Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Vấn đề rác thải, nước thải ra Sông Hồng và khả năng ảnh hưởng đến nước dưới đất khu vực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 11 trang )

Tạp chí Khoa học Đại học Q uốc gia Hà Nội, Khoa học T ự nhiên và C ông nghệ 23 (2007) 107-117

Vân đê rác thải, nước thải ra sông Hổng và khả năng
ảnh hưởng đến nước dưới đâ't khu vực Hà Nội
Nguyễn Văn Hoàng1'*, Trần Văn Hùng2
1Viện Địa chẫĩ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 84 Chùa Lảng, Láng Thượng, Hà Nội, Việt Nam
2Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt N a m 18 Hoàng Quốc Việt, Hà Nội, Việt Nam
N h ậ n n g ày 23 th án g 4 năm 2007

T ó m tắt. N gày c à n g có n h iểu n g u ổ n rác th ải và n ư ớ c thải th ải ra sô n g H ổng gây m ấ t cản h quan,
làm ô n h iễm trự c tiế p n ư ớ c sông H ổ n g và ô nhiễm g ián tiếp tới n ư ớ c d ư ớ i đâ't (N D Đ ). Bài báo trìn h
b ày kết q u ả đ iểu tra k h ảo sát v ể vị trí các n g u ổ n thải ra sông H ổ n g k h u vự c H à Nội và chất lượng
n ư ớ c thải. Khả n ă n g làm ô n hiễm N D Đ d o nư ớc th ải ra sông H ổ n g đư ợ c đ á n h giá bằn g m ô h ìn h
p h ẩ n tử h ử u h ạn lan tru y ền các c h ấ t ô n h iễm tro n g N D Đ th ự c h iệ n đối với bãi giếng C áo Đ inh 2.
Kết q u ả m ô h ìn h cho th ấy ở đ iều k iện ch ấ t ô n h iễm k h ô n g bị m ô i trư ờ n g đ ấ t đ á h ấ p th ụ -trao đổi
d ò n g chảy NDĐ có nổng đ ộ chất ô nhiễm tương đôl bằng 0.8 đ ã xâm n h ập vào các lổ khoan khai thác
của băi giếng C áo Đ inh 2 sau m ộ t n ăm k ế từ thời điểm th ấm vào tẩn g Pleistoeen từ n ư ớ c sô n g H ổng.

1. C h ế độ d ò n g chảy của sông H ổ n g và các
ng u ồ n ô n h iễ m ven sô n g H ồ n g k h u vự c H à
N ọi

N guổn thải công nghiệp: phía thư ợng nguồn
điển hình là tình Phú Thọ có hàng chục nghìn
cơ sở công nghiệp m à nước thải không được
qua xử lý đ ổ vào sông H ổng. Điển hình là
nhà m áy giây Bãi Bằng (lưu lượng nước thải
là 3800m3/ngày), Supe phốt phát Lâm Thao
(lưu lượng nước thải là 4500m3/ngày), dệt
Vĩnh P hú (lưu lượng nưóc thải là
1500m3/ngày), nhà m áy hóa chất Việt Trì, nhà


m áy giây Việt Trì (lưu lượng nước thải là
4390m3/ngày), các xí nghiệp chếbiêh lâm sản,
rượu-bia... Các sô' liệu phân tích châ't lượng
nước cho thây nước thải tại cửa xả của nhà
m áy giây Việt Trì có BOD5 đ ạ t 68.5mg/l( tại
ngã ba Việt Trì, tại dưới cửa xả nước của nhà
máy giây Bãi Bằng và nhà máy Supe Lâm
Thao BOD5 đ ạ t 15.3-20.5mg/l [2].
N guổn thải nông nghiệp: các hoạt động
sản xuâ't nông nghiệp sử d ụ n g thuổc trừ sâu
và phân bón hai bên sông H ổng tính từ cầu
Thăng Long lên phía thư ợng lun luôn tạo ra

Dòng chảy sông H ổ n g được chia làm hai
m ùa rõ r ệ t m ùa lũ ứ n g với m ùa m ư a nhiều
trong năm và m ùa cạn ứng với m ù a m ư a ít.
Vào m ùa cạn ít m ưa, dòng chảy sông ngòi
trên toàn bộ hệ thông sông H ổng chủ yêu do
nước ngầm cung cấp. Theo sô' liệu sau khi có
đập thủy điện H oà Bình (1989-Ỉ-1995), lưu
lượng lớn nhằ't quan trắc được tại trạm H à
Nội là 13500m3/s, lu n lượng n hò nhâ't là
448m3/s [1]. C hênh lệch lưu lượng giữa m ùa
lũ và m ùa kiệt xấp xi 20 lần.
Có nhiều nguổn thải vào sông H ồng
không chi riêng khu vực H à N ội m à cả
thư ợng n g uổn và hạ lư u so vói H à Nội.
* Tác giả liên hệ. ĐT: 84-4-8343068-416
E-mail:
107



108

N .v . H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n và C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) Ĩ 0 7 - Ĩ 1 7

m ột lượng nước chảy b ề m ặt có chứa m ột
hàm lượng nhất định các chất này hoặc trực
tiếp hoặc gián tiếp thoát vào sông Hổng.
N hiều đoạn sông có n h ử n g bãi bổi được canh
tác vào thời kỳ nước thấp và đư ơng nhiên
những d ư thừa thuốc trừ sâu phân bón hóa
học sẽ là nguổn ô nhiễm trực tiếp vào nưóc
sông Hổng. Ngoài ra p h ân gia súc thả rông
và từ chuổng trại chăn nuôi cũng là m ột
nguồn ô nhiễm hữu cơ và vi sinh đến nước
sông Hổng.
N guổn thài sinh hoạt: hai bên sông H ổng
là hệ thông đê chông lụt, n h ư n g nhiều khu

vực dân cư đông đúc sông phía trong đê và
ngay trên đê. Rác thải sinh hoạt nhiều nơi
được đổ trực tiếp ở bờ sông. N ước thái sinh
hoạt cũng theo các cống rãnh đ ố ra sông
H ổng. Việc này rõ ràng đã gây ô nhiễm nước
sông H ổng nói riêng, tài nguyên nước nói
chung và cảnh quan môi trường.
Đã tiến hành điểu tra khảo sát hiện trạng
rác thải và nưóc thải ven sông H ổng khu vực
thành phô' H à Nội. Vị trí th ể hiện trong Bảng

1 và H ình 1.

Bảng 1. C ác vị trí thải nư ớc thải ra sông H ổng và rác thải ven sông H ổng
Ký hiệu*

Địa chi

Ký h iệ u 4

Địa chi

NT4

C ống thài <ị>=lm: th ô n T ru n g Q uan-V ăn ĐứcGia Lâm

NT13

L iên M ạc-Đ ông N gạc-Từ Liêm

NT3

C ống thải <t>=*lm: th ô n T hống N hất-K im LanGia Lâm

NT14

Yền H à-H ải Bối-Đông A nh

NT5

C ống n ư ớc thải nhỏ: n g õ 695 Bạch Đ ằng


RT5

Bãi rác thải n h ỏ « 2m 3: n g õ 695 Bạch Đằng

NT6

C ống n ư ớc thải nhỏ: tổ 20-Thanh T rì-H oàng
M ai

RT1

Bãi rác thải n h ỏ 2-3m3: p h ía N am chân đẩu
cẩ u C h ư ơ n g D ư ơ ng bờ trái

NT2

C ông thải 4>=0,8m: Xóm 2-G iang Cao-Bác
T ràng

RT2

Bãi rác thải n h ỏ 2-3m3: p h ía Bắc chân đầu
cầu C h ư ơ n g D ư ơ ng b ò trái

NT1

C ông thải nư ớc sin h hoạt: phía N am chân
đ ẩ u cẩu Long Bien bờ trái


RT7

NT7

C ống n ư ớc thải n h ỏ công ty d u lịch Sông
H ổng: ngỏ 193 Bạch Đ ằng

RT9

Rác thải: ngõ 133-Tân Ấ p

NT8

C ống n ư ớc thải: p h ố Bảo L inh-tổ 4-Phúc
Tân-Tây H ổ

RT9B

X óm T rại p h ư ờ n g T ứ Lièn

NT9

C ống n ư ớ c thải: n g õ 133-Tân Ấ p

RT12B

Xóm 5B, Liên N gạc-Đ ông N gạc-T ừ Liêm

NT10


C ống nước thải: N gõ 2-cụm 8, tổ 49, đ ư ờ n g
A n D ương V ương, p h ư ờ n g Phú T hượng,
T ây H ổ

RT12C

X óm 5A, Liên N gạc-Đ ông N gạc-Từ Liêm

NT11

P hú X á-đường A n D ư ơ ng V ư ang-P hú
T hượng-T ây H ổ

RT15

T ổ 1, th ô n Đại Đ ộ-V õng L a-Đ ông Anh.

NT12

Liên M ạc-Đ ông N gạc-T ừ Liêm

Ghi chú: NT: n ư ó c thải; RT: rác thải.

R ác th ải công ty d u lịch Sông H ổng: ngỏ 193
Bạch Đ ằng


Vĩ tuyén (km) (Hé toa đỏ Quỗc gia VN 2000)

N . v . H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7


— I------------- r—------------ 1-------------- 1-------------- 1-------------- 1-------------- 1-------------- 1-------------- r --------- I
18576

18578

18580

18582

18584

18586

18588

16590

18592

----

18594

Kinh tuyển (km) (Hè tọa độ Quổc gia VN 2000)

H ìn h 1. Các vị trí nư ó c thải ra sô n g H ổng và rác th ải ven sông H ổng.

Đ iểm NT11. N ư ó c thải ra sông H ổng tại đ ư ờ n g A n
D ư ơ n g V ư ơ n g -P h ú T hượ ng-T ây Hổ.


Đ iếm RT12C. R ic thải tại xóm 5A,
L iên N gạc-Đ ông N gạc-Từ Liêm.

1
18596

109


110

N . v . H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 0 7 - Ĩ 1 7

Các nguổn nưóc thải điều tra trên khu

vực chủ yêu là nưóe thải sinh hoạt nên đã
không p hân tích các châ't độc hại công nghiệp
n h ư kim loại nặng m à chi phân tích nhu cầu
ô xy hoá học (m ột chi tiêu gián tiếp thê’ hiện
độ giàu các hợp châ't h ữ u cơ trong nước) và
N 0 3 (một thông s ố thê’ hiện m ức độ ô nước ô
nhiễm nitơ). Kết quả thê’ hiện trong Bảng 2.

Lượng n ư ớ c thải này bằng 0.12% dò n g chảy
kiệt n h ất là 448m3/s.

2. Mô hình đánh giá xâm nhập các chất ô
nhiễm trong nước sông Hổng vào các công
trình khai thác bổ sung ven sông

Tính to án d ự báo khả năn g ô nhiễm nước

Bảng 2. H àm lư ợ n g NCb và n h u cầu ô xy h óa học
(COD ) các m ẫu n ư ớ c thải
N ông

N ồng
STT

NT1
NT2
NT3
NT4
NT5
NT6
NT7
NT8

độ
3
(mg/1)
no

26
22

COD
(mg/1)

STT


NT9

17
28.5#
14

320
545
290
1340
90

NT10
NT11

23
21
23

350
230
310

NT12
NT13
NT14

Trung bình:


NT8
NT9

độ

COD

NOj
(mgh)

(mg/1)

21
23
21
16
25

300
310
300
280
250

22
17

300
220


21

320

21

368

khai thác b ổ sung ven sông đư ợc tiến hành
đôĩ với khai thác nước m ở rộng giai đoạn 2
của nhà m áy nước C áo Đ inh-H à Nội. Trong
giai đ o ạ n hai d ự định xây d ự n g thêm các lỗ
khoan khai thác mới. Sự hạ th âp m ức nước
lớn nhất, và do đ ó khả năng xâm nhập các
châ't ô n h iễm chủ yêu xảy ra trên khu vực lân
cận các lỗ khoan khai thác này, cụ thể là từ
phía sông H ổng. Việc xác đ ịn h ph ễu hạ thâ'p
m ực n ư ớ c dưới đâ't (dùng đ ế xác định vận
tốc dòng chảy) đ ế tiên hành tính toán lan
truyền các châ't ô nhiễm từ sông H ổng vào

Diện tích ngoài đê phía Bắc sông H ổng

các lỗ k h o an giai đ oạn 2 cùa nhà m áy nước
Cáo Đ inh v ề m ặt nguyên tắc cần phải thực

thuộc địa bàn Hà Nội là khoảng 80km z, phía

hiện trên toàn khu vực Hà Nội, hay ít ra cũng


N am là 64km2, tống diện tích hai khu vực

trên khu vực đ ủ rộng bao gổm phạm vi nhà
m áy nư ớc Bắc Chèm , T hư ợ ng Cát, Cáo Đinh,

này là khoảng 144 km 2 (diện tích toàn thành
p h ố H à Nội là 913 km 2). N ếu lây d ân s ố tỷ lệ

Yên Phụ, M ai Dịch, N gọc H à. N hư ng đó là

với diện tích và d ân số H à Nội năm 2005 là 5
triệu dần thì số dân sông khu vực này là

m ột công việc phứ c tạp tôn kém thời gian và
tiền của, h o n nữ a m ực nước hạ th ấp lân cận

khoảng 790000 người. Với lượng nước sử
dụng là 0.08m3 và 75% nước sinh h ọat trở

các lỗ k h o an này chủ yếu gây nên bởi các lỗ
khoan của chính n h à m áy nước Cáo Đinh

thành nước thải thì lư ợng nước thải là

(Hình 2).

47400m3/ngày.

Trong bài báo sử dụng dâu châm đế chi phần thập


phân.


N . v . H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa h ọ c Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n và C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

111

*,

r? '

'|\>VI

/

/

xã Tấm Xả

2 2333
'ơ >



Õ
ọ-

1


2331

c
'<>

ỉ>
2330
18580

18581

18582

18583

18584

18585

18586

18587

Kinh tuyến (km) (hệ tọa độ Quốc gia VN 2000)
H ìn h 2. Vị trí các lỗ k h o a n khai thác nư ớ c n hà m áy n ư ớ c C áo Đ inh
và m iển m ô h ìn h lan tru y ền ô nhiễm .

Việc xác đ ịn h m ực nưóc (hoặc đại lượng
hạ thấp m ực nước) do bơm h ú t từ các lỗ


đầu khai thác đến thời điểm tính toán (ngđ);
VV-hàm sô'Theis; Ễ,-hệ sô'sức cản của lỗ khoan

khoan có thể tín h bằng ph ư ơ n g p h á p giải tích

do tính không hoàn thiệp.

hoặc phương p h á p m ô hình số. T rong khuôn
khố của nghiên cứu này p h ư ơ n g p h áp giải
tích được sử dụng. Đại lượng hạ thâp m ực
nước Aỉĩ tại bất kỳ m ột vị trí nào đ ó do khai
thác nưóc liên tục từ nhiểu lỗ khoan đ ư ợ c xác
định theo công thứ c Theis sau đây [3J:

Ah=\i—
ệ— r - ^ M
\ t í 4 n K m TBl

+ V l l ;K ’« = —
(1)
* J j Aat

Do có sức cản lòng sông và các lớp đâ't
giữa đáy sông và tầng chứa nước Pleistocen
nên biên áp lực nước không đổi của sông
H ổng phải được dịch về phía xa các lỗ khoan
bơm h ú t m ột đại lượng AL m à theo các báo
cáo chuyên ngành trước đây có giá trị là
220m [4]. Về thông s ố địa châ't thủy văn của

tầng có thê’ lây trung bình cho toàn khu vực

Trong đó: À/í-đại lượng hạ th âp m ực

theo báo cáo thăm dò tỷ m ỷ năm 1993 và báo

nước so với m ự c nước ban đ ẩ u (m); N-SỐ
lượng lỗ khoan khai thác; Qi-lưu lượng khai
thác của lỗ khoan thứ i (m3/ngđ); a=KmTB-hệ

cáo kết q u ả thăm dò khai thác bãi giếng Cáo
Đ inh giai đoạn I năm 1996 là: hệ s ố dẫn nước
T=1500m2/ngđ, hệ sô 'd ẫn áp a=2.3xl06=>hệ sô'

sô'dẫn m ực nước (dẫn áp) (m 2/ngđ); K- hệ sô'

nhả nước đàn hổi s*=0.000652 [5]. Lưu lượng

thấm của tầng chứa nước (m /ngđ); mtB-chiểu

khai thác của từ ng lỗ khoan là 4320m3/ngđ

dày trung bình của tầng chứa nước trong quá
trình khai thác (m); ri-khoảng cách (m) từ

(tống lư u lượng của 10 lỗ khoan là
43200m3/rtgđ). Kết quả tính toán cho thây

điêm xác định đại lượng m ực nước đêh lồ


m ực nư óc đ ạt hầu n h ư ổn đ ịn h sau 5 năm

khoan khai thác i; í-thời gian tính từ lúc bắt

(H ình 3).


112

N .v. H o à n g , T .v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n và C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

2334
o
o
p

CM

z
s 2333
O)
3
3
ơ
? 2332
o«ạ>*

JC

1 2331

c
>i
ỉ>
2330
18580

18581

18582

18583

18584

18585

18586

18587

Kinh tuyến (km) (hệ tọa độ Quốc gia VN 2000)
Hình 3. So đổ các đường đăng hạ thấp mực nước (dấu *chi hạ thấp) (m).

3. K ết q u ả M ô h ìn h xám n h ậ p các chất ô
nhiễm vào bãi g iến g Cáo Đ in h 2
Đê’m inh hoạ khả n ăn g xâm nhập các châ't

là 1500m (theo hư ớng song song với tuyên
phân bô' các lỗ khoan khai thác này) (Hình 2).
Lưới p h ầ n tử hữ u hạn gổm 3838 nút và 3700

phần tử có kích thước là 15m X 15m. Vận tốc

ô nhiễm trong nước thải đổ ra sông H ổng và

dòng chảy tính qua m ực nư ớc (trên H ình 4),

nước rác rò ri ra sông H ổng ta tiến hành m ô

hệ SỐ th â ín của đâ't đá tầng chứa nước là

hình quá trình lan truyền các chất ô nhiễm

25m /ngày, đ ộ lỗ rỗng hữ u hiệu là 0.1. Các nút

không tính đến quá trình trao đổi hâp thụ

trên sông H ổng là n ú t m ền biên có nồng độ
châ't ô n hiễm đã biê't (H ình 4), các biên còn lại

cũng như không xét đ ến sự pha loãng nước
bị ô nhiễm trong lượng nước được khai thác.
Lan truyền các chât ô nhiễm trong nước dưới
đâ't bởi cả hai cơ chê'dịch chuyên và phân tán

có dòng chảy chât ô nhiễm vào bằng 0. Bước
thời gian đư ơc chọn là 1 ngày và đã chạy mô
hình cho thời gian 730 ngày tính từ khi bắt

thủy động lực được thực hiện bằng phư ơng


đầu khai thác. Do m ực nước hạ thấp ổn định

pháp phần tử h ữ u hạn. M iền m ô hình có

chi sau 5 năm tính từ khi khai thác nên các

chiều rộng là 555m (theo h ư ớ n g vuông góc

kết quả tín h toán lan truyền cũng có thê’ sừ

với tuyên phân bô' các lỗ khoan khai thác của

dụng đê’ đ á n h giá xâm nhập các châ't ô nhiễm

nhà m áy Cáo Đ inh giai đoạn 2) và chiều dài

từ thời điểm bắt đầu được thải ra sông Hồng.


N . v . H o à n g , T. V. H ù n g / T ạ p c h í K h o a học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

113

sz

y)
•0
X

6


1*0)
j' z

c

o

Ǥ'
ơ)
c
•<ọ
c

'8
lỗ
ơ)
c
s
X
ơ)
c

I
•ĩ.
O)
5
s

c

1
o

K hoảng cá c h (m) (hướng vuông g óc với bờ sô n g )
H ìn h 4. Lưới p h ầ n tử h ử u h ạn m ô hình lan tru y ề n chất ô nhiễm .

Kết quả m ô hình lan truyền ch ất ô nhiễm
th ể hiện trên các hình 5-8 và cho thây chi sau
vài tháng châ't ô nhiễm đã xâm n h ậ p vào các

lỗ khoan khai thác, nhanh n h ất là các lỗ
khoan phía nằm phía Tây Bắc của tuyến,


IV . H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n và C ô n g n g h ẹ 23 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

1500

1400

1300

1200

1100

1000

900


800
Khu vực phân bố
các LK khai thác
700

600

500
Miền từ đường nóng
độ tương đối bằng 0.95
ra sông có nống độ
tương đối lớn hơn Ò.95

400

300

200
100

0
I

100

200

300

400


500

Khoảng cách (m) (hướng vuông góc với bờ sòng)

H ìn h 5. P h ân b ố n ô n g đ ộ tư ơ n g đối
châ't ô n h iễ m sau 2 tháng.

0

100

200

300

400

500

Khoảng cách (m) (hướng vuông góc với bờ sõng)

H ìn h 6. P h ân b ố nổng đ ộ tư ơ n g đôì
châ't ô n hiễm sau 8 tháng.


N .v . H oàng, T .v . H ù n g

/ Tạ]J c h í


K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

(sau 2 tháng) và H ình 8 (sau 6 tháng). Các
đư ờng p hân b ố nổng độ này chính là các
đư ờng ph ân b ố nồng độ trên hình 5 và 6
như ng có giá trị nổng độ tuyệt đôl bằng giá
trị tương đôi nhân với 10.5 (thí d ụ đư ờng
nổng độ tư ơng đôl 0.5 sẽ tương ứ ng với
đư ờng nổng độ NO3 tuyệt đôĩ là 0.5 X
10.5mg/l=5.25mg/l.)

Đê m inh họa cho việc xác đ ịn h nổng độ
tuyệt đối qua phân bô' n ồng độ tư ơng đối la
lây thí dụ với châ't ô nhiễm là N O 3 có nồng
độ trung bình trong nước thải là 21 m g/l và
nếu được pha loãng cùng nư ớc sông H ổng đ ế
có nồng độ là 10.5mg/l. C ũ n g bò qua quá
trình hấp thụ củng n h ư q u á trìn h biên đổi
NOv Phân bô' nồng đ ộ N O ị tro n g nước dư ói
đ ất trên miến m ô h ình th ể hiện trên H ình 7

1500

1400-

1300

1200

£


1100

10001

0

100

200

300

400

500

Khoảng cách (m) (hướng vuông 9ỏc với bở sông)

H ìn h 7. P hân b ố n ồ n g đ ộ NO3 sa u 2 tháng.

115

0

100

200

300


400

500

Khoảng cách (m) (hướng vuông gốc VỚI bở sông)

H ìn h 8. P h ân bô' n ổ n g đ ộ NO3 sau 6 tháng.


116

N.V".H o à n g , T . v . H ù n g / T ạ p c h í K hoa h ọ c Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n v à C ô n g n g h ệ 23 (2 0 0 7 ) 1 Q 7 -Ĩ1 7

4. K ết luận
Sông H ổng không chi đơn thuần có vai
trò trong giao thông đ ư ờ n g thủy, môi trường
cảnh quan sinh thái, thủy lợi, sử d ụ n g trong
sinh hoạt cúa người dân hai bên sông, có thể
khai thác xừ lý tập tru n g lớn cấp nưóc sinh
hoạt, m à còn là nguổn nưóc cung cấp cho các
công trình khai thác NDĐ ven sông Hổng. Tỷ
lệ nước sông H ổng trong lượng nước khai
thác từ các lỗ khoan ven sông râ't lớn, có th ể
đạt tới trên dưới 90%. Việc thải rác thải ra bờ
sông và thoát nước .thải ra sông H ổng không
chi gây m ất cảnh quan sinh thái và gây ô
nhiễm nước sông H ổng m à còn gây ô nhiễm
NDĐ, đặc biệt là ô nhiễm nưóc khai thác từ
các lỗ khoan khai thác gần sông (công trình

bổ sung thấm lọc).
Theo kết quả m ô hình lan truyền châ't ô
nhiễm không tính đến quá trình trao đổi hâp
thụ cũng như không xét đến sự pha loãng
nước bị ô nhiễm trong lượng nước được khai
thác nêu trên thì chất ô nhiễm xâm nhập vào
các lỗ khoan khai thác ND Đ nằm cách m ép
nưóc sông H ổng vài trăm m ét chi sau vài
tháng. Điều này sẽ rất bâ't lợi cho các công
trình khai thác bố su n g th ẵm lọc ven sông,
mà thậm chí nằm ngay trên các bãi bổi ven
sông trong tương lai. Với m ức tốc độ đô thị
hóa như hiện nay thì dân cư và các cơ quan,
công sở và xí nghiệp sẽ tăng rất n hanh trên
khu vực ven sông H ổng và áp lực về rác thải
và nưóc thải ra sông sẽ gia tăng. Vì vậy rác
thải và nưóc thải hai bên sông H ổng nói
chung và khu vực H à Nội nói riêng cần được

thu gom xử lý triệt đ ể không cho thái trực
tiếp ra sông Hổng. Trưóc m ắt cần tiến hành
thu dọn các bãi rác thải và không cho tiếp tục
thải nước thải ra sông H ổng ở các khu vực
gần các bãi giêng khai thác ven sông H ồng.
Cần bô' trí các lỗ khoan quan trắc châ't nưóc
NDĐ khu vực giữa các bãi giêng khai thác
NDĐ và các bãi rác thải và noi thoát nưóc
thải ven sông Hổng.
G hi nh ận : Bài báo được thực hiện trong
khuôn khố đ ể tài nghiên cứu cơ bản năm

2006-2008 m ang m ã sô' 71 05 06.

Tài liệu th am khảo
[1] N g u y ễ n V ăn C ư và nnkv Báo cáo tổng k ết đổ tài
cấp th à n h p h ố "Hậu quả sau sông Đà đôĩ với động
lực biến đôi lòng dẫn và khai thác tôhg hợp lòng
sông Hông đoạn thuộc địa phận Hà Nội", H à Nội,
1997.
[2] N g u y ễ n Q u a n g T rung, Diễn biến ch ất lượng
nư ớ c trên m ột s ố đ o ạ n sô n g chính th u ộ c hệ
th ố n g số n g H ổng và sô n g Thái Binh, Tuyển tập
kẽì quả khoa học và công nghệ 1994-1999, Tập II,
NXB N ông nghiộp, H à Nội, 1999.
[3] N.I. D ro b n o k h o d , L.x. Lazvin/ B.v. Borevskii,
Đánh giá nguõtĩ rnrớc dưới đài, N hà x u ấ t bản
N e đ ra (Tiếng N ga), 1982.
[4] T ổng C ục đ ịa chất, Bào cáo thăm dò tỳ m ỷ nước
dưới đâì vùng Hà Nội, Đ oàn 64, Liên đ o àn 2,
T ổng cục Địa chất, 1984 (nay là C ục Địa chất
k h o án g sản-BỘ Tài n g u y ên và M ôi trường).
[5J C ông ty C D C D ự án nâng công suăĩ Cáo Đinh lên
60000m3/ngày, C ông ty CDC-BỘ Xây d ự n g , 2002.


N . V. H o à n g , T . V. H ù n g i T ạ p c h i K hoa học Đ H Q G H N , K hoa học T ự N h iê n và C ô n g n g h ệ 2 3 (2 0 0 7 ) 1 0 7 -1 1 7

117

Solid waste and wastewater along the Red River issue and
their effect on suríace water and groưndwater in Hanoi area

Nguy en Van Hoang1, Tran Van H ung2
JInstitute o/Geological Sciences, Vietnamese Academy of Science and Technology, 84 Chua Lang,
Lang Thuong, Hanoi, Vietnam
2Institute of Chemistry, Victnamese Academy of Science and Technology, 18 Hoang Quoc Viet, Hanoi, Vietnam

There are more and more solid vvastes and vvaste water discharging into the Red River, that causes
ecological landscape, the direct Red River vvater pollution and mdirect groundw ater pollution. This
paper presents the results of survey of solid wastes and wastewater along the Red River in Hanoi. The
potential of groundvvater pollution due to vvastevvater discharge into the Red River has been
evaluated by groundvvater solute ưansport íinite element modeling for groundwater pumping íield
Cáo Đỉnh 2. The modeling results have shown that under conservative condition the groundvvater
with relative contam inant concentration of 0.8 may reach the pum ping vveỉls only aíter one year since
the time the contam inant from the Red River has reached the Pleistocene aquiíer.



×