Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy chế biến thực phẩm, nguyên nhân và cách phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 50 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN ĐẾN
VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
1. Võ Thị Nguyệt
2. Nguyễn Thị Thanh Hải
3. Lê Thị Trúc Loan
4. Nguyễn Thị Anh Chi
5. Lê Phước Tài
6. Huỳnh Thị Thu Phương
7. Phan Thị Hồng Hạnh
8. Phan Duy Huy
9. Nguyễn Thị Bích Hà
10. Nguyễn Thị Hương Lài
11. Võ Thị Mỹ Lựu


Chủ đề 2:Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP, nguyên
nhân và biện pháp phòng ngừa

GVHD: TS.THÁI VĂN ĐỨC
LỚP: 57 STH


NỘI DUNG

I. Lời mở đầu

II. Tình hình và thực trạng

III. Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP

IV. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện ở nhà máy CBTP



V. Biện pháp phòng ngừa

VI. Cấp cứu nạn nhân bị tai nạn điện


I. Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, điện có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Sự phát triển nhanh chóng của kỹ
thuật và công nghệ điện đã làm thay đỏi nền công nghiệp điện. Điện cho phép con người có thể ứng dụng nó vào vô số lĩnh vực
như giao thông, ứng dụng nhiệt, chiếu sáng, viễn thông, máy tinh điện tử,… Nhưng nó cũng rất nguy hiểm, để lại nhiều rủi ro, tai
nạn cho chúng ta.


II.Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở

• Thực trạng công trình điện, các thiết bị điện ngày nay còn nhiều bất cập. Hệ thống mạng điện gia đình,

công trình điện công cộng còn tổ chức và giám sát sơ sài, mạng điện rắc rối có khả năng gây ra hiện
tượng cháy chập điện là rất lớn. Thế giới ngày càng phát triển, đặc biệt là những thiết bị điện ngày càng
được đổi mới sáng tạo hơn với công suất lớn hơn. Điều này cũng gây khó khăn không nhỏ trong quá trình
bảo quản công trình điện. Chính những yếu tố như trên đã gây ra những vụ cháy nổ lớn gây hỏa hoạn
thiệt hại tính mạng con người và tài sản.

• Thực trạng về vấn đề sử dụng nguyên vật liệu cho việc sản xuất vật liệu truyền tải điện năng, thiết bị ổ

cắm phích cắm. Do lợi ích cá nhân chạy theo lợi nhuận kinh tế. Con người ngày càng vì đồng tiền mà coi
thường đến tính mạng của người khác. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các loại sản phẩm không đạt
tiêu chuẩn chất lượng như các loại dây điện, ổ cắm , phích cắm,... vẫn được lưu hành bày bán rộng rãi.



I. Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở

 Hệ thống điện tại các cơ sở nhà máy CBTP
 Hệ thống điện tại các cơ sở CBTP là điện sản xuất 3 pha, đa số đã sử dụng lâu năm, dây
dẫn câu mắc tùy tiện trong nhà xưởng và kho, không đảm bảo nên thường cháy lan
nhanh, khó cứu chữa


I. Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở

 Lắp đặt hệ thống điện:
o

Không đảm bảo khoảng cách an toàn đến vật liệu dễ cháy

o

Không có hệ thống chiếu sáng sự cố

o

Không có thiết bị bảo vệ tự động hoặc có nhưng không hoạt động chính xác

o

Hệ thống điện chưa tách riêng thành từng hệ thống riêng biệt phục vụ cho sản xuất, bảo vệ và chữa cháy.


I. Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở


- Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội năm 2016, trên toàn quốc đã xảy ra 7981 vụ tai nạn lao động làm 8251
người bị nạn trong đó 862 người chết: Lĩnh vực sản xuất kinh doanh điện chiếm 37,1% tổng số vụ tai nạn, 37% tổng số người chết. Kế
tiếp là loại hình công ty cổ phần, chiếm 34,2% số vụ tai nạn chết người và 34,3% số người chết.  Doanh
nghiệp nhà nước, đơn vị hành chính sự nghiệp chiếm 20,8% số vụ tai nạn chết và doanh nghiệp tư nhân, hộ
kinh doanh cá thế chiếm 3,5% số vụ tai nạn. 


I. Thực trạng hệ thống điện tại cơ sở
Theo thống kê của cục ATVSLĐQG, hằng năm, Việt Nam có khoảng từ 450 – 500 trường hợp bị điện giật, trong đó có
khoảng từ 350 – 400 trường hợp dẫn tới tử vong


Khoảng 10 giờ sáng 29-7, một vụ cháy bùng phát dữ dội tại một xưởng sản xuất bánh
kẹo ở km19, trên quốc lộ 32 (xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội)


III. Các yếu tố nguy hiểm về điện trong nhà máy CBTP

Chập điện

Điện phóng

Điện giật


1. Điện giật

 Điện giật là phản ứng sinh lí hoặc
chấn thương gây ra bởi dòng điện
đi qua cơ thể con người. Nó sẽ

gây nên những hậu quả sinh học
làm ảnh hưởng đến các chức năng
thần kinh, tuần hoàn hô hấp hoặc
gây bỏng cho người bị nạn.


 Tiếp xúc với các phần tử có điện áp làm việc.

a.Tiếp
xúc
trực

 Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn
điện nhưng vẫn còn tích điện tích ( do điện dung).

tiếp

 Tiếp xúc với các phần tử đã được cắt ra khỏi nguồn
điện nhưng phần tử này vẫn còn chịu 1 điện áp cảm
ứng do ảnh hưởng của điện từ hay cảm ứng tĩnh điện
do các trang thiết bị khác đặt gần.


b. Tiếp xúc gián tiếp



Tiếp xúc với các phần tử như rào chắn, vỏ hay các
thanh thép giữ các thiết bị hoặc tiếp xúc trực tiếp với
trang thiết bị điện mà chúng đã có điện áp do chạm

vỏ (cách điện đã bị hỏng).



Tiếp xúc đồng thời ở 2 điểm trên mặt đất hay trên
sàn có các điện thế khác nhau.


c. Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật


d. Hậu quả


2. Chập điện

Chập mạch điện là hiện tượng các pha chập vào nhau hoặc dây pha chạm đất làm điện
trở dây dẫn giảm, cường độ dòng điện tăng lớn đột ngột dẫn tới cháy dây dẫn phát sinh
ra tia lửa điện.


a. Nguyên nhân gây ra hiện tượng chập điện

Khi 2 dây bị mất lớp vỏ bọc cách điện chập

Khi lắp đặt, khoảng cách 2 dây trần ngoài

vào nhau.

nhà máy không đúng tiêu chuẩn nên khi

cây đổ, gió rung gây chập.

Khi đấu nối đầu dây dẫn với nhau hay
đấu vào máy móc thiết bị không đúng
quy định.

Môi trường sản xuất có hoá chất ăn mòn
dẫn tới lớp vỏ bọc cách điện bị phá huỷ.

Sét đánh gây phóng điện tạo hồ quang dẫn
điện giữa các dây dẫn gây chập mạch điện..

Do thao tác nhầm, ví dụ như đóng điện sau
khi sửa chữa mà quên tháo dây nối đất



3. Phóng điện.

 Phóng điện là hiện tượng gây ra bởi tĩnh điện, xảy ra khi hai vật tích điện có điện thế
khác nhau được đưa đến gần hoặc chạm vào nhau.

 Với lượng điện áp tĩnh điện đủ lớn (khoảng 7000 volt) và điện trở tiếp xúc đủ nhỏ khi đó
dòng phóng điện này tạo ra hồ quang điện.

 Điện tích bị phóng khi qua trục máy tạo ra tia lửa điện. Tia lửa điện đủ lớn và gặp các vật
dễ gây cháy nổ (dung môi gas, xăng dầu, mùn cưa, vv…) sẽ làm phát sinh ngọn lửa gây
hỏa hoạn.



Nguyên nhân


Vậy hậu quả nó gây là như thế
nào???


IV. Nguyên nhân dẫn đến tại nạn điện trong nhà máy chế biến thực phẩm

Môi trường làm việc
không an toàn

Nguyên nhân

Công tác tổ chức của
nhà máy thủy sản

Người lao động


Người lao động



Sức khỏe người lao động không ổn định như mệt mỏi, buồn ngũ, chán nản,....khi
làm việc người lao động sẻ mất tập trung hoặc thiếu cảnh giác lúc làm việc có thể
dẫn đến tai nạn điện

Chủ quan trong việc mặt đồ bảo hộ lao động
 Làm việc thiếu trách nhiệm không đúng qui trình kĩ thuật

 Khi mở điện không quan sát, kiểm tra xung quanh để tránh trường hợp dây điện bị
chập hoặc bị đứt.....


Người lao động vi phạm kĩ thuật an toàn khi sử dụng nguồn điện, công tác vận hành thiết bị không đúng
qui định

Không đảm bảo an toàn khoảng cách điện



Người lao động thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết về kiến thức chuyên môn trong việc sử dụng
nguồn điện


×