Câu hỏi: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước ta chịu tác động
của những nhân tố nào?
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở nước
ta:
Câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng minh các điều kiện tự nhiên tạo ra
nền chung, còn các nhân tố kt- xh làm phong phú thêm và làm
biến đổi sự phân hoá lãnh thổ nông nghiệp?
- Nhân tố tự nhiên: nền chung, chi phối sự phân hoá lãnh thổ
nông nghiệp cổ truyền.
- Nhân tố kinh tế - xã hội: chi phối mạnh sự phân hoá lãnh thổ
nông nghiệp hàng hoá.
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta:
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta:
- Khái niệm vùng nông nghiệp: là những lãnh thổ sản xuất
nông nghiệp tương đối đồng nhất về các điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội nhằm phân bố hợp lí cây trồng, vật nuôi và
hình thành các vùng chuyên môn hoá nông nghiệp.
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
B
ắ
c
T
r
u
n
g
B
ộ
D
u
y
ê
n
h
ả
i
N
a
m
T
r
u
n
g
B
ộ
T
â
y
N
g
u
y
ê
n
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông
Cửu Long
2. Các vùng nông nghiệp ở nước ta:
Nhóm 1, 3, 5: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong
chuyên môn hoá nông nghiệp giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ
với Tây Nguyên. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.
Nhóm 2, 4, 6: Dựa vào bảng 25.1 SGK, hãy tìm sự khác nhau trong
chuyên môn hoá nông nghiệp giữa đồng bằng sông Hồng với đồng
bằng sông Cửu Long. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó.
1. Các nhân tố tác động tới tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta:
Trung du và miền núi
Bắc Bộ
Đồng bằng sông Hồng
B
ắ
c
T
r
u
n
g
B
ộ
D
u
y
ê
n
h
ả
i
N
a
m
T
r
u
n
g
B
ộ
T
â
y
N
g
u
y
ê
n
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông
Cửu Long
Nguyên nhân: - Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông
lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là
đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá…
- Tây Nguyên: có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo,
nên thuận lợi cho trồng các cây CN nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao trồng
chè.
Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của
khí hậu.
Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên
- Cây CN có nguồn gốc ôn đới và cận
nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi, quế…).
- Cây CN ngắn ngày: đậu tương, lạc,
thuốc lá; cây dược liệu; cây ăn quả.
- Chăn nuôi: trâu, bò lấy thịt, lấy sữa
và lợn.
- Cây công nghiệp lâu năm có nguồn
gốc nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ
tiêu). Ngoài ra còn trồng chè, dâu
tằm.
- Chăn nuôi: bò thịt và bò sữa.
Nguyên nhân: - Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có
mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn
nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa
sông…
- Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất
phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước
rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn…
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
- Lúa
- Cây thực phẩm có nguồn gốc
cận nhiệt và ôn đới (cà chua, su
hào, bắp cải, khoai tây…), cây ăn
quả.
- Đay, cói.
- Chăn nuôi: Lợn, bò sữa, gia
cầm, thuỷ sản.
- Lúa
- Cây CN ngắn ngày (mía, đay,
cói).
- Cây ăn quả nhiệt đới.
- Chăn nuôi: Gia cầm, thuỷ sản.
3. Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở
nước ta:
a. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp của nước ta trong những
năm qua thay đổi theo hai hướng chính:
Bảng 25.2. Xu hướng thay đổi trong cơ cấu sản phẩm nông nghiệp theo vùng
++++
Điều
++++-+++--
Mía
+++++++++++
Đậu tương
+++++++
Cói
+++++
Đay
++++++-
Dừa
+++++-+
Cao su
++++++
Cà phê
+++++++
Chè búp
++++-+++
Thuỷ sản nước ngọt
++++++
Gia cầm
+++-++++++ ++
Lợn
-++++++++++
Trâu, bò
+++ --+++++
Lúa gạo
Đồng bằng
sông Cửu
Long
Đông
Nam
Bộ
Tây
Nguyên
Duyên hải
Nam
Trung Bộ
Bắc Trung
Bộ
Đồng bằng
sông Hồng
Trung du và
miền núi Bắc
Bộ
Các sản phẩm nông
nghiệp chính
Theo hàng ngang, hãy nêu đặc điểm phân bố SX lúa gạo và thuỷ sản nước ngọt; theo cột,
hãy trình bày các sản phẩm nông nghiệp chuyên môn hoá của ĐBSHồng và ĐBSCLong; xu
hướng biến đổi trong sản xuất các sản phẩm này.