù hợp với bạn bè.)
-Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
-Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc
sống.
-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè


II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp
trong tình huống bạn mình làm điều gì
sai.

+ Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các - HS hoạt động nhóm, thảo luận và
nhóm thảo luận và đóng vai các tình đóng vai.
huống của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Thảo luận cả lớp:
?: Vì sao em lại ứng xử như vậy khi HS lần lượt trả lời
thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn
giận khi em khuyên bạn không?
? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn
không cho em làm điều sai trái? Em có
giận có trách bạn không?
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử
trong khi đóng vai của các nhóm? Cách
ứng xử nào là phù hợp? vì sao?
GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý
khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp
bạn tiến bộ, Như thế mới là người bạn
tốt
* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách
đối xử với bạn bè.
+ Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tự liên hệ.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS trao đổi trong nhóm.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Gọi 1 số HS bày trước lớp.

- Một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét
* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện,
đọc thơ...về chủ đề tình bạn.
+ Mục tiêu: củng cố bài.
+ Cách tiến hành.
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc - 2 , 3 HS trình bày.
thơ...
- GV nhận xét.
Củng cố dặn dò: Dặn HS về nhà
- Sưu tầm thêm truyện, ca dao, tục ngữ,
bài thơ, bài hát, ... về chủ đề Tình bạn.
- Đối xử tốt với bạn bè xung quanh,
chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
…………………………………………………………………….


Khoa học : Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu
- Sau giờ học HS có khả năng:
+ Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số
biện pháp cụ thể để bảo đảm an toàn giao thông.
+ Rèn luyện ý thức thực hành đúng luật lệ giao thông và cẩn thận khi
tham gia giao thông đường bộ.
II. Đồ dùng dạy – học
Luật giao thông đường bộ và một số biển báo giao thông thường gặp.
III. Hoạt động dạy – học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ

Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà mình?
3. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài
b. Các hoạt động
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Thảo luận theo hình thức sắm vai (nhóm đôi)
- GV nêu YC: Chỉ ra những vi phạm - HS quan sát tranh trong sgk T40 –
của người tham gia giao thông trong Phân vai
từng hình.
- Đại diện các nhóm lên trình diễn
- Các nhóm khác nhận xét.
+ CA: Anh (Chị) chỉ ra cho tôi những (Mỗi nhóm thảo luận nội dung của một
vi phạm mà anh (chị) nhìn thấy trên tranh)
bức hình này?
+ Tại sao có sự vi phạm đó?
* GV hỏi thêm:
- Theo em, nguyên nhân chủ yếu nào - Do người tham gia giao thông vi
dẫn đến tai nạn giao thông?
phạm luật lệ giao thông.
- Để phòng tránh, cách tốt nhất là làm - Tuân thủ luật lệ giao thông
gì?
* GVKL: Những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi ở
người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật lệ giao thông đường
bộ. VD:
- Lấn chiếm vỉa hè làm nơi bán hàng, trông xe
- Người đi bộ hay đi xe đi không đúng phần đường, lấn cả sang làn đường
khác
- Đi xe đạp hàng 3 và nói chuyện
- Xe chở hàng quá cồng kềnh

Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận nhóm đôi
- GV nêu YC
- HS quan sát tranh 5,6,7 sgk T41
- HS thảo luận - Đại diện nhóm báo
cáo
- nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Nêu nội dung từng tranh?
- tranh 5: Các bạn nhỏ đang học Luật
an toàn giao thông, và tìm hiểu 1 số
biển
hướng dẫn tham gia giao thông
. Tranh 6: Một bạn nhỏ đang đi học


bằng xe đạp đúng lề đường bên phải và
đội mũ bảo hiểm
. Tranh 7: Người tham gia giao thông
đi đúng phần đường dành cho xe của
mình.
- Phải tuân thủ đúng luật lệ giao thông.

- Vậy để đảm bảo an toàn giao thông
chúng ta cần phải làm gì?
* GVKL lại ý trên.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đa ra một số biển báo hiệu giao
- HS nêu cách xử lí khi gặp biển báo
thông
hiệu giao thông này
- GVNX, khen những HS có cách xử lí

đúng
* GV nhắc: Các em chú ý thực hiện tốt luật an toàn giao thông trong cuộc
sống hàng ngày để tránh những rủi ro do tai nạn giao thông đưa lại.
4. Củng cố – Dặn dò
- Bài học hôm nay giúp chúng ta điều gì? ( Tham gia giao thông đường bộ được an toàn)
- GV NX giờ học
- Về ôn lại các bài để giờ sau ôn tập.
……………………………………………………………………………….
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2014

Toán: Bài kiểm tra
I.Mục tiêu : Kiểm tra HS về:
Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số TP; Viết số đo đại
lượng dưới dạng số TP.
So sánh số TP; đổi đơn vị đo ,giaỉ toán có liên quan đến chu vi diện tích.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”
II. Hoạt động dạy – học: 1 Ôn định tổ chức.
2 Đề bài GV chép đề lên bảng. HS làm bài vào giấy kiểm tra.
ĐỀ BÀI:
I. Trắc nghiệm khách quan
* Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng :
1. Phân số

11 viết thành phân số thập phân là :
25
A. 11
B. 25

C. 44


100
100
100
2. Viết 1 dưới dạng số thập phân được:
10
A. 1,0
B. 0,1
C. 0,01
3. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
a. 14 tấn 6 kg = .........kg.
A. 1406
B. 14006
C. 1460
2
2
2
b. 2 dam 49 m = .........m
A. 249
B. 2049
C. 2490
4. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới:
a. Diện tích của khu đất đó là :
A. 1 ha


250m
B. 1 km

2


C. 10 ha
b. Chu vi khu đất đó là:
A. 650 m
B. 1000 m
C. 1300 m
5. Giá trị của chữ số 5 trong số thập phân 37,085 là
A.

5
10

B.

5
100

6. Số năm mươi sáu phẩy bẩy mươi hai được viết là:
A. 56,72
B. 56,702
II. Tự luận
1. Viết số thập phân.

400m

C.

5
1000

C. 56,072


a) Không đơn vị, bốn phần
trăm :...............................................................................
b) Ba mươi hai đơn vị, tám phần mười, năm phần
trăm :............................................
2. Tính :
a)

5 7
+ =
6 8

.......................................................................................................................
............................................................................................................
..........
b) 1 _
1 .....................................................................................................................
5
6 .....................................................................................................................
2
c)
2
5

1
........................................................................................................
2
x
.......................................................................................................
4

........................................................................................................

3. Xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ bé đến lớn :
8,09 ;

8,9 ; 8,89 ;

8,8 ; ...................................................................................
4. Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu
tiền ?
3 GV thu bài nhận xét kết quả.


---------------------------------------------------------------------------------------

Chính tả : Ôn tập giữa kì 1. (tiết2)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Nghe- viết đúng đoạn văn “ Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc, HTL.( như tiết 1)
III. Hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
a; Giới thiệu bài.
b; Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. ( cách tiến hành như tiết 1).
c; Nghe- viết chính tả.
GV HD viết.
-HS đọc bài viết.

-Nêu nội dung chính của đoạn văn?
-Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn
về trách nhiệm của con người đối với
việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn
nước.
-Nỗi niềm đó được thể hiện qua từ nào -Từ “ canh cánh”
trong bài?
-HS giải thích nghĩa của từ : canh
cánh, cầm trịch, cơ man.
- GV HD viết các từ dễ viết sai chính -HS viết BL + BC . Lớp nhận xét, sửa
tả và các tên riêng: nỗi niềm, ngược, sai.
cầm trịch, đỏ lừ, Đà, Hồng.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- GV đọc bài viết.
-HS viết bài vào vở.
- GV chấm bài viết của HS.
-HS nhìn sách soát lỗi chính tả bài viết
- GV nhận xét bài viết của HS.
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
Về tiếp tục ôn các bài tập đọc và HTL đã học ở lớp 5.
_______________________________________

Luyện từ và câu: Ôn tập giữa kì 1(tiết3)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- Kiểm tra kĩ năng hiểu, cảm thụ các bài văn miêu tả đã học.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL ( như tiết 1)
II. Hoạt động dạy- học

1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
a; Giới thiệu bài.
b; Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1)
- HS lên bốc thăm và đọc bài


- GVnhận xét.
c; Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và tên các bài văn miêu tả đã học.
- HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau trình bày chi tiết mình thích trong mỗi bài văn.
VD:
Tên bài văn miêu tả
- Quang cảnh làng mạc
ngày mùa.

Chi tiết em thích trong bài
- Những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy
cuống, như những chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng.( Vì từ
vàng lịm vừa tả màu sắc, vừa gợi cảm giác ngọt của
quả xoan chín mọng; còn hình ảnh so sánh chùm quả
xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ và
chính xác).
- Một chuyên gia máy - A- lếch- xây đưa hai bàn vừa to vừa chắc ra nắm lấy
xúc
bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh. ( Chi tiết này thể
hiện tình cảm thân mật mà A- lếch- xây dành cho anh
Thuỷ).
- Kì diệu rừng xanh

- Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ
non. Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm lá vàng và
sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. ( Đó là hình ảnh
đẹp về rừng khộp, một giang sơn vàng rợi).
- Đát Cà Mau
- Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng
đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
( Hình ảnh so sánh này đã miêu tả rất tài tình đặc điểm
của rừng đước Cà Mau).
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
Về tiếp tục ôn bài, chuẩn bị cho tiết học sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014

Toán: Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS thực hiện phép cộng hai số thập phân
* Gv nêu VD 1
- HS đọc lại VD
- Yêu cầu HS nêu phép tính?
- 1,84 + 2,45 =
m

- để tính đợc kết quả ta phải làm gì?
- Đổi ra cm
- Gọi HS đứng dậy thực hiện đổi và
1,84m = 184cm
cộng kết quả
2,45m = 245cm

+

184
245
429(cm) =

4,29m
Vậy: 1,84 + 2,45 = 4,29m
- HD HS đặt tính và tính theo cột dọc
- Em có nhận xét gì về cách đặt tính

- Các chữ số ở cùng 1 hàng đặt thẳng


- HD HS cách thực hiện phép cộng

cột với nhau
- Nh cộng các số tự nhiên
viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các
dấu phẩy của các số hạng
- HS tự đặt tính và tính
* Quy tắc sgk (50)
- HS đọc lại


* GV nêu VD 2: 15,9 + 8,75 = ...
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm
thế nào?
c. Thực hành
Bài 1 (50)
- HS đọc yêu cầu - Làm việc cá nhân
Kết quả: a = 82,5
b = 23,44
c = 324,99
d = 1,863
Bài 2 (50)
- HS đọc yêu cầu
Kết quả: a = 17,4
b = 44,57
- Làm bài vào vở
c = 93,018
- chữa bài
Bài 3 (50)
- HS đọc bài toán
Đáp số: 37,4 kg
- tơng tự bài 2
4. Củng cố - dặn dò
- Trình bày lại cách thực hiện phép cộng hai số thập phân?
- Nhận xét giờ học
- Về học thuộc quy tắc.
_______________________________________

Kể chuyện: Ôn tập giữa kì 1(tiết4)
I. Mục tiêu

- Hệ thống hoá vốn từ ngữ gắn với các chủ điểm đã học.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
II. Hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới
a; Giới thiệu bài.
b; Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 T96. HS đọc yêu cầu + mẫu.
- Thảo luận nhóm 4:
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét bổ xung
VN- Tổ quốc em
Cánh chim hoà
Con người với thiên
bình
nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước,
Hoà bình, trái đất, Bầu trời, biển cả, sông
giang sơn, quốc gia, mặt đất, cuộc
ngòi,
kênh
rạch,
nước non, quê
sống, tương lai,
mương máng, núi
hương, quê mẹ,
niềm vui, tình hữu rừng, núi đồi, đồng
đồng bào, nhân

nghị, niềm mơ
ruộng, nương rẫy, ....
dân ,...
ước, ...
Động từ,
Bảo vệ, giữ gìn, xây Hợp tác, bình yên, Bao la, vời vợi, mênh
tính từ
dựng, kiến thiết,
thanh bình, thái
mông, bát ngát, xanh
khôi phục, vể vang, bình, tự do, hạnh
biếc, cuồn cuộn, hùng
giàu đẹp, cần cù, anh phúc, hân hoan,
vĩ, tươi đẹp, khắc
dũng, kiên cường,
vui vầy, sum họp, nghiệt, lao động, chinh
bất khuất,...
đoàn kết,...
phục, tô điểm,...


Thành ngữ, Quê cha đất tổ, quê
tục ngữ
hương bản quán, nơi
chôn rau cắt rốn,
giang sơn gấm vóc,
non xanh nước biếc,
yêu nước thương
nòi, chịu thương
chịu khó, muôn

người như một, trâu
bảy năm còn nhớ
chuồng, lá rụng về
cội,...

Bốn biển một nhà,
vui như mở hội. kề
vai sát cánh, chung
lưng đấu sức,
chung tay góp sức,
chia ngọt sẻ bùi,
nối vòng tay lớn,
người với người là
bạn, đoàn kết là
sức mạnh, ...

Bài 2 T97: HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- GV viết kết quả đúng vào bảng từ ngữ
- HS đọc lại kết quả đúng.
bảo vệ
bình yên
đoàn kết
Từ
đồng
nghĩa

giữ gìn, gìn

giữ

Từ trái
nghĩa

phá hoại, tàn
phá, phá
phách, phá
huỷ, huỷ hoại,
huỷ diệt,...

bình an, yên
bình, thanh
bình, yên
ổn.
bất ổn, náo
động, náo
loạn, ...

Lên thác xuống ghềnh,
góp gió thành bão,
muôn hình muôn vẻ,
thẳng cánh cò bay, cày
sâu cuốc bẫm, chân
lấm tay bùn, chân
cứng đá mềm, bão táp
mưa sa, mưa thuận gió
hoà, nắng chóng trưa,
mưa chóng tối;
nắng tốt dưa, mưa tốt

lúa; kiến cánh vỡ tổ
bay ra, bão táp mưa sa
gần tới; đông sao thì
nắng, vắng sao thì
mưa;...

bạn bè

kết đoàn,
bạn hữu,
liên kết, ... bầu bạn,
bè bạn, ...
chia rẽ,
phân tán,
mâu
thuẫn,
xung
đột, ...

kẻ thù, kẻ
địch,

mênh
mông
bao la, bát
ngát, mênh
mang, ...
chật
chội,
chật hẹp, hạn

hẹp, ...

4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
Về tiếp tục ôn tập để giờ sau kiểm tra tiếp.
_____________________________________
- Nhận xét giờ học
- Về xem lại bài + xem bài tiếp theo
----------------------------------------------------------------------------------------

Tập đọc: Ôn tập giữa kì 1(tiết5)
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn tập đọc và học thuộc lòng
- Nắm được tính cách của các NV trong vở kịch “ lòng dân”; phân vai
diễn lại sinh động 1 trong 2đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách của nhân vật.
II. Đồ dùng dạy – học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL để HS gắp thăm đọc bài.
III. Hoạt động dạy – học


1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới
a; Giới thiệu bài
b; Kiểm tra tập đọc và HTL
- HS lên bốc thăm đọc bài
c; Bài tập 2 T97
- HS đọc u cầu
u cầu 1: HS đọc vở kịch “ lòng dân”, phát biểu ý kiến về tính cách của từng
NV trong vở kịch.

Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khơn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ
An
Thơng minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch khơng nghi ngờ
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- u cầu 2: Thảo luận nhóm 6
+
1- 2 nhóm đại diện lên trình diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch.
+Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi
nhất.
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét giờ học.
Về tiếp tục ơn bài để chuẩn bị thi giữa kì 1.
……………………………………………………………………….

Lịch sử: Bác Hồ đọc tun ngơn độc lập
I. Mục tiêu:

1. Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình(Hà
Nội),Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập.
2. Biết đây là sự kiện trọng đại,đánh dấu sự ra đời của nước VN Dân chủ
Cộng hồ.
GD lòng u nước,tự hào dân tộc

II. Chuẩn bò:
+ GV: Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn
Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.
III. Các hoạt động:
Hoat động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
- Học sinh nêu

KT Bài cũ:
? -Tại sao nước ta chọn ngày
19/8 làm ngày kỉ niệm Cách
mạng tháng Tám 1945?
- Học sinh nêu
- ?Ý nghóa của cuộc Tổng
khởi nghóa năm 1945?
- Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới:
- Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn 1.Diễn biến buổi
Độc lập”.
lễ
4. Phát triển các hoạt
Hoạt động nhóm


động:
đôi.
 Hoạt động 1: Thuật lại
diễn biến buổi lễ “Tuyên Học sinh đọc SGK và

thuật lại cho nhau
ngôn Độc lập”.
Giáo viên yêu cầu học sinh nghe đoạn đầu của
đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. buổi lễ tuyên bố
Bắt đầu đọc bản “Tuyên độc lập.
- Học sinh thuật lại.
ngôn Đọc lập”.
- Giáo viên gọi 3, 4 em thuật
lại đoạn đầu của buổi lễ
tuyên bố độc lập.
dung
của
- Giáo viên nhận xét + chốt 2.Nội
+ giới thiệu ảnh “Bác Hồ bản “Tuyên ngôn
độc lập”.
đọc tuyên ngôn độc lập”.
 Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bốn.
bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản
của buổi lễ tuyên bố độc Học sinh thảo luận
theo nhóm 4, nêu
lập.
?Cuối bản Tuyên ngôn Độc được các ý.
lập, Bác Hồ thay mặt nhân 3.Ý nghóa
Hoạt động cá nhân,
dân VN khẳng đònh điều gì
lớp.

- Giáo viên nhận xét.
-Ngày 2/ 9/ 1945 trở
 Hoạt động 3:
Giáo viên tổ chức cho học thành ngày lễ Quốc
Khánh của dân tộc
sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghóa của buổi lễ tuyên ta, đánh dấu thời
điểm VN trở thành 1
bố độc lập.
+ Nêu cảm nghó, kỉ niệm nước độc lập.
-Học sinh nêu + trưng
của mình về ngày 2/ 9.
bày tranh ảnh sưu
5. Tổng kết - dặn dò:
tầm về Bác Hồ đọc
- Học bài.
“Tuyên ngôn độc
- Chuẩn bò: “Ôn tập.”
lập”
tại
quảng
- Nhận xét tiết học
trường Ba Đình.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014

Tốn: Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Củng cố kĩ năng cộng các số thập phân
- Nhận biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân

- Củng cố về giải tốn có nội dung hình học, tìm số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng 2 số thập phân ta làm thế nào?


3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hd làm các bài tập
Bài 1 (50)
- So sánh giá trị của a + b và b + a?
- Khi đổi chỗ các số hạng trong 1 tổng
thì tổng như thế nào?
- Đây là tính chất nào của phép cộng?
Bài 2 (50)
Kết quả: a = 13,26
b = 70,05
c = 0,16
Bài 3 (51)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66(m)
Chu vi hình chữ nhật là:
(16,34 + 24,66) x 2 = 82(m)
Đáp số: 82m
Bài 4 (51)

- HS đọc yêu cầu và mẫu
- Làm việc cá nhân
- Tổng không thay đổi
- Tính chất giao hoán

- HS đọc phần nhận xét và nêu công
thức
- HS đọc yêu cầu
- Làm việc cá nhân (BL +vở)
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc bài toán
- Làm vào vở + BL
- chữa bài

- HS đọc bài toán + xác định dạng
toán
- 14 số
- HS làm vào vở + BL
- chữa bài

- Tìm TB cộng của bao nhiêu số?
Số m vải cửa hàng đã bán trong 2 tuần
là?
314,78 + 525,22 = 840(m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là
7 x 2 = 14(ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán đợc số m
vải:
840 : 14 = 60 (m)
Đáp số: 60m
4. Củng cố - dặn dò
- Trình bày lại cách thực hiện phép cộng hai số thập phân?

Tập làm văn: Ôn tập giữa kì 1(tiết6)
I. Mục tiêu

- Ôn tập về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,từ nhiều
nghĩa
- Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập.
III. Hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. không kt
3. Dạy bài mới.
a; Giới thiệu bài
b; HD làm bài tập.
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và nội dung
-Vì sao cần thay những từ in đậm đó
- Vì các từ đó được dùng chưa chính
bằng từ đồng nghĩa khác?
xác


-Thứ tự từ để thay: bưng, mời, xoa,
làm

-HS làm việc cá nhân
- HS chữa bài trên bảng lớp
- Lớp nhận xét

Bài tập 2: HS đọc yêu cầu và nội dung
-Thứ tự từ cần điền: no, chết, bại, đậu,
đẹp.
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- GV và HS nhận xét, sửa ( nếu chưa
hay)
VD về lời giải

- Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền?
- Trên giá sách của bạn Lan có rất
nhiều truyện hay.
- Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo
trên giá.
Bài tập 4: HS đọc yêu cầu và nội dung
GV và cả lớp nhận xét, kết luận

- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét kết luận.
-HS làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc các câu văn.

- HS làm việc cá nhân.
- HS nối tiếp đọc các câu văn của
mình.

a, Đánh bạn là không tốt.
b, Hùng đánh trống rất cừ.
c, Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
4. Củng cố – Dặn dò
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra.
___________________________________________

Luyện từ và câu: Ôn tập giữa kì 1 (tiết7)
I/Mục

đích yêu cầu:

- Kiểm tra đọc thành tiếng: HS đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng ở HKI(
như Tiết 1 ôn tập)
- Đọc thầm: HS đọc thầm bài : Mầm non và chọn ý đúng.
II/Chuẩn bị:
GV chuẩn bị đề trên bảng lớp
HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài mới:
Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ -HS lắng nghe.
bốc thăm đọc lại một trong những bài tập
đọc đã học trong 3 chủ điểm: Việt NamTổ quốc em, Cánh chim hoà bình, Con
người với thiên nhiên. Các em đọc diễn
cảm những bài văn đã học, nắm được nội
dung chính của mỗi bài.
b.Kiểm tra đọc thành tiếng:
- GV ghi các bài tập đọc lên bảng.
- HS mở SGK tìm và đọc lại tất cả các


bài tập đọc đã học từ
- GV Cho HS bốc thăm (ghi tên đoạn đọc, tuần 9.
số trang, bài)
- HS bốc thăm và đọc
-Cho HS trình bày kết quả
lời câu hỏi.

-GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng. -HS đọc bài.
c. Kiểm tra đọc thầm:
HS làm bài:
GV cho HS đọc thầm bài Mầm non sau đó
hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trên giấy C C C C C C
kiểm tra.
1 2 3 4 5 6
Đáp án

tuần 1 đến hết
bài kết hợp trả

C C C C
7 8 9 10

C C C C C C C C C C
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
d a a b c c a b c a
GV thu bài
4. Củng cố:
GV hệ thống lại bài
5. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

-HS lắng nghe
-HS lắng nghe

Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014

Toán:Tổng nhiều số thập phân

I. Mục tiêu
Giúp HS
- Biết tính tổng nhiều số thập phân
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số TP và biết vận dụng
các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn cộng 2 số thập phân ta làm thế nào?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HD HS tự tính tổng nhiều số TP.
* GV nêu phép tính
27,5 + 36,75 + 14,5 = ....
- Nhắc lại cách tính tổng nhiêu số TP?
* GV đa bài toán (Bảng phụ)

- HS lên bảng tự đặt tính và tính
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- HS đọc bài toán và nêu cách giải bài
toán

Chu vi của hình tam giác là:
8,7 + 6,25 +10 = 24,95(dm)
Đáp số: 24,95dm
c. Luyện tập
Bài 1 (51)
- 4 HS lên bảng thực hiện



Đáp số:

a = 28,87
c = 60,14

b = 76,76
d = 1,64

Bài 2 (52)
- So sánh giá trị của 2 biểu thức?

- Nhận xét, chữa bài
- Nêu cách tính tổng nhiều số TP?
HS đọc yêu cầu và giá trị của a, b, c
- HS làm việc cá nhân
- HS đọc phần nhận xét trong sgk
- HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở
- chữa bài

Bài 3 (52)
a. (12,7 + 1,3) + 5,89 = 19,89
b. 38,6 + (2,09 + 7,91) = 48,6
c. (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 19
d. (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 11
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại cách tính tổng nhiều số TP?
- Nhận xét giờ học
- Về xem bài tiếp theo
--------------------------------------------------------------------------------------


Tập làm văn: Kiểm tra viết
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiểm tra:Viết ,trình bày đoạn văn đúng, đẹp
2. Kiểm tra viết một bài văn tả ngôi trường thân yêu của em.
3. GD tính trung thực trong kiểm tra.
II.Đồ dùng: -Đề kiểm tra-Giấy kiểm tra.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :-Chữa bài kiểm tra đọc thầm.
HS chữa bài.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: nêu yêu cầu
Hoạt động2: Tổ chức kiểm tra.
Viết chính tả: Viết đoạn “Nỗi niềm giữ đất, giữ rừng”
HS nghe viết bài vào
+GV đọc cho HS viết bài vào giấy kiểm tra.
giấy kiểm tra.
Tập làm văn: Em hãy tả lại ngôi trường thân yêu em đã
gắn bó nhiều năm qua
+Gọi HS đọc đề bài.
+Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu cầu đề bài.
+Gợi ý HS một số cảnh ở trường:Cảnh chào cờ, học tập,
cảnh sân trường…..
-HS viết bài vào giấy
+Yêu cầu HS viết bài vào giấy kiểm tra.
kiểm tra.
+Lưu ý HS viết đủ 3 phần của bài văn tả cảnh;Lưu ý HS
cách trình bày;Viết câu,đoạn…

Hoạt động cuối:
• Thu bài.
• Dặn HS làm lại bài vào vở ở nhà.
• Nhận xét tiết học.
HS đọc soát bài,nộp bài.
-------------------------------------------------------------------------------

Khoa học: Ôn tập
I. Mục tiêu
- Sau bài học HS có khả năng:


+ Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể
từ lúc mới sinh.
+ Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ nh bài tập 4 Vở bài tập khoa học T37,38.
- Vở bài tập khoa học
III. Hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Có những chất gây nghiện nào chúng ta nên tránh?
- Làm thế nào để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
- Để phòng tránh tai nạn giao thông chúng ta phải làm gì?
3. Dạy bài mới
a, Giới thiệu bài
b, Các hoạt động
Hoạt động 1: Làm việc với sgk – Làm việc cá nhân
- HS đọc các bài tập 1,2,3 trong sgk T42.

- Làm vào vở bài tập
- HS lên chữa bài trên bảng lớp.
Bài 1: Tuổi vị thành niên: 10 – 19 tuổi
Tuổi dậy thì ở nữ: 10 – 15 tuổi
Tuổi dậy thì ở nam: 13 – 17 tuổi
Bài 2: ý đúng: ý d
Bài 3: ý đúng: ý c
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu ở hoạt động này.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm: Nhóm 1, 2, 3 cùng nội dung
Nhóm 4, 5, 6 cùng nội dung
- Các nhóm thảo luận và điền mũi tên vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
* GV nhận xét chung kết quả làm việc của các nhóm. Tuyên dơng các em, các
nhóm làm bài đẹp, cẩn thận.
4. Củng cố – Dặn dò
- GVnhận xét giờ học
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài ôn tập tiếp theo.
_______________________________________ ______

Địa lí : Nông nghiệp.
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
- Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông
ngiệp ở nước ta. Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng
nhiều nhất.
- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng ,vật nuôi
chính ở nước ta. Sử dụng lược đồ bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của
nông nghiệp.
- GD ý thức ham học hỏi ,tìm tòi kiến thức.

II. Đồ dùng: Bản đồ kinh tế Việt Nam.- Sưu tầm tranh về vùng trồng lúa,cây
công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta.


III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
1KT Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Nêu đặc điểm
về sự phân bố dân cư ở nước ta?
- NX
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về ngành trồng trọt ở nước ta:
+YCHS đọc mục 1sgk.Trao đổi theo cặp mục1 sgk.
+GV nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Nước ta trồng nhiều loại cây ,trong đó lúa gạo là
nhiều nhất,các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng
ngày càng nhiều.
Hoạt động3: Tìm hiểu về sự phân bố các loại cây trồng ở
nước ta bằng hoạt động cả lớp với tranh ảnh,bản đồ sgk.
+YCHS trả lời câu hỏi cuối mục 1 sgk.Nhận xét,chỉ trên bản
đồ vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta.
Kết luận:Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng;cây công
nghiệp trồng nhiều ở miền núi;cây ăn quả trồng nhiều ở
đồng bằng Nam Bộ.
GD ứng phó với BĐKH: VN đã trở thành một trong những
nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới nhưng không vì thế
mà chúng ta phá rừng, khai hoang đất rừng cho các hoạt
động nông nghiệp.Việc thay đổi sử dụng đất, phá rừng, khai
hoang đất rừng, dùng phân bón vô cơ, đốt nhiên liệu hóa
thạch góp phần tạo ra khí CO2,NO2-thủ phạm chính của

hiệu ứng nhà kính tăng cường, làm biến đổi khí hậuTrái Đất
Hoạt động4 Tìm hiểu về ngành chăn nuôi ở nước ta.
+Yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi mục 2 sgk.
+Gọi một số HS trả lời,nhận xét,bổ sung
• Kết luận:Ngành chăn nuôi gia súc,gia cầm ở nước
ta ngày càng phát triển .Trâu bò đượcc nuôi nhiều ở
miền núi; lợn,và gia cầm nuôi nhiều ở đồng bằng.
Củng cố, dặn dò
• Hệ thống bài,
• Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
• Nhận xét tiết học.

Hoạt động của HS
Một số HS trả
lời.Lớp nhận xét,bổ
sung.
1. Ngành trồng trọt
-HS đọc sgk.trả
lời.Nhận xét,bổ sung
thống nhất ý kiến.
-HS quan sát tranh
ảnh,bản đồ thảo luận
cả lớp,trả lời câu hỏi
sgk.

2. Ngành chăn nuôi
-HS đọc sgk,quan sát
bản đồ,lược đồ trả
lời câu hỏi sgk
-HS liên hệ phát biểu.

-HS nhắc lại kết luận
trong sgk.



×