Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

khái niệm biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.35 KB, 6 trang )

Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 25/2/2009
Giáo án dạy đánh giá Môn đại số lớp 7
Tuần 25
Tiết 54
Chương IV: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
• Học sinh hiểu khái niệm về biểu thức đại số.
• Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.
• Nhận biết và lập được một biểu thức đại số.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giáo án, phòng máy chiếu, thước thẳng, SGK, bài tập liên quan, bút dạ.
HS: SGK, bút, vở, giấy nháp, thước, xem trước bài mới.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số, yêu cầu lớp giữ trật tự, nghiêm túc trong giờ học.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chương mới
GV: Ở những tiết trước các em đã được học
nội dung của chương thống kê. Hôm nay,
chúng ta sẽ bước sang 1 chương mới với nội
dung cũng rất thú vị, đó là chương IV: BIỂU
THỨC ĐẠI SỐ.
Trong chương này, các em sẽ được nghiêm
cứu những nội dung sau:
- Khái niệm về biểu thức đại số.
- Giá trị của 1 biểu thức đại số.
- Đơn thức.
- Đơn thức đồng dạng.
- Đa thức.
- Cộng, trừ đa thức.


- Đa thức một biến.
- Nghiệm của đa thức một biến.
Tiết học hôm nay, mời các em cùng cô
HS: Lắng nghe lời giới thiệu chương mới
của GV.
HS: Lấy tập vở ra ghi nội dung bài mới.
Giáo sinh: Đinh Thị Hồng Phương 1
GVHD: Phan Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị dạy: lớp 7
2
Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 25/2/2009
Giáo án dạy đánh giá Môn đại số lớp 7
nghiêm cứu bài 1 của chương, bài: KHÁI
NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
Hoạt động 2: Nhắc lại vể biểu thức
GV: Ở các lớp dưới, ta đã biết các số được
nối với nhau bởi dấu các phép tính: cộng,
trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa, làm thành
một biểu thức.
VD: 5+3-2 ; 2
3
.4
7
; 12:6.2 là những
biểu thức.
GV: Ngoài những VD kể trên, em nào có thể
cho cô 1 số VD khác về 1 biểu thức được
không?
GV: Nhấn mạnh, những biểu thức trên được
gọi là biểu thức số.

GV: Cho HS làm VD SGK/24
Nd: Viết biểu thức số biểu thị chu vi của
hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 (cm) và
chiều dài bằng 8 (cm).
GV: Gọi 1 HS trả lời và yêu cầu 1 vài em
khác nhận xét câu trả lời của bạn.
GV: Cho HS quan sát hình ảnh minh họa bài
tập ?1 và yêu cầu HS làm ?1 vào vở.
GV: Chiều dài của hình chữ nhật tính được
không? Tính như thế nào đây?
GV: Vậy, biểu thức cần tìm là biểu thức nào
đây?
GV: Vừa rồi, các em được ôn tập về biểu
thức số.Bây giờ, mời các em cùng cô nghiêm
cứu mục 2) Khái niệm về biểu thức đại số.
Để xem, giữa biểu thức số và biểu thức số có
gì giống và khác nhau.
HS: nghe giảng.
HS: Lấy VD về một biểu thức.
HS: ghi bài vào vở.
HS: Làm VD vào vở.
Ví dụ: Biểu thức số biểu thị chu vi hình
chữ nhật là:
(8+5).2 (cm)
HS: Trả lời
HS: Nhận xét.
HS: Làm bài ?1 vào vở.
HS: Tính được. Chiều dài hình chữ nhật
là: 3+2 (cm).
HS: Là biểu thức: 3.(3+2) (cm

2
)
HS: Lắng nghe lời giới thiệu nội dung
tiếp theo của bài học.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS học phần khái niệm về biểu thức đại số
GV: Nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị
chu vi của hình chữ nhật có hai cạnh liên
tiếp bằng 5 (cm) và a (cm).
GV: Cho HS quan sát hình ảnh minh họa
HS: Đọc đề bài toán trên máy chiếu.
HS: Quan sát hình ảnh minh họa của bài
toán.
Giáo sinh: Đinh Thị Hồng Phương 2
GVHD: Phan Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị dạy: lớp 7
2
Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 25/2/2009
Giáo án dạy đánh giá Môn đại số lớp 7
cho bài toán.
GV: Giải thích: trong bài toán trên, người ta
đã dùng chữ a để viết thay cho 1 số nào đó.
Vậy, tương tự Vd đã làm ở trên, biểu thức
biểu thị chu vi hình chữ nhật trong bài toán
này là biểu thức nào đây?
GV: Khi cô cho a=10 ta có biểu thức (*)
biểu thị chu vi của hình chữ nhật nào đây?
GV: Vậy khi a= 2,5 ta có biểu thức (*) biểu
thị chu vi của hình chữ nhật nào đây?
GV: Biểu thức (*) là biểu thức dùng để biểu
thị chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh

bằng 5 (cm), cạnh còn lại là a (cm) (a là 1 số
nào đó). Cô gọi biểu thức (*) là 1 biểu thức
đại số.
GV: Đưa ?2 lên máy chiếu và yêu cầu 1 HS
đọc nội dung ?2.
GV: Chiều rộng của hình chữ nhật đã biết số
đo cụ thể chưa?
GV: Chưa biết số đo chiều rộng của hình
chữ nhật, liệu ta có thể tìm được số đo của
chiều dài chưa?
GV: Đưa hình ảnh minh họa ?2 cho HS quan
sát.
GV: Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là b
(cm) (b>0). Dựa vào hình vẽ trên, chiều dài
hình chữ nhật là bao nhiêu?
HS: Biểu thức biểu thị chu vi của hình
chữ nhật là: 2.(5+a) (*)
HS: Khi a=10 thì biểu thức (*) biểu thị
chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên
tiếp bằng 5 (cm) và 10 (cm).
HS: Khi a=2,5 thì biểu thức (*) biểu thị
chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên
tiếp bằng 5 (cm) và 2,5 (cm).
HS: Đọc nội dung ?2 SGK/25
HS: Chưa biết.
HS: Chưa.
HS: Quan sát hình ảnh minh họa.
HS: Chiều dài của hình chữ nhật là: b+2
(cm).
Giáo sinh: Đinh Thị Hồng Phương 3

GVHD: Phan Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị dạy: lớp 7
2
b cm
2 cmb cm
Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 25/2/2009
Giáo án dạy đánh giá Môn đại số lớp 7
GV: Biểu thức biểu thị diện tích các hình
chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm)
là biểu thức nào?
GV : Chốt lại: những biểu thức : b+2 ; b.(b +
2) là những biểu thức đại số.
GV: Vậy khi thay b=3 vào biểu thức (**) thì
biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật
là biểu thức nào?
GV: Biểu thức: (b+2).b và biểu thức (3+2).3
có gì giống và khác nhau?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS.
Hỏi : Vậy thế nào là biểu thức đại số ?
GV: Nhận xét câu trả lời của HS và yêu cầu
HS về học thuộc khái niệm về biểu thức đại
số SGK trang 25.
GV: Cho HS nghiên cứu ví dụ tr 25
GV: yêu cầu HS lấy ví dụ về biểu thức đại
số.
GV: kiểm tra lại các ví dụ, nhận xét đánh
giá.
GV: Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại
số, người ta thường không viết dấu nhân
giữa các chữ với nhau hoặc giữa chữ và số.

Ví dụ:
HS: Biểu thức biểu thị diện tích các hình
chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2
(cm) là biểu thức: (b+2).b (cm
2
) (**)
HS: Ta được biểu thức:
(3+2).3 (cm
2
)
HS: So sánh
Giống nhau: đều là biểu thức chứa các
phép toán cộng và nhân.
Khác nhau: Biểu thức (b+2).b chứa chữ
(đại diện cho các số), còn biểu thức
(3+2).3 chỉ chứa số.
HS: Trả lời: Những biểu thức nào trong
đó ngoài các số, các ký hiệu phép toán
cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa
còn có cả các chữ (đại diện cho các số)
gọi là Biểu thức đại số
HS: Khái niệm về biểu thức đại số
(SGK/25).
HS: nghiên cứu ví dụ tr 25.
HS: Lấy VD về biểu thức đại số.
HS: Chép những lưu ý này vào vở.
Giáo sinh: Đinh Thị Hồng Phương 4
GVHD: Phan Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị dạy: lớp 7
2

Ngày soạn: 22/2/2009 Ngày dạy: 25/2/2009
Giáo án dạy đánh giá Môn đại số lớp 7
4.x 4x
4.x.y 4xy
1.x x
(-1).x. y -xy
Trong biểu thức đại số, người ta cũng dùng
các dấu ngoặc ( ) , [ ] , { } để chỉ thứ tự thực
hiện các phép tính.
GV: Cho HS làm bài ?3 (tr 25 SGK)
GV: Quãng đường, vận tốc, thời gian liên hệ
với nhau theo công thức nào?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm ?3
GV: Gọi HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá.
GV: Giới thiệu biến số: Trong biểu thức đại
số vì các chữ có thể đại diện cho những số
tuỳ ý nào đó, ta gọi những chữ như vậy là
biến số (còn gọi tắt là biến). VD: Trong biểu
thức đại số 30x thì x được gọi là biến.
GV:Trong các biểu thức đại số : b + 2 ; b(b +
2) ; 5x + 35y đâu là biến số?
GV: Cho HS đọc chú ý SGK/25.
HS: Làm ?3 (tr 25 SGK).
HS: Liên hệ theo công thức:
S= v.t
HS: 2 HS lên làm ?3
HS
1
: a) 30x (km)

HS
2
: b) 5x + 35y (km)
HS: Nhận xét.
HS: Lắng nghe sự hướng dẫn của GV.
HS: biểu thức đại số : b + 2 và b(b + 2)
có b là biến. Biểu thức 5x + 35y có x và
y là biến.
HS: Đọc phần chú ý SGK/25.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
GV: Cho HS giải bài tập 1 SGK/26
Gọi 1HS lên bảng giải.
GV: Cho HS giải bài 2 tr 26 SGK.
GV: Gọi HS lên bảng giải bài 2.
HS : a) x + y ; b) x.y
c) (x + y)(x − y)
HS: Diện tích hình thang có đáy lớn là
a, đáy nhỏ là b, đường cao là h. Diện tích
hình thang là :
2
)( hba
+
Giáo sinh: Đinh Thị Hồng Phương 5
GVHD: Phan Thị Mỹ Hạnh
Đơn vị dạy: lớp 7
2

×