Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn học KINH tế học VI mô (NÂNG CAO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.17 KB, 5 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
---------------------------ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC VI MÔ (NÂNG CAO)
[Tên tiếng Anh: MICROECONOMICS; Mã số môn học:]
[Ngành đào tạo: Tài chình ngân hàng; Trình độ đào tạo: Cao học]
1. Thông tin chung về môn học

Số tín chỉ:
3

Lý thuyết : 2

Bài tập
: 0,5

Thực hành : 0,5
2. Điều kiện tham gia môn học

Môn học tiên quyết
Các yêu cầu khác

Kinh tế vi mô
Kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng tìm tại liệu
Kỹ năng tự nghiên cứu

3. Mô tả môn học
Kinh tế học là môn học nghiên cứu về hành vi của các tác nhân kinh tế trong
điều kiện nguồn lực khan hiếm. Kinh tế vi mô là một phần của kinh tế học
nghiên cứu về hành vi tiêu dùng của hộ gia đình, hành vi sản xuất của doanh


nghiệp trong thị trường. Kinh tế vi mô cũng cung cấp khung phân tích để
hiểu được cách thức vận hành của thị trường bao gồm: tiến trình ra quyết
định để doanh nghiệp đạt đến sản lượng tối đa hóa lợi nhuận; của người tiêu
dùng đạt đến tối đa hóa hữu dụng; tương tác giữa doanh nghiệp, người tiêu
dùng và chính phủ trong thị trường.
4. Mục tiêu môn học
Môn học sẽ cung cấp cho học viên những khái niệm và công cụ cơ bản trong
phân tích kinh tế vi mô; hiểu được bản chất các vấn đề kinh tế diễn ra trong
cuộc sống; nâng cao tư duy phản biện trong phân tích chính sách, phân tích
tình huống kinh tế thực. Cụ thể hơn, khi hoàn tất môn học, học viên sẽ nắm
vững: (i) cách thức can thiệp của chính phủ trong nền kinh tế thị trường; (ii)
chiến lược định giá của doanh nghiệp trong thị trường độc quyền thuần túy;
(iii) Cchiến lược cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thị trường độc quyền
nhóm; (iv) thất bại của thị trường thông qua thông tin bất cân xứng, ngoaị
tác và hàng hóa công cùng với những biện pháp của chính phủ nhằm điều
1


chỉnh những thất bại này; (v) hành vi của các tác nhân kinh tế trong thị
trường yếu tố sản xuất.
5. Tài liệu phục vụ môn học
[1] Rubinfeld, D. L., & Pindyck, R. S. (1999), Kinh tế học vi mô, Nhà xuất
bản Thống kê (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân dịch)
[2] Rubinfeld, D. L., & Pindyck, R. S. (2013). Microeconomics. 8th edn. Prentice Hall

Giáo

[4] Cao Thúy Xiêm, Nguyễn Thị Kim Chi, Hoàng Thanh Tuyền (2012),

trình


Kinh tế học vi mô: Lý thuyết - bài tập - thực hành, Nhà xuất bản Tài

chính

chính.

[1], [3] SV có thể tiếp cận tài liệu ở Thư viện
[2] Giảng viên gửi sách điện tử cho học viên (học viên chỉ sử dụng cho việc học
không sử dụng vào mục đích khác để thể hiện sự tôn trọng bản quyền)
- Tài liệu đi kèm giáo trình chính:
/>123.page#resources
- Các tài liệu trong kho học liệu mở của chương trình Fulbright:

Các loại liệu
khác

chinh-sach-cong/
- Các bài báo, tạp chí trong và ngoài nước có liên quan đến nội dung
học tập

- Các tài liệu khác giảng viên sẽ cung cấp theo chuyên đề nghiên cứu trong quá
trình giảng và học sinh tự tìm kiếm như là việc rèn luyện kỹ năng tự học và tìm
kiếm tài liệu.
5. Kế hoạch giảng dạy chi tiết
Tuần /
Chương
1.

Nội dung

Chương 0: Giới thiệu

Thời

Tài liệu

lượng
5 tiết

sử dụng
[1]

-

Giới thiệu môn học

Chương 1,

-

Ôn tập kinh tế học: cung cầu độ co giãn, lý

2, 3, 4, 6,

thuyết chi phí, lý thuyết người tiêu dùng, thị

7, 8, 9]

trường


[3]

1. CHƯƠNG 1: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP
TRONG THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN
2

[4]


HẢO
1.1. Thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng
1.2. Can thiệp của chính phủ vào thị trường cạnh
tranh hoàn hảo
1.2.1. Giá trần (trường hợp không cung ứng
hàng hóa)
1.2.2. Giá sàn (trường hợp không mua hàng hóa
dư thừa)
Bài tập tình huống

2.

CHƯƠNG 1: HÀNH VI CỦA DOANH NGHIệP

5 tiết

TRONG THị TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HảO

[1]
Chương 9


1.2.3. Thuế (Specific tax)
1.2.4. Trợ cấp sản xuất (Subsidy)
1.2.5. Trợ giá (Price support)

3.

1.2.6. Hạn ngạch sản xuất (Production quota)
2. CHƯƠNG 2: HÀNH VI DOANH NGHIỆP

5 tiết

[1]

TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN

Chương

2.1. Phân biệt giá

11

2.2. Phân biệt giá thời kỳ và định giá lúc cao điểm

[3]

2.3. Định giá hai lần

[4]

2.4. Bán trọn gói

2.5. Quảng cáo

4.

Bài tập tình huống
3. CHƯƠNG 3: HÀNH VI DOANH NGHIệP

5 tiết

[1]

TRONG THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN NHÓM

Chương

3.1. Độc quyền nhóm

12

3.2. Lợi thế của người đi đầu tiên- Mô hình

[3]

Stackelberg

[4]

3.3. Cạnh tranh giá
3.4. Tình thế lưỡng nan của những người tù
3.5. Ứng dụng tình thế lưỡng nan của những

người tù vào việc định giá tập quyền
3.6. Cartel

5.

Bài tập tình huống
4. CHƯƠNG 4 LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
3

5 tiết

[1]
Chương


4.1. Giới thiệu các mô hình cạnh tranh

12, 13

4.2. Trò chơi hợp tác và không hợp tác

[3]

4.3. Chiến lược ưu thế

[4]

4.4. Cân bằng Nash
4.5. Các trò chơi lặp lại và hợp tác

4.6. Các trò chơi tuần tự và lợi thế của người đi
trước
4.7. Ngăn chặn gia nhập ngành

6.

Bài tập tình huống
5. CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN

5 tiết

[1]

XUẤT

Chương

5.1. Thị trường yếu tố sản xuất cạnh tranh

14, 15

5.2. Thị trường yếu tố sản xuất với sức mạnh độc
quyền mua
5.3. Thị trường yếu tố sản xuất với sức mạnh độc
quyền bán

7.

Bài tập tình huống
6. CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN


5 tiết

KHÔNG CHẮC CHẮN

[1]

6.1. Rủi ro và không chắc chắn

Chương 5

6.2. Khẩu vị rủi ro

[3]

6.3. Giảm nhẹ rủi ro

[4]

6.4. Một số ứng dụng

8.

7. CHƯƠNG 7. NGOẠI TÁC VÀ HÀNG HOÁ

5 tiết

[1]

CÔNG


Chương

7.1. Các ngoại tác

16, 17, 18

7.1.1. Ngoại tác tiêu cực và sự kém hiệu quả
7.1.2. Ngoại tác tích cực và sự kém hiệu quả
7.2. Các biện pháp can thiệp của chính phủ nhằm
đạt hiệu quả
7.2.1. Đánh thuế với ngoại tác tiêu cực
7.2.2. Trợ cấp với ngoại tác tích cực
7.3. Định lý Coase và các điều kiện ứng dụng
7.4. Những tài nguyên sở hữu chung
7.5. Hàng hoá công cộng
7.5.1. Hai thuộc tính của hàng hoá công cộng
4

[3]
[4]


7.5.2. Hàng hoá công cộng thuần tuý và không
thuần tuý
7.5.3. Hiện tượng “người ăn theo”
7.6. Mức cung cấp hàng hoá công
7.6.1. Đường cầu thị trường của hàng hoá công
7.6.2. Mức cung cấp hàng hoá công hiệu quả


9.

Bài tập tình huống
Sinh viên trình bày bài tập lớn

5 tiết

6. Phương thức đánh giá môn học
Thành phần

Phương thức đánh giá

Chuẩn đầu

đánh giá
A1. Đánh giá A1.1.Kiểm tra viết 1
A1.2.Kiểm tra viết 2
quá trình
A1.3.Tiểu luận và thuyết trình nhóm
học tập
A2. Đánh giá
A2.1.Thi viết
cuối kỳ

ra môn học

Tỷ lệ (%)
10%
10%
20%

60%

7. Quy định của môn học
Kinh tế học là môn học mang tính phân tích. Học viên cần nắm được các khái
niệm cơ bản đã học ở môn kinh tế học vi mô. Để ứng dụng kiến thức đã học
để giải quyết vấn đề kinh tế học vi mô nâng caoo trong thực tiễn đời sống,
ngoài đọc sách giáo khoa, bài giảng, nghiên cứu tài liệu và làm bài tập, học
viên phải đọc báo, tạp chí và các bài viết về những vấn đề kinh tế và cố gắng ứng
dụng những gì đã học trong lớp vào các vấn đề chính sách đang đặt ra. Chính vì vậy mà học viên
phải hoàn tất bài tập trước khi đến lớp, tích cực tham gia thảo luận giải quyết tình huống và đưa
ra các tình huống mới để tương tác với giảng viên, với các bạn cùng lớp để giải quyết vấn đề.

8. Bộ môn/ Khoa phụ trách môn học : Khoa Kinh tế quốc tế
KHOA DUYỆT ĐỀ CƯƠNG
PHỤ TRÁCH BIÊN SOẠN

TRƯỞNG KHOA

PGS., TS. Hạ Thị Thiều Dao

PGS., TS. Hạ Thị Thiều Dao

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG
5



×