Đ1-Cấu hình electron- Vị trí
Tính chất hoá học đặc trng
Từ số hiệu nguyên tử (Z) viết cấu hình electron.
1-Viết cấu hình electron của các nguyên tử của các nguyên tố có Z=20
và Z=35. Hãy cho biết vị trí của từng nguyên tố trong bảng tuần hoàn và dự
đoán xem nguyên tố đó là kim loại hay phi kim ? (ĐH Mỏ địa chất-98)
2-Số thứ tự của nguyên tố A là 8, nguyên tố B là 17, nguyên tố C là 19.
Viết cấu hình electron của chúng và cho biết chúng thuộc chu kì nào, nhóm
nào? (ĐH An ninh-99)
3-Viết cấu hình electron của nguyên tố X (Z = 13). Cho biết hoá trị của
X. Nguyên tố X có thể có hoá trị nào khác? Hoá tính đặc trng của X. Cho 1
ví dụ minh hoạ. Viết công thức cấu tạo của oxit, bazơ và muối sunfat của
X.
4-Cho nguyên tố A có Z = 16.
a. Xác định vị trí của A trong bảng tuần hoàn.
b. A là kim loại hay phi kim? Giải thích.
c. A vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. Viết phơng trình phản ứng
minh hoạ. (ĐHQGTPHCM-99)
5- Cho hai nguyên tố A và B có số hiệu nguyên tử lần lợt là 11 và 13.
a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của chúng trong bảng hệ
thống tuần hoàn (số thứ tự, chu kì, nhóm).
b. A có khả năng tạo ra ion A
+
và B tạo ra ion B
3+
. Hãy so sánh bán
kính của A với A
+
; B với B
3+
và A với B. Giải thích. (ĐH Huế-2001-tr135)
6- Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tố có 2 electron độc thân
ở lớp ngoài cùng với điều kiện: Số hiệu nguyên tử Z < 20.
a-Có bao nhiêu nguyên tố ứng với từng cấu hình electron nói trên,
cho biết tên của chúng.
b- Viết công thức phân tử của các hợp chất có thể có đợc chỉ từ các
nguyên tố nói trên. (ĐHKTQD-97-tr38)
7- Nguyên tử Cr có 24 electron; nguyên tử Cu có 29 electron. Hãy viết
cấu hình electron của Cr và Cu. Trong các hợp chất, Cr và Cu có các số oxi
hoá nào? (ĐH Đà Lạt-98)
8-a/ Viết sơ đồ phân bố electron vào các obitan trong nguyên tử S và
ion S
2
. Từ đó giải thích vì sao ion S
2
chỉ có tính khử, nguyên tử S vừa có
tính khử, vừa có tính oxi hoá. Viết các phơng trình phản ứng minh hoạ. Biết
S ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (ĐH Đà Nẵng-1998)
1
9-Viết cấu hình electron của Ca
O
, Ca
2+
, S
O
, S
2
; Biết canxi ở ô 20; lu
huỳnh ở ô 16 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
(ĐH Thơng Mại 1999)
10- Viết cấu hình electron của các ion Fe
3+
, Fe
2+
, S
2
biết số thứ tự của S
và Fe trong bảng Hệ thống tuần hoàn tơng ứng là 16 và 26. (BC VT-99)
11-Viết cấu hình electron của các ion S
4+
, Fe
2+
và viết các phơng trình
phản ứng chứng minh các ion này vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Cho
biết số thứ tự của S, Fe lần lợt là 16, 26. (ĐH Mỏ-Địa chất-2000-tr241)
12-Viết cấu hình electron của nguyên tử F (Z=9) và ion F
.
Xác định vị trí (ô, nhóm, chu kì) của các nguyên tố X, Y biết rằng
chúng tạo đợc anion X
2
và cation Y
+
có cấu hình electron giống ion F
.
(ĐH Cần Thơ-98)
13-a. Viết cấu hình electron của các nguyên tố F (ô thứ 9), Cl (ô thứ
17), Br (ô thứ 35). Trên cơ sở đó cho biết tính chất hoá học đặc trng của
chúng là gì và giải thích sự biến thiên tính chất hoá học của các nguyên tố
theo thứ tự F, Cl, Br.
b. Sắp xếp các axit sau theo chiều tính axit tăng dần HCl, HF, HBr.
(ĐH Y Thái Bình-98)
14-Trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, nguyên tố A có số thứ tự
Z = 8, nguyên tố B có số thứ tự Z = 15.
a. Viết cấu hình electron của A và của B với đầy đủ các ô lợng tử.
b. Xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân nhóm) của A và của B trong hệ
thống tuần hoàn. Cho biết tên A và B.
c. Viết công thức electron của hợp chất có thể có giữa A và B. Trong
mỗi phân tử, lớp electron ngoài cùng của B có bao nhiêu electron?
(CĐSP TPHCM-98)
15-Nguyên tố X có số thứ tự bằng 20.
a. Hãy viết cấu hình electron của X.
b. Cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn, tên của nguyên
tố X.
c. Cho biết liên kết hoá học trong hợp chất của X với clo.
d. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra tại các điện cực khi điện phân
dung dịch XCl
2
dùng bình điện phân có màng ngăn, catot bằng sắt, anot
bằng than chì.
Độ pH của dung dịch thay đổi nh thế nào trong quá trình điện phân?
(ĐHKTQD-2000-tr52)
16-Hãy viết cấu hình electron của nguyên tố A có Z = 16?
2
Nguyên tố A có thể kết hợp với hiđro tạo ra hợp chất B có công thức
H
2
A có mùi trứng thối. Hãy viết các phơng trình phản ứng (nếu có) của B
với oxi, các dung dịch SO
2
, H
2
SO
4
đặc, HNO
3
đặc, nớc clo, Fe
2
(SO
4
)
3,
CuSO
4
và FeSO
4
? (HVQHQT-2001tr227)
17-a. Viết cấu hình electron và sơ đồ phân bố electron theo obitan của
Ca và Ca
2+
. Từ đó hãy cho biết vị trí của Ca trong bảng tuần hoàn (chu kì,
nhóm).
b. Hãy giải thích tính oxi hoá- khử của Ca và Ca
2+
khi tham gia các
phản ứng hoá học Viết phơng trình phản ứng để minh hoạ. (ĐH TL-99)
18- Al có số thứ tự 13 trong Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá
học.
-Viết cấu hình electron của Al và Al
3+
.
-Viết các phơng trình phản ứng chứng minh:
+ Al có tính khử mạnh.
+ Al
2
O
3
và Al(OH)
3
là oxit và hiđroxit lỡng tính. (CĐTCKT-98)
19- Viết cấu hình electron của:
- Nguyên tử Fe có Z = 26.
- Ion Fe
2+
.
- Ion Fe
3+
. (ĐHDL Đông Đô-CB99)
20- Sắt (Fe. có Z = 26. Viết cấu hình electron và trình bày tính chất
hoá học của sắt. (ĐH Mỏ địa chất-98)
21-Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26.
1. Không dùng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy xác định vị trí của nó
(chu kì, nhóm và phân nhóm) trong bảng.
2. Cho biết các số oxi hoá có thể có của sắt.
3. Viết phơng trình phản ứng biểu diễn mối quan hệ giữa các số oxi
hoá của sắt sau đây (mỗi mũi tên cho một ví dụ).
Fe
Fe
2+
Fe
3+
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(ĐHDL Hải Phòng-2000tr349-ĐH Tài chính KTHN-2001-tr-56)
22-1) Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nớc, thu đợc
6,11 lít khí hiđro ( đo ở 25
o
C và 1 atm) Hãy xác định tên của kim loại kiềm
thổ đã dùng. (SGK 12-tr116)
3
2) Cho 1,80 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính nhóm II của
bảng tuần hoàn phản ứng với nớc ta đợc 1,10 lít hiđro ở 770 mmHg và
29
O
C.
Gọi tên X, viết cấu hình electron của X và ion của nó. Biết rằng trong hạt
nhân nguyên tử X số proton bằng số nơtron. (ĐHSPHN-2001-tr64)
23-Xác định vị trí của các nguyên tố có số proton là 31, 35, 27, 21
trong bảng hệ thống tuần hoàn. (CĐSP Bắc Ninh-99)
24- Cu có Z = 29.
a. Viết cấu hình electron và cho biết vị trí của nó trong bảng hệ thống
tuần hoàn?
b. Cu có thể tạo thành những hợp chất ứng với các số oxi hoá nào? Cho
ví dụ. (ĐH Mỏ ĐC-
CB99)
Biết cấu hình electron,
xác định vị trí của nguyên tố trong HTTH
25-Cho biết cấu hình electron của A: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2,
của B: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2.
Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) của A, B trong bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. A, B là những nguyên tố gì?
Viết phơng trình phản ứng của A, B với nớc ở điều kiện thờng (nếu có).
(ĐH Thơng mại 2001-tr47)
26- 1-Trong bảng tuần hoàn có một ô ghi:
a.Hãy cho biết ý nghĩa của chữ và các số có trong ô.
b. Xác định vị trí của X trong bảng tuần tuần hoàn.
29
X
3d
10
4s
1
63,546
c. Hoàn thành phơng trình theo sơ đồ sau:
+
ơ
3
2 2
(1)
hh(HCl HNO )
(3)
(4)
(2)
X O XO X XCl
2- Cho 0,2 mol XO (ở câu trên) tan trong H
2
SO
4
20% đun nóng, sau đó
làm nguội dung dịch đến 10
O
C. Tính khối lợng tinh thể XSO
4
.5H
2
O đã tách
khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của XSO
4
ở 10
O
C là 17,4 g/100 gam H
2
O.
(ĐH Ngoại thơng MN-97-tr68)
27-Các nguyên tố A, B, C có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng lần l-
ợt là 3s
2
3p
1
, 3s
2
3p
4
, 2s
2
2p
2
.
a. Hãy xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, phân nhóm) và tên của A, B, C.
4
b. Viết các phơng trình phản ứng khi cho A lần lợt tác dụng với B và C
ở nhiệt độ cao. Gọi tên sản phẩm tạo thành. (ĐHSP Quy Nhơn-99)
28-a. Các ion X
+
, Y
và nguyên tử Z nào có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
?
b. Viết cấu hình electron của các nguyên tử trung hoà X và Y. ứng
với mỗi nguyên tử, nêu một tính chất hoá học đặc trng và một phản ứng để
chứng minh. (ĐHQGTPHCM-Đợt 1-1998)
29- Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp
electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron
ngoài cùng là 4s.
a. Nguyên tố nào là kim loại? là phi kim?
b. Xác định cấu hình electron của A và B, biết tổng số electron của
hai phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. (ĐHY dợcTPHCM-99)
30-Cation M
+
có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
a.Viết cấu hình electron và trình bày sự phân bố electron trên các
obitan (các ô vuông lợng tử) của nguyên tử M.
b. Cho biết vị trí của M trong hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá
học. Gọi tên của M.
c. Anion X
có cấu hình electron giống của cation M
+
, X là nguyên tố
nào? (ĐHQG Hà Nội-98)
31-Cation R
3+
có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
.
-Viết cấu hình electron của R và cho biết vị trí của nó trong Bảng hệ
thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
-Anion X
2
cũng có cấu hình electron giống R
3+
. Cho biết X là
nguyên tố nào? Viết cấu hình electron của X.
-Nêu tính chất hoá học đặc trng nhất của R và X. Cho ví dụ minh
hoạ. (CĐSP Bắc Giang-99)
32-Ion M
3+
có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s
2
2p
6
.
-Hãy viết cấu hình electron của M và cho biết M thuộc chu kì nào? Phân
nhóm nào và là nguyên tố gì?
-Nguyên tắc điều chế M từ M
3+
trong công nghiệp? (Nêu rõ các điều
kiện cần thiết).
-Tính chất hoá học cơ bản của M? Viết một phơng trình phản ứng minh
hoạ. (CĐSP Hà Nội-2001-tr266)
33- Hoàn thành phơng trình phản ứng theo sơ đồ sau:
5
M
A
1
A
2
A
3
B
1
B
2
B
3
M
M
D
1
D
2
D
3
E
1
E
2
E
3
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Cho biết:
A
1
là oxit kim loại A có điện tích hạt nhân 3,2.10
18
culông;
B
1
là oxit phi kim B có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s
2
2p
2
.
(ĐH Ngoại Thơng-Phía Nam-98)
Dựa vào tổng số hạt, xác định vị trí của nguyên tố.
35-Hợp chất X có dạng AB
3
, tổng số hạt proton trong phân tử là 40.
Trong thành phần hạt nhân của A cũng nh B đều có số hạt proton bằng số
hạt nơtron. A thuộc chu kì 3 bảng hệ thống tuần hoàn.
a. Xác định tên gọi của A, B.
b. Xác định các loại liên kết có thể có trong phân tử AB
3
.
c. Mặt khác ta cũng có ion AB
3
2-
. Tính số oxi hoá của A trong AB
3
, AB
3
2-
Trong các phản ứng hoá học của AB
3
và AB
3
2-
thì A thể hiện tính oxi hoá,
tính khử nh thế nào? (ĐH Tài chính KTHN-2001-tr-57)
36-Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một
nguyên tố là 21. a. Hãy xác định tên nguyên tố đó.
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
c. Tính tổng số obitan trong nguyên tử của nguyên tố đó.
(ĐHY Dợc TPHCM-98)
37-Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác
định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố. Viết cấu hình electron
của nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi cho X lần lợt tác dụng với:
dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
; axit HNO
3
đặc nóng. (ĐHXD-2001-tr179)
38-Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện
là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện.
Xác định R và và vị trí của R trong bảng hệ thống tuần hoàn. (ĐHCần Thơ
2001-tr214)
39-Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron và
electron bằng 115; trong đó số hạt mang điện gấp 1,556 lần số hạt không
mang điện.
6
1-Viết cấu hình electron của X và xác định vị trí của chúng trong bảng
hệ thống tuần hoàn.
2-Dự đoán tính chất hoá học cơ bản của X ở dạng đơn chất. Minh hoạ
bằng các phản ứng hoá học. (ĐHDL Hùng vơng-2001-tr305)
40-Hợp chất A đợc tạo thành từ ion M
+
và ion X
2
. Tổng số 3 loại hạt
(proton, nơtron, electron) trong A là 140. Tổng số hạt mang điện trong ion
M
+
lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X
2
là 19. Trong nguyên tử M,
số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton
bằng số hạt nơtron. Viết cấu hình electron của M
+
, X
2
và gọi tên hợp chất
A. (ĐHAn Giang-2001-tr311)
41-Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M
a
R
b
trong đó R chiếm 6,667% khối lợng. Trong hạt nhân nguyên tử M có n= p
+ 4, còn trong hạt nhân của R có n
=
p
, trong đó n, p, n
,
p
là số nơtron và
proton tơng ứng của M và R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z
bằng 84 và a + b = 4. Tìm công thức phân tử của Z. (ĐHQGHN 2001)
42-Hợp chất A có công thức là MX
x
trong đó M chiếm 46,67% về
khối lợng, M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M
có: n - p = 4, của X có: n = p (trong đó n, n, p, p là số nơtron và
proton). Tổng số proton trong MX
x
là 58.
a. Xác định tên, số khối của M và tên, số thứ tự của nguyên tố X trong
bảng hệ thống tuần hoàn.
b. Viết cấu hình electron của X. (ĐHDợcHN-99)
43-Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt gồm (p + n + e.
trong ion M
2+
là 78. (p: proton; n: nơtron; e: electron).
a. Hãy xác định số thứ tự của M trong bảng tuần hoàn và cho biết M là
nguyên tố nào trong số các nguyên tố có kí hiệu sau đây:
54
24
Cr
,
54
25
Mn
,
54
26
Fe
,
54
27
Co
b. Viết phơng trình phản ứng khi cho M(NO
3
)
2
lần lợt tác dụng với Cl
2
,
Zn, dung dịch Ca(OH)
2
, dung dịch AgNO
3
, dung dịch HNO
3
loãng (tạo ra
NO). Từ đó hãy cho biết tính chất hoá học cơ bản của ion M
2+
.
(ĐH ngoại-thơng 2001-tr28)
7
Các nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính, thuộc hai chu kì kế tiếp.
44-X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kì
liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số các hạt mang điện trong
nguyên tử X và Y là 52.
Xác định số thứ tự của nguyên tử X và Y. Chúng thuộc nhóm mấy, chu kì
mấy trong bảng phân loại tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
(HVNgân hàngTPHCM2001-tr89)
45-Hai nguyên tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong
bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của A và B là 31. Xác
định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình electron của các nguyên tử A và B.
Nêu tính chất hoá học đặc trng của mỗi nguyên tố và viết cấu hình electron
của các ion tạo thành từ tính chất hoá học đặc trng đó.
(ĐH Xây dựng-98)
46-Hai nguyên tố A, B thuộc hai chu kì liên tiếp, có thể tạo thành các
anion A
2-
và B
2-
(đều có cấu hình electron bền của khí trơ). Số điện tích hạt
nhân của A và B hơn kém nhau 8 đơn vị. Hãy xác định số hiệu nguyên tử
của A, B và viết cấu hình electron của chúng. (ĐHDLNNTin học-2001)
47-X, Y là hai nguyên tố trong cùng một phân nhóm chính, thuộc hai
chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn.
1- Tổng số hạt proton. nơtron và electron có trong một loại nguyên tử
của Y là 54, trong đó tổng số hạt mang điên nhiều hơn số hạt không mang
điện 1,7 lần. Hãy xác định số hiệu nguyên tử và số khối của Y.
2-Viết cấu hình electron của Y, xác định vị trí (chu kì, nhóm, phân
nhóm) và tên gọi của nguyên tố Y.
3-Cho biết nguyên tố X có thể là nguyên tố gì?
Xác định tên gọi đúng của X, nếu xảy ra các phản ứng sau:
Y
2
+ 2NaX = X
2
+ 2NaY
Giải thích kết quả đã chọn? (ĐH An ninh 2001-tr303)
48-Hai nguyên tố X và Y ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng
hệ thống tuần hoàn, có tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của hai
nguyên tố là 23. Biết nguyên tố Y thuộc nhóm V và ở trạng thái đơn chất,
hai nguyên tố không phản ứng với nhau.
a. Hãy viết cấu hình electron của X và Y.
b. Từ đơn chất X và các hoá chất cần thiết, viết các phơng trình phản
ứng điều chế axit trong đó X có số oxi hoá dơng cao nhất.
(ĐH Dợc HN-2000-tr155)
49- a. A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu
kì liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong 2 hạt nhân
8
nguyên tử A và B là 30. Hãy viết cấu hình electron của A, B. Từ đó cho biết
chu kì, phân nhóm của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn và những tính
chất cơ bản của hai nguyên tố A, B. (ĐHSP Quy Nhơn-98)
50-Cho A, B, C là ba nguyên tố liên tiếp nhau trong một chu kì của
bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Tổng số các hạt mang điện trong
thành phần cấu tạo nguyên tử của A, B, C bằng 72.
a. Biết số hiệu nguyên tử (Z) của một số nguyên tố: Z
Na
= 11, Z
Mg
=12,
Z
Al
=13, Z
Si
=14, Z
P
=15, Z
S
=16, Z
Cl
=17, hãy xác định số hiệu nguyên tử và
gọi tên A, B, C.
b. Viết cấu hình electron của A, B, C.
c. Viết công thức các hiđroxit của A, B, C. Trình bày cách nhận biết ba
hiđroxit của A, B, C riêng rẽ ở trạng thái rắn, chỉ sử dụng một loại dung
môi phổ biến. (ĐHSP Quy Nhơn-2001-tr297)
Định luật tuần hoàn
51-a. Phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
b. Cho 6 nguyên tố thuộc chu kì 3 là: S, Mg, Al, P, Na, Si. Hãy sắp
xếp các nguyên tố đó theo chiều tăng dần tính phi kim.
Giải thích sự sắp xếp đó bằng 3 cách khác nhau.
Hãy viết công thức và gọi tên 6 muối trung hoà (đã học. ứng với 6
gốc axit khác nhau và có thành phần chỉ gồm các nguyên tố trên và oxi.
(Đề 30 I-2-tr60)
52- 1. Hãy cho biết nguyên nhân sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các
nguyên tố. (ĐH An Ninh-99)
2. Cho các nguyên tố thuộc chu kì 3: P, Si, Cl, S.
a. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần tính phi kim và giải
thích.
b. Viết công thức phân tử các axit có oxi với số oxi hoá cao nhất của
các nguyên tố trên và so sánh tính axit của chúng. (ĐHQGTPHCM-99)
53-Hãy viết cấu hình điện tử của các nguyên tố sau: C, N, S và Cl. Hãy
cho biết số oxi hoá cao nhất và thấp nhất của các nguyên tố trên.
(ĐH ĐàLạt-CB99)
9
Đồng vị
1. Tính thành phần % các đồng vị của cacbon. Biết cacbon ở trạng thái tự
nhiên có hai đồng vị bền là
12
6
C
và
13
6
C
có khối lợng nguyên tử trung bình
là 12,011.
2. Khối lợng nguyên tử trung bình của Brom là 79,91. Brom có hai đồng vị
bền là
79
35
Br
và
A
35
Br
. Biết
79
35
Br
chiếm 54,5 %. Tìm số khối của đồng vị thứ
hai.
3. Khối lợng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87, trong tự nhiên Bạc có
hai đồng vị, trong đó đồng vị
107
47
Ag chiếm hàm lợng 44%. Xác định số
khối của đồng vị còn lại.
4. Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại bằng dung dịch HCl thấy thoát ra 0,4
gam khí Hidro.
a. Xác định nguyên tử lợng của Mg.
b. Mg kim loại cho trên gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị
24
12
Mg.
Xác định số khối của đồng vị thứ hai, biết tỷ số của hai loại đồng vị là 4:1.
5. Một thanh Đồng chứa 2 mol Đồng. Trong thanh đồng đó có hai loại
đồng vị là
63
29
Cu và
65
29
Cu
với hàm lợng tơng ứng bằng 25% và 75%. Hỏi
thanh đồng đó nặng bao nhiêu gam.
6. Dung dịch A chứa 0,4 mol HCl trong đó có hai loại đồng vị
35
17
Cl và
37
17
Cl với tỉ lệ:
35
17
Cl :
37
17
Cl = 75 : 25
Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch AgNO
3
thì thu đợc bao
nhiêu gam kết tủa.
7. Oxy có ba đồng vị
16
8
O;
17
8
O;
18
8
O. Tính khối lợng nguyên tử trung bình
của oxy, biết % các đồng vị tơng ứng là x
1
; x
2
; x
3
trong đó x
1
= 1,5 x
2
và x
1
- x
2
= 21 x
3
8. Khối lợng nguyên tử của Hidro điều chế từ nớc là 1,008. Có bao nhiêu
nguyên tử
2
1
H
trong 1 ml nớc. Biết Hidro có hai đồng vị phổ biến là
1
1
H và
2
1
H.
10
9. Khối lợng nguyên tử của Bo bằng 10,81. Bo gồm có hai đồng vị
10
5
B và
11
5
B. Hỏi có bao nhiêu % đồng vị
11
5
B trong axit orthoboric H
3
BO
3
(
3 3
H BO
M
= 61,84 đvC).
10. Đồng tự nhiên gồm hai đồng vị
63
29
Cu và
65
29
Cu. Khối lợng nguyên tử
của đồng là 63,546. Tính hàm lợng % của đồng vị
63
29
Cu trong CuSO
4
(cho
O = 16 ; S = 32).
11. a. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lợt là 24, 25, 26.
Trong số 5000 nguyên tử Mg thì có 3930 đồng vị 24 và 505 đồng vị 25,
còn lại là đồng vị 26. Tính khối lợng nguyên tử trung bình của magiê.
b. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A.
Phần trăm số nguyên tử tơng ứng của 3 đồng vị lần lợt bằng 0,34%, 0,06%
và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lợng 4997,5 đvC. Tính KLNTTB
của Ar và số khối của đồng vị thứ 3.
c. Nguyên tố Ne có hai loại đồng vị có số khối bằng 20 và 22. Tính
thành phần phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị, biết KLNT của Ne là
20,18.
12. a. Định nghĩa nguyên tố hoá và đồng vị. Cho ví dụ.
b. Nguyên tố X có 2 đồng vị I và II. Số nguyên tử của 2 đồng vị
này trong hỗn hợp có tỉ lệ tơng ứng là 27: 23. Hạt nhân đồng vị I có 35
proton và 44 nơtron. Đồng vị II chứa nhiều nơtron hơn đồng vị I là 2. Tính
khối lợng nguyên tử trung bình của X. (ĐHYTBình-2001-tr122)
13. Cho ba nguyên tố M, X, R trong đó R là đồng vị
35
17
Cl
-Trong nguyên tử của M có hiệu số: (số n) - (số p) = 3.
-Trong nguyên tử M và X có hiệu số:
(số p trong M) - (số p trong X) = 6.
-Tổng số n trong nguyên tử của M và X là 36.
-Tổng số khối các nguyên tử trong phân tử MCl là 76.
(n, p là số nơtron và số proton).
a. Tính số khối của M và X.
b. Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố M, X, R.
c. Viết phơng trình phản ứng điều chế M từ MCl và điều chế X từ oxit
của X. (ĐHNg-thơng 2001-tr38)
14. Số khối của hạt nhân nguyên tử là gì? Số khối của hạt nhân có phải là
khối lợng của hạt nhân không? (ĐHNg-thơngMN-99)
11
15. Theo ý em, những câu sau đây đúng hay sai:
1. Chất tác dụng đợc với dung dịch axit và với dung dịch bazơ phải
là chất lỡng tính.
2. Hai chất có phân tử khối bằng nhau phải là hai đồng phân của nhau.
3. Chỉ có oxit của phi kim mới là oxit axit.
4. Hai nguyên tử có số điện tích hạt nhân Z bằng nhau có thể có số
khối A khác nhau.
5. Hai nguyên tử có số điện tích hạt nhân Z khác nhau có thể có số
khối A bằng nhau.
Hãy giải thích ý kiến của em. (ĐHNg-thơng-99)
Đ2-Độ âm điện-Liên kết hoá học
1-a. Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hoá trị? Liên kết cho nhận
thuộc loại liên kết nào? Cho ví dụ minh hoạ.
b. Nêu bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử các chất sau:
NH
3
, NH
4
NO
3
, Al
2
(SO
4
)
3
. Viết công thức cấu tạo của chúng.
(ĐH Thái Nguyên-2000-tr322đề số 2)
2-Liên kết cho- nhận là gì? Hãy so sánh các loại liên kết sau đây:
a. Liên kết cho -nhận và liên kết cộng hoá trị.
b. Liên kết cộng hoá trị và liên kết kim loại. (ĐHAn ninh-97-tr48)
3-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa liên kết ion và liên kết
cộng hoá trị, cho ví dụ minh hoạ. (ĐH Thái Nguyên-98-tr95)
4-Liên kết trong tinh thể kim loại giống nhau và khác nhau với liên kết
ion và với liên kết cộng hoá trị ở chỗ nào? (ĐHNg-thơng-99)
5- Độ điện âm là gì? Biến thiên độ điện âm của các nguyên tố trong
một chu kì, trong một nhóm? Dựa vào độ điện âm ngời ta phân loại liên kết
nh thế nào? (ĐHY Hà Nội-98-tr191)
6-a. Trong nguyên tử, những electron nào là electron hoá trị?
b. Tại sao Ca chỉ có một trạng thái hoá trị là hoá trị 2 còn Fe lại có
nhiều trạng thái hoá trị? (ĐHNg-thơng-Phía Nam-98)
7-a. Phản ứng hoá học là gì?
b. Phơng trình hoá học là gì? Hãy nêu ý nghĩa của phơng trình hoá
học. (ĐHNg-thơng-97-tr59)
8-a. Nguyên tử là gì? Phân tử là gì? Phân tử của đơn chất và hợp chất
khác nhau ở chỗ nào?
b. Hãy nêu ý nghĩa của công thức hoá học.
12
c. Phân biệt các khái niệm: Hoá trị, electron hoá trị, điện hoá trị, cộng
hoá trị. (ĐHNg-thơng-97-tr67)
Đ3-Phản ứng oxi hoá - khử
Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá - khử:
Định nghĩa-Các khái niệm cơ bản.
1-Thế nào là phản ứng oxi hoá-khử? Hãy phân biệt các khái niệm chất
khử, chất oxi hoá, quá trình khử và quá trình oxi hoá. Cho ví dụ.
(ĐHYThái Bình-98-A ninh-CB99-Công đoàn-99-ThNguyên-2000-tr323)
2- a. Số oxi hoá của một nguyên tố hoá học là gì?
b. Nêu qui tắc xác định số oxi hoá.(ĐHNg-thơng-97-tr67)
3- Phân biệt phản ứng tự oxi hoá khử và oxi hoá khử nội phân tử. Cho
ví dụ minh hoạ. (ĐHSPTPHCM-2001-tr73)
4-Phân biệt phản ứng trao đổi ion và phản ứng oxi hoá- khử.
Phản ứng trao đổi ion và phản ứng oxy hoá - khử xảy ra theo chiều nào?
Cho các thí dụ để minh hoạ. (ĐHDLNN Tinhọc-99)
5-Phản ứng nhiệt phân là gì? Phản ứng nhiệt phân có phải luôn luôn là
phản ứng oxi hoá khử không? Viết phơng trình phản ứng nhiệt phân các
chất: NaNO
3
; (NH
4
)
2
CO
3
; KClO
3
; KMnO
4
; AgNO
3
. (ĐHY Thái Bình-
99)
6-Phản ứng hoá hợp và phản ứng phân tích có phải là phản ứng oxi hoá
khử không? Cho ví dụ minh hoạ và giải thích. (ĐH TháiNguyên-2000)
7- Viết hai phơng trình phản ứng chứng minh muối nitrat đóng vai trò
oxi hoá trong môi trờng axit và môi trờng bazơ. (ĐHSPtpHCM-2001)
8-Lấy 3 phản ứng để minh hoạ rằng trong phản ứng oxi hoá- khử, các
axit có thể đóng vai trò chất oxi hoá, chất khử, hoặc chỉ là môi trờng không
tham gia cho nhận electron. (ĐNẵng98-Huế-2001tr135)
9- Cho biết vai trò của nguyên tử kim loại và ion kim loại trong phản
ứng oxi hoá-khử. Cho ví dụ minh hoạ.
(ĐHCthơ-98tr86-ĐHThNguyên-2000-tr323đề-2-Huế2001-135)
10-Hãy nêu tính chất hoá học cơ bản của ion kim loại M
n+
.
(ĐH Ngthơng-Phía Bắc-98)
11-Các chất và ion sau đây: Mg
2+
, Ca, Br
2
và S
2
có thể đóng vai trò
chất khử hay chất oxi hoá ? Cho ví dụ minh hoạ. (ĐHĐLạt-99)
12-Các chất và ion sau đây đóng vai trò gì (chất oxi hoá hay chất khử)
trong các phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong dung dịch:
13
Al, Fe
2+
, Ag
+
, Cl
, SO
3
2
. Cho ví dụ. (ĐHXD-2000-tr251)
13-Giải thích và chứng minh bằng phơng trình phản ứng các kết luận
sau:
a. Fe
3+
chỉ thể hiện tính oxi hoá.
b. NH
3
chỉ thể hiện tính khử.
c. SO
2
vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử. (ĐHV2001tr82)
14-Trong các chất sau, chất nào có thể là chất oxi hoá hay chất khử:
NH
3
, FeO, Fe
2
O
3
, SO
2
. Trong mỗi trờng hợp cho một ví dụ minh hoạ.
(ĐHXD-2001tr179)
15- 1. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các chất sau:
H
2
S, NO
2
, N
2
O, CuSO
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MnCl
2
, CuO, CO
2
, Cu(NO
3
)
2
,
KMnO
4
, FeCl
2
, Cr
2
(SO
4
)
3
, K
2
SO
3
, KHSO
4
, MnSO
4
, Al(NO
3
)
3
, Fe(NO
3
)
3
,
N
x
O
y
, FeCl
3
, Al
2
O
3
, H
3
AsO
4
, FeSO
4
, H
2
SO
4
, KCl, N
2
O
n
, K
2
CrO
4
,
,
Mg(NO
3
)
2
.
2. Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion sau:
2 3- 2- 2 2 2
3 4 4 3 3 2 2 3 4 3
2
2 4 3 4
a. NO , SO , PO , SO , SiO ,AlO ,ZnO ,CO ,NH ,ClO ,
ClO ,NO ,HSO ,HCO ,HPO
+
b.
2 2-
4 3 2 2 4 2 7 4
MnO ,HS ,BrO ,NH , H PO , Cr O , CrO
16. 1. Viết các sơ đồ sau:
a. Fe
0
Fe
2+
b. Fe
0
Fe
3+
c. N
-3
N
+2
d. S
-2
S
0
e. Na
Na
+1
f. Mg Mg
+2
g. O
2
O
2-
h. Cl
2
Cl
-
i. N
2
0
N
+2
j. S
+6
S
+4
k. S
+4
S
0
l. S
+6
S
-2
m. F
2
F
-
n. Fe
+2y/x
Fe
+3
o. N
+5
N
+2y/x
p. M
0
M
+n
q. M
0
M
+2y/x
r.N
-3
N
2
o
s.H
2
H
+1
t. Br
2
Br
+1
u. I
2
I
+3
2. Hoàn thành các bán phản ứng oxi hoá - khử sau:
a. H
+
+ SO
4
2-
SO
2
+ H
2
O
b. H
+
+ SO
4
2-
S + H
2
O
c. H
+
+ SO
4
2-
H
2
S + H
2
O
d. H
+
+ NO
3
-
NO + H
2
O
e. H
+
+ NO
3
-
NO
2
+ H
2
O
f. H
+
+ NO
3
-
N
2
O + H
2
O
j. H
2
O H
2
+ OH
-
k. H
2
O O
2
+ H
+
l. MnO
4
-
+ H
+
Mn
2+
+ H
2
O
m. MnO
4
-
+ H
+
MnO
2
+ H
2
O
n. HClO + H
+
Cl
2
+ H
2
O
o. MnO
2
+ H
+
Mn
2
O
3
+ H
2
O
14
g. H
+
+ NO
3
-
N
2
+ H
2
O
h. H
+
+ NO
3
-
NH
4
+
+ H
2
O
i. Cr
2
O
7
2-
+ H
+
Cr
3+
+ H
2
O
p. PbO
2
+ H
+
Pb
2+
+ H
2
O
q. Al + OH
-
AlO
2
-
+ H
2
O
r. Zn + OH
-
ZnO
2
2-
+ H
2
O
Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá khử.
17-Cho các phản ứng:
1. Cu + HNO
3
(loãng) Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O (1)
2. KMnO
4
+ HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ KCl + H
2
O (2)
Hãy:
a. Cân bằng các phản ứng oxi hoá - khử trên.
b. Viết các phơng trình ion thu gọn (rút gọn).
c.Xác định các chất khử, các chất oxi hoá và vai trò của HNO
3
(loãng)
cũng nh HCl trong các phản ứng trên. (CĐKN TPHCM-98)
18-Cân bằng các phản ứng oxi-hoá khử sau bằng phơng pháp thăng
bằng electron. Chỉ ra các quá trình oxi hoá-khử ?
a. Zn + HNO
3
(rất loãng)
Zn(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
b. FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
.(CĐSP Bắc Giang-98)
c. Mg + HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O. (ĐHNNI-99)
19- Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau đây ở dạng phân tử và
dạng ion thu gọn:
a. Al + HNO
3
Al(NO
3
)
3
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
b. FeCO
3
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ N
2
O + CO
2
+ H
2
O
c. M + H
2
SO
4
M
2
(SO
4
)
n
+ SO
2
+ H
2
O
(n: Hoá trị của kim loại M). (ĐH Luật HN-99)
20- Hãy cân bằng các phơng trình phản ứng oxi hoá- khử sau bằng ph-
ơng pháp thăng bằng electron:
a. K
2
S + KMnO
4
+ H
2
SO
4
S + MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
b. SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
O K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
c. K
2
SO
3
+ KMnO
4
+ KHSO
4
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
(ĐH Thái Nguyên-99-HVCNBCVT2001-tr260)
d. KMnO
4
+ KNO
2
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ KNO
3
+ MnSO
4
+ H
2
O
(ĐHCông đoàn-99)
21. Cân bằng các phản ứng sau:
a. FeCl
3
+ KI FeCl
2
+ KCl + I
2
b. K
2
S + K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
S + Cr
2
(SO
4
)
3
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
c. K
2
SO
3
+ KMnO
4
+ KHSO
4
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
15
d. SO
2
+ KMnO
4
+ H
2
OK
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
SO
4
e. K
2
S + KMnO
4
+ H
2
SO
4
S + K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ H
2
O
f.HCl + HClO
3
Cl
2
+ H
2
O
g. Mg + HNO
3
Mg(NO
3
)
2
+ NH
4
NO
3
+ H
2
O
h. FeSO
4
+ Cl
2
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ HCl
i.K
2
Cr
2
O
7
+ KI + H
2
SO
4
Cr
2
(SO
4
)
3
+ I
2
+ K
2
SO
4
+ H
2
O
j.Fe(NO
3
)
2
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
k. KI + KClO
3
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ I
2
+ KCl + H
2
O
l.Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
m. CrCl
3
+ Br
2
+ NaOH Na
2
CrO
4
+ NaBr + NaCl + H
2
O
22. Cân bằng các phản ứng sau đây theo phơng pháp cân bằng electron:
a. KNO
3
+FeS
2
o
t
KNO
2
+ Fe
2
O
3
+ SO
3
b. Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
c. FeSO
4
+ Cl
2
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ HCl (ĐHNNI-CB99)
d. CuS
2
+ HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ H
2
SO
4
+ N
2
O + H
2
O
e. Cu + HCl + NaNO
3
CuCl
2
+ NaCl + NO + H
2
23- Cân bằng phản ứng sau bằng phơng pháp thăng bằng electron. Chỉ
rõ chất oxi hoá và chất khử.
a. Cl
2
+ NH
3
o
t
N
2
+ HCl
b. KMnO
4
+ NaNO
2
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ NaNO
3
+ H
2
O
c. NH
3
+ Na NaNH
2
+ H
2
(ĐH Đà Nẵng-99)
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử có nhiều nguyên tố thay đổi số oxi
hoá.
24-Cân bằng các phản ứng ôxi hoá khử sau:
a. As
2
S
3
+ HNO
3
loãng
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
(ĐH Thái Nguyên-98)
b. Cu
2
S.FeS
2
+ HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO+ H
2
O
c. Hoà tan một muối cacbonat kim loại M bằng dung dịch HNO
3
thu đ-
ợc dung dịch và hỗn hợp 2 khí NO và CO
2
. (HVCNBCVT2001-tr261)
25. Cân bằng các phản ứng ôxi hoá khử sau:
a. FeS
2
+ O
2
Fe
2
O
3
+ SO
2
b. CrI
3
+ Cl
2
+ KOH K
2
CrO
4
+ KIO
4
+ KCl + H
2
O
c. As
2
S
3
+ HNO
3
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
16
d. KClO
3
+ NH
3
KNO
3
+ KCl+ Cl
2
+ H
2
O
e. AgNO
3
Ag + NO
2
+ O
2
f. FeS
2
+ HNO
3
+ HCl FeCl
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O
g. FeS + HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ NO + H
2
O
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử có nhiều sản phẩm của sự oxi hoá hay
sự khử.
26- a. Nhôm có thể tác dụng với HNO
3
tạo thành nhôm nitrat, nớc và
hỗn hợp khí NO, N
2
O.
a. Hãy viết và cân bằng phơng trình phản ứng; cho biết tỉ số giữa các
hệ số của NO và N
2
O trong phơng trình phản ứng đó là cố định hay có thể
biến đổi ( tại sao?).
b. Tính lợng nhôm nitrat và thể tích mỗi khí (đo ở đktc. mỗi khí NO
và N
2
O thu đợc khi cho 4,59 gam Al tác dụng hết với HNO
3
, biết rằng tỉ
khối của hỗn hợp khí NO và N
2
O so với hiđro là 16,75.
(Đề thi 1970-1985 tr153-năm 1982, ĐH Thuỷ lợi-99)
27-Cân bằng phơng trình phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phơng pháp
cân bằng electron:
FeO + H
+
+ NO
3
Fe
3+
+ NO
2
+ NO + H
2
O
Biết tỉ lệ số mol: NO
2
: NO = a : b. (ĐH Thuỷ lợi-2001tr160)
Cân bằng phản ứng dạng tổng quát.
28-Hoàn thành phơng trình dạng ion theo sơ đồ:
FeS + HNO
3
SO
4
2
+ N
2
O
X
+ ... (HVQHQtế-
98)
29- Cân bằng phơng trình phản ứng sau (viết phơng trình phản ứng 2 ở
dạng tổng quát):
1. Cl
2
+ NaOH NaClO
3
+ NaCl + H
2
O
2. M
2
O
x
+ HNO
3
M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
-Viết phơng trình phản ứng 1 dới dạng ion rút gọn.
-Với giá trị nào của x phản ứng 2 sẽ là phản ứng oxi hoá-khử hoặc
phản ứng trao đổi? (ĐH QG TPHCM-Đợt 1-98)
30-Cân bằng phơng trình sau:
As
2
S
3
+ HNO
3
+ H
2
O H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ N
2
O
X
(ĐH NN 1-Khối B-98)
17
31-Cân bằng các phản ứng sau và viết dới dạng phản ứng ion rút gọn.
Cho biết phản ứng nào là phản ứng trao đổi, phản ứng nào là phản ứng oxy
hoá- khử?
a. CaCO
3
+ HCl
b. Fe
x
O
y
+ HNO
3
... + NO
2
+ .... (ĐHDLNNTinhọc-99)
32. Cân bằng phơng trình sau:
a. M + HNO
3
M(NO
3
)
n
+ NO + H
2
O
b. M + HNO
3
M(NO
3
)
3
+ N
2
O
n
+ H
2
O
c. Fe
x
O
y
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O
d. Zn + HNO
3
Zn(NO
3
)
2
+ N
x
O
y
+ H
2
O
e. Fe
x
O
y
+ H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O
f.Al + Fe
x
O
y
Al
2
O
3
+ Fe
g. Fe
n
O
m
+ CO Fe + CO
2
Hoàn thành phản ứng oxi hóa - khử
33- Có phản ứng gì xảy ra khi cho các chất sau đây tác dụng với nhau
(trong dung dịch):
a. Mg + H
+
+ SO
4
2
?
b. Cu + H
2
SO
4
(loãng) + NaNO
3
?
c. FeCl
2
+ H
2
SO
4
(loãng) + KMnO
4
? (HVQHQtế-98)
34- Hoàn thành và cân bằng các phơng trình phản ứng sau:
a. O
3
+ KI + H
2
O I
2
+ ... (ĐHYHNội-98)
b. Na
2
O
2
+ CO
2
O
2
+ ... (ĐHXD-2001tr179)
35-Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. FeS
2
+ H
2
SO
4
(đặc)
o
t
b. Ag
2
S + O
2
o
t
c. KNO
2
+ K
2
Cr
2
O
7
+ H
2
SO
4
KNO
3
+ Cr
2
(SO
4
)
3
+ ...
d. NH
4
NO
3
o
t
(ĐH Kiến trúc HN-CB-98)
36- a. Cân bằng và viết phơng trình ion rút gọn của phản ứng sau:
Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
(đặc, nóng) ...+ SO
2
+... (ĐH CầnThơ-98)
b. Hãy mô tả hiện tợng và viết các phơng trình phản ứng xảy ra khi:
Cho dần dần đến d dung dịch KMnO
4
vào cốc đựng hỗn hợp FeSO
4
và
H
2
SO
4
loãng. Trong các phản ứng xảy ra phản ứng nào là phản ứng oxi hoá-
khử, chất nào là chất oxi hoá, chất nào là chất khử? (ĐH Q. Nhơn-98)
18
37-Viết các phơng trình phản ứng sau đây dới dạng phân tử và ion rút
gọn:
1. FeSO
4
+ Cl
2
2. Fe(OH)
2
+ Br
2
+ NaOH
3. Al + NaOH + H
2
O 4. Cl
2
+ NaOH (nguội)
5. Fe + Fe
2
(SO
4
)
3
6. Mg + HNO
3
NH
4
+
7. Ca(HCO
3
)
2
+ NaOH (d)
(ĐHKT Qdân-98)
38-Cân bằng các phơng trình phản ứng sau dới dạng ion:
Mn
2+
+ H
2
O
2
+ OH
MnO
2
+ H
2
O
Ag + NO
3
+ H
+
Ag
+
+ NO + H
2
O
IO
3
+ I
+ H
+
I
2
+ H
2
O
MnO
4
+ Cl
+ H
+
Mn
2+
+ Cl
2
+ H
2
O
Cr
3+
+ ClO
3
+ OH
CrO
4
2
+ Cl
+ H
2
O (ĐHAn ninh-99)
39-Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
FeS
2
+ HNO
3
d Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + ...
FeCO
3
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO + ...
Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO +... (DLĐĐô-99)
40-Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. Fe
3
O
4
+ HCl ...
b. Cu + HNO
3
NO +...
c. Cl
2
+ H
2
O ....
d. Cu + H
2
SO
4
đặc SO
2
+... (ĐHTsảnMN-CB99)
41-Cho biết phản ứng nào dới đây có thể xảy ra và nêu vắn tắt nguyên
nhân xảy ra cho từng phản ứng:
a. CH
3
COOH + NaOH CH
3
COONa + H
2
O
b. C
6
H
5
ONa + CO
2
+ H
2
O C
6
H
5
OH + NaHCO
3
c. Cl
2
+ 2KI I
2
+ 2KCl
d. SiO
2
+ 2C
o
caot
Si + 2CO (CĐSPHCM-99)
42-Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
a. K + dd NaOH d. Cu + dd FeCl
3
b. Ba + dd Na
2
SO
4
e. Zn + dd Ni(NO
3
)
2
c. Na + dd ZnCl
2
(ĐHNgoạithơng-99)
43-Hoàn thành phơng trình phản ứng sau đây (nếu có xảy ra):
a. Zn + H
2
SO
4
loãng d. H
2
S (k) + SO
2
(k)
b. S + H
2
SO
4
đặc nóng e. FeS
2
+ HCl (dd).
c. MgSO
4
(dd. + Na
3
PO
4
(dd).
(ĐHQGtpHCM-99)
19
44-Hoàn thành các phản ứng sau:
a. FeCl
3
+ Na
2
CO
3
+ H
2
O
c. CuO
o
1100 C
b. NH
4
Cl + NaAlO
2
+ H
2
O
d. NH
4
NO
2
o
t
(ĐHkiến trúcHN-CB99)
45- Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau:
SO
2
+ Br
2
+ H
2
O ? SO
2
+ dd NaOH ?
SO
2
+ KMnO
4
+H
2
O ? SO
2
+ H
2
S ?
(HVQuânY-99)
Cân bằng các phản ứng hoá học hữu cơ
46- Hoàn thành và cân bằng phơng trình phản ứng theo phơng pháp cân
bằng ion-điện tử:
a. CH
2
= CH- CH
2
OH + KMnO
4
+ H
2
O KOH + ...
b. CH
2
= CH
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
c. C
6
H
5
CH=CH
2
+KMnO
4
+Ba(OH)
2
(C
6
H
5
-COO)
2
Ba +
(ĐH Y DợcTPHCM-99)
47-Cân bằng hai phơng trình phản ứng sau bằng phơng pháp thăng
bằng electron:
a. R-CH
2
OH + KMnO
4
R-CHO + MnO
2
+ KOH + H
2
O
b. C
6
H
5
-NO
2
+ Fe + H
2
O Fe
3
O
4
+ C
6
H
5
-NH
2
c. KMnO
4
+ C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
6
O
2
+ KOH + MnO
2
d. K
2
Cr
2
O
7
+ C
2
H
5
OH + HCl CrCl
3
+ CH
3
CHO + ...
e. C
12
H
22
O
11
+ H
2
SO
4
đ CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
g. KMnO
4
+ H
2
C
2
O
4
+ H
2
SO
4
K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ CO
2
+ H
2
O
áp dụng định luật bảo toàn điện tích và bảo toàn khối lợng trong giải bài
toán oxi hoá - khử.
1. Hoà tan hoàn toàn 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO
3
loãng thu
đợc dung dịch A và 1,568 lít (đktc) hỗn hợp hai khí đều không màu có khối
lợng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí.
a. Tính phần trăm theo khối lợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính số mol HNO
3
đã phản ứng.
c. Khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao nhiêu gam muối khan.
2: ĐHQG HN - 1998
Cho m gam bột Fe ra ngoài không khí, sau một thời gian ngời ta thu đ-
ợc 12 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
. Hoà tan hỗn hợp này
20
bằng dung dịch HNO
3
ngời ta thu đợc dung dịch A và 2,24 lít khí NO
(đktc). Viết phơng trình phản ứng xảy ra và tính m.
3. Một hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R hóa trị n không đổi có khối lợng
14,4 gam. Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1
trong dung dịch HCl thu đợc 4,256 lít khí H
2
. Hoà tan hết phần 2 trong
dung dịch HNO
3
thu đợc 3,584 lít khí NO.
Xác định kim loại R và thành phần phần trăm khối lợng mỗi kim loại
trong hỗn hợp A.
4. Nung m gam bột Fe trong không khí một thời gian ngời ta thu đợc 104,8
gam hỗn hợp rắn A gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO
3
d thì thu đợc dung dịch B
và 12,096 lít hỗn hợp khí NO và N
2
O ở đktc có tỉ khối hơi so với H
2
là
20,334.
a. Tính giá trị của m.
b. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH d thu đợc kết tủa C.
Lọc kết tủa rồi nung đến khối lợng không đổi đợc chất rắn D. Tính khối l-
ợng của D.
5. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam Al vào dung dịch HNO
3
loãng, d thu đợc
hỗn hợp khí NO và N
2
O có tỉ khối hơi so với H
2
là 20,25 và dung dịch B
không chứa NH
4
NO
3
. Tính thể tích mỗi khí thoát ra ở đktc.
6. Cho 200ml dung dịch HNO
3
tác dụng với 5 gam hỗn hợp Zn và Al. Phản
ứng giải phóng 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N
2
O. Hỗn hợp khí
đó có tỉ khối hơi so với H
2
là 16,75. Sau khi kết thúc phản ứng đem lọc, thu
đợc 2,013 gam kim loại. Hỏi sau khi cô cạn dung dịch A thì thu đợc bao
nhiêu gam muối khan? Tính nồng độ dung dịch HNO
3
ban đầu.
7. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam kim loại A vừa đủ vào z ml dung dịch HNO
3
0,6 M đợc dung dịch B có chứa A(NO
3
)
3
, đồng thời tạo ra 6,72 lít hỗn hợp
khí N
2
O và N
2
có tỉ khối hơi so với O
2
là 1,125.
1. Xác định kim loại A và tính z.
2. Cho vào dung dịch B 300ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng
xong lọc lấy kết tủa, rửa sạch, đun nóng đến khối lợng không đổi đợc một
chất rắn. Tính khối lợng của chất rắn đó. Các thể tích khí đo ở đktc.
(CĐKT KTCN1 -2000)
8. Cho a gam hỗn hợp A gồm 3 oxit FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol bằng nhau
tác dụng hoàn toàn với lợng vừa đủ 250ml dung dịch HNO
3
đun nóng nhẹ
thu đợc dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO
2
và NO có tỉ
khối so với H
2
là 20,143.
Tính a và nồng độ mol của dung dịch HNO
3
đã dùng?
21
9. Hoà tan hoàn toàn 24,3 gam kim loại M bằng HNO
3
đợc 8,96 lít (đktc)
hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa nâu ngoài
không khí. Biết tỉ khối của X so với H
2
là 20,25.
a. Xác định kim loại M.
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
4M tối thiểu cần dùng.
10. DHYD TPHCM - 1999
Cho một hỗn hợp gồm 2,8 gam Fe và 0,81 gam Al vào 200ml dung
dịch C chứa AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Khi các phản ứng kết thúc đợc dung dịch
D và 8,12 gam chất rắn E gồm ba kim loại. Cho E tác dụng với dung dịch
HCl d đợc 0,672 lít H
2
(đktc). Tính nồng độ mol của AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
trong dung dịch C.
11. Đốt cháy x mol Fe bởi O
2
thu đợc 5,04 gam hỗn hợp A gồm các oxit
sắt. Hoà tan hoàn toàn trong HNO
3
thu đợc 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO
và NO
2
. Tỉ khối hơi của Y so với H
2
là 19. Tính x.
12: ĐH Dợc HN - 2001
Hỗn hợp X gồm FeS
2
và MS có số mol nh nhau, M là kim loại có hóa
trị không đổi. Cho 6,51 gam X tác dụng hoàn toàn với lợng d dung dịch
HNO
3
đun nóng thu đợc dung dịch A
1
và 13,216 lít (đktc) hỗn hợp khí A
2
có khối lợng 26,34 gam gồm NO và NO
2
. Thêm một lợng d dung dịch
BaCl
2
vào A
1
thấy tạo thành m
1
gam chất kết tủa trắng trong dung dịch d
axit trên.
a. Cho biết tên M.
b. Tính giá trị khối lợng m
1
.
c. Tính % khối lợng các chất trong X.
13. Cho 16,9 hỗn hợp Fe, Mg, Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl
thu đợc 8,9 lít H
2
(đktc). Hoà tan hết cũng lợng hỗn hợp này bằng dung dịch
HNO
3
loãng đợc 2,24 lít (đktc). Hỗn hợp X gồm 2 khí không màu, không
hoá nâu ngoài không khí, biết d
X/H2
= 18.
a. Tính % khối lợng mỗi kim loại trong hỗn hợp .
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
2M đã dùng d 25% so với lý thuyết.
14. Chia 16 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi
làm 2 phần bằng nhau:
- Hoà tan hết phần 1 bằng H
2
SO
4
loãng đợc 4,48 lít H
2
(đktc).
- Hoà tan hết phần 2 bằng HNO
3
đun nóng thu đợc 8,96 lít (đktc) hỗn
hợp A gồm NO và NO
2
. Biết d
A/O2
= 1,375.
a. Tìm M.
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
4M đã dùng biết ngời ta dùng d 10%
so với lý thuyết.
22
15. Chia 2,76g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi làm
2 phần bằng nhau.
- Hoà tan hết phần 1 bằng HCl đợc 2,016 lít H
2
(đktc).
- Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch chứa hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
ở nhiệt độ thích hợp thu đợc 1,8816 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí có tỷ khối so
với H
2
là 25,25.
a. Xác định M.
b. Tính % khối lợng các kim loại A.
16. Nung nóng 16,8g bột Fe ngoài không khí, sau 1 thời gian thu đợc m
gam hỗn hợp X gồm oxít sắt. Hoà tan hết hỗn hợp X bằng H
2
SO
4
đặc nóng
thu đợc 5,6 lít SO
2
(đktc).
a. Viết tất cả các phản ứng xảy ra.
b. Tìm m.
c. Nếu hoà tan hết X bằng HNO
3
đặc nóng thì thể tích NO
2
(đkc) thu đ-
ợc là bao nhiêu.
17. (ĐH Bách khoa Hà Nội 1999 - 2000):
Hoà tan hoàn toàn 1 lợng hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam
dung dịch HNO
3
theo các phản ứng sau:
Fe
3
O
4
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
FeS
2
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
SO
4
+ H
2
O
Thể tích khí NO
2
thoát ra là 1,568 lít (đktc).
Dung dịch thu đợc cho tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH
2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 9,76 gam chất
rắn.
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dung dịch HNO
3
(giả
thiết HNO
3
không bị mất trong quá trình phản ứng ).
18. Nung nóng m gam bột Fe ngoài không khí. Sau một thời gian thu đợc
10 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Hoà tan hết X bằng HNO
3
thu đợc 2,8 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
. Cho tỉ khối của Y so với
H
2
là 19. Tính m?
19. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng một
thời gian, đợc 13,92 gam chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Hoà tan
hết X bằng HNO
3
đặc nóng thu đợc 5,829 lít NO
2
(đktc). Tính m?
20. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng sau
một thời gian thu đợc hỗn hợp X nặng 44,64 gam gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
. Hoà tan hết X bằng HNO
3
đặc nóng thu đợc 3,136 lít NO (đktc).
Tính m?
23
21. Hoà tan hoàn toàn 9,41 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào 530 ml
dung dịch HNO
3
2M thu đợc dung dịch A và 2,464 lít hỗn hợp hai chất khí
N
2
O và NO không màu đo ở đktc có khối lợng 4,28 gam.
a. Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại có trong 9,41 gam hỗn
hợp trên.
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
2M đã tham gia phản ứng.
(CĐSP Nha Trang 2000)
22. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau
một thời gian thu đợc 13,92 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
.
Hoà tan hết X bằng HNO
3
đặc nóng đợc 5,824 lít NO
2
đktc.
a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính m.
23. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,03 mol kim loại A hoá trị I, 0,02
mol kim loại B hoá trị II và 0,01 mol kim loại C hoá trị III phải cần m gam
dung dịch HNO
3
31,5%. Sau phản ứng thu đợc 0,2408 lít đktc hỗn hợp N
2
và N
2
O.
a. Viết phơng trình phản ứng.
b. Tính m.
24. X là hỗn hợp gồm CuO và FeO. Nung 14 gam X với C trong điều kiện
không có không khí cho đến các phản ứng xảy ra hoàn toà thu đợc 3,92 lít
hỗn hợp Y đktc gồm CO và CO
2
. Dẫn Y qua nớc vôi trong d thấy xuất hiện
1,75 gam kết tủa.
a. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
b. Tính phần trăm khối lợng các oxit trong X.
25. Để khử 6,4 gam một oxit kim loại cần 2,688 lít H
2
ở đktc. Nếu lấy lợng
kim loại thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d đợc 1,792 lít H
2
đktc.
Gọi tên kim loại.
26. Khối A 2003
Khử hoàn toàn 4,06 gam một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao
thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
d, thấy tạo thành 7 gam kết tủa. Nếu lấy lợng kim loại sinh ra hòa tan hết
vào dung dịch HCl d thì thu đợc 1,176 lít khí H
2
(đktc).
1. Xác định công thức oxit kim loại.
2. Cho 4,06 gam oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng (d) đợc dung dịch X và có khí SO
2
bay ra. Hãy
xác định nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch X. (Coi thể tích dung
dịch không đổi trong quá trình phản ứng).
24
27. Để hoà tan hết một hỗn hợp gồm 0,01 mol kim loại A hoá trị II và
0,015 mol kim loại B hoá trị III cần m gam dung dịch HNO
3
21%. Sau
phản ứng thu đợc 0,5152 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO
2
.
Viết các phơng trình phản ứng xảy ra và tính m.
28. Hoà tan vừa đủ một hỗn hợp gồm 0,02 mol kim loại A hoá trị II và 0,01
mol kim loại B hoá trị III bằng dung dịch chứa m gam HNO
3
. Sau phản ứng
thu đợc dung dịch X không chứa NH
4
NO
3
và 0,16128 lít (đktc) hỗn hợp N
2
,
N
2
O.
a. Tính m.
b. Cô cạn cẩn thận dung dịch X đợc 0,09 g hỗn hợp muối khan. Tìm
tên A, B.
29. Hoà tan hoàn toàn 24,9 gam hỗn hợp Al và Zn bằng dung dịch HNO
3
có chứa m gam HNO
3
lấy d 10%, thu đợc 2,24 lít hỗn hợp N
2
và N
2
O, có tỉ
khối so với O
2
là 1,175 và dung dịch X. Cho NaOH d vào dung dịch X đợc
0,896 lít NH
3
. Các thể tích khí đo ở đktc.
a. Tính phần trăm khối lợng mỗi kim loại.
b. Tính m.
30. Hoà tan 7,02 gam kim loại M bằng dung dịch có chứa m gam HNO
3
lấy d 10% thu đợc dung dịch X và 1,344 lít đktc hỗn hợp khí Y gồm N
2
và
N
2
O. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH d thu đợc 0,672 lít NH
3
đktc.
Biết tỉ khối của Y so với H
2
là 18. Tìm tên M và tính m.
31. Để hoà tan hết 4,86 gam kim loại M ngời ta phải dùng một dung dịch
HNO
3
có chứa 41,58 gam HNO
3
. Sau phản ứng thu đợc dung dịch X và
1,344 lít đktc hỗn hợp khí Y gồm N
2
và N
2
O. Biết dung dịch X tác dụng với
NaOH d không thấy có khí bay ra.
a. Tìm tên M.
b. Tính tỉ khối của Y so với H
2
.
c. Thêm V ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thấy xuất hiện 7,8
gam kết tủa. Tính V.
32. Để khử 4,06 gam một oxit kim loại thành kim loại phải dùng 1,568 lít
H
2
(đktc). Để hoà tan hết lợng kim loại tạo thành ở trên bằng dung dịch
H
2
SO
4
loãng thu đợc 1,176 lít H
2
(đktc). Tìm công thức oxit.
33. X là hỗn hợp Fe, FeO, Fe
3
O
4
(tỉ lệ số mol 1: 2: 3). Hoà tan hoàn toàn
44,8 gam X bằng HNO
3
thu đợc 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm NO và NO
2
.
a. Tìm tỉ khối của Y so với H
2
.
b. Tính thể tích dung dịch HNO
3
tối thiểu cần dùng.
c. Để chuyển toàn bộ ion Fe
3+
có trong dung dịch sau phản ứng thành
ion Fe
2+
thì cần phải dùng tối thiểu bao nhiêu lít dung dịch KI 0,5M.
25