Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Một số vấn đề về chính sách hưu trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 5 trang )

TAP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, KINH TÉ - LUẬT, t XVIII, N°1, 2002

MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ CHÍNH SÁCH H ư u TRÍ
N guyen Huy Ban
Tổng Công ty Bảo hiểm Việt N am
I. K h á i n i ệ m
. C h ế độ hưu trí được qui định trong luật pháp đ ầ u tiên n ă m 1886 ở nước Phổ,
từ đó đến nay đã có 145 nước có qui định vê hưu trí. Tuy chê độ hưu trí ỏ mỗi nước
có một sô qui định khác n h a u nh ưng vê mục đích, bản c hất và nhữn g tiêu c h u ẩ n cơ
ban để hưởng trờ cấp thì giông nhau.
Theo Tố chức Lao động Quốíc tê (ILO) thì chế độ hưu trí là một d ạ n g trợ cấp
trong hệ thông trợ cấp bảo hiểm xã hội d àn h cho nhữn g người tuổi cao không th ể
tiếp tục làm việc bình thường dược nừa. Từ khái niệm này, có hai nội d un g cơ b ản
tạo t h à n h khái niệm vê hưu trí:

T h ứ nhất: Hưu tr í cùng là một dạng trợ cấp của xã hội n h ư nhừn g trợ cấp ôm
đau, thai sản, tai n ạ n lao động, t h ấ t nghiệp, tàn tật, tử tuất... được thực hiện bởi sự
phân phối, p h â n phối lại t h u nhập. Mặc dù có nhữ ng nưốc có qui định việc người lao
động đóng góp để hương hưu trí nhưng không th ể ai đóng bao nhiêu hưởng bấy
nhiêu. Bởi vì sau khi nghỉ việc tuổi thọ của mỗi ngươi một khác. Vì thê vấn đề chia
sẽ rủi ro, bù đắp, tương trợ cộng đồng củng được thể hiện k há rõ.
T h ứ hai: Hưu trí d à n h cho những người cao tuổi không thể tiếp tục làm việc
được nữa. Đáv là một nội d un g qu an trọng n h ấ t của c h ế độ hưu trí. Nó t h ể hiện sự
rủi ro vê tuổi tác cần được trợ cấp, m ặ t khác nó lại bảo đảm cho quyền vê lao động
cho nhữ ng ngưòi chưa bị rủi ro, làm việc bình thường.
Như vậy quyển được trợ cấp hưu trí chỉ được xác lập khi con ngưòi đ ạ t đến một
độ tuổi n h ấ t định mà độ tuổi ấy được xác định là không thể làm việc bình thường
dược nữa, đồng thời khi ấy quyên vê làm việc củng chấm dứt.
Trong khoa học để xác định tuổi nghỉ hưu, người ta căn cứ vào hai yêu tỏ
chính là sự giảm s ú t vê sinh học của cơ thể con người và tuổi thọ t r u n g bình cả
nhừng người trong độ tuổi lao động.


Ví dụ: khi nam giới 60 tuổi thì sự giảm sút của hệ t h ầ n kinh t r u n g bình là
khoảng 20%, hệ xương cơ giảm 18%, các giác qu an giảm 25%. Như vậy n h ữ n g người
lao động chân tay (kê cả lao động trí óc) không th ể tiếp tục làm việc bình thường
được (bình thường ở đ ây là sự khoẻ mạnh, n h a n h nhạy). Mặt khác để thực hiện chế
độ trợ cấp hưu trí cùng cần tính đến thời gian mà người lao động được hưởng trợ cấp
(tức là kể từ khi nghỉ việc đến lúc chết). Thí dụ tuổi thọ bình q u â n của n h ữ n g người
trong độ tuổi lao dộng là 60 thì không thể qui định tuổi nghỉ hưu là 60 được, bởi vì
qui định n h ư vậy sẽ có r ấ t nhiều người không thể sông đên 60 tuổi đê được hưởng
hưu trí. Ngược lại nếu tuổi thọ bình quâ n là 80 thì độ tuổi vê hưu cùng không nên
qui định là 60, bởi vì qui định như vậy thì thòi gian nghỉ việc hưởng hưu trí sẽ rất
1


Nguyễn Huy Ban

-)À

Ị i không chỉ ả n h hưởng vê tài c h ín h cho hưu tr í mà còn lãng phí vê sử dụng lao
!c'nfDo đó v ấ n dể xác đ ị n h độ tuổi nghỉ hưu cần kết hợp hài hoà giửa hai yếu tô là
:l £Ìảm s ú t c ủ a cơ th ể vê k h ả n ả n g làm việc và tuổi thọ bình q u â n của những người
tr>rg độ tuổi lao động .
Hiện n a y ở t r ê n t h ê giới, độ tuổi nghỉ hưu của người lao động là từ 60 đến 65
nổì na m c ủ n g n h ư nừ, k hông p h â n biệt n g à n h nghề, vùng, miền, d â n tộc và xu
híớng các nước c à n g ngà y càng t ă n g độ tuổi nghỉ h ư u do tuổi thọ của người lao động
(. n / ngày c àng cao (tuổi nghỉ hưu t h ấ p n h ấ t là 55), (xem phụ lục t h a m khảo kèm
tie*)
Trong chê độ h ư u t r í thì v ấn để t à i ch ín h đ ả m bảo cho trợ cấp là vấn đế hết
S(C qua n trọng. Bởi vì nếu k h ông có tài ch ín h thì sẽ không thể có chê độ hưu trí.
\i\x (iể tài c h ín h cần xem xét ở hai lĩnh vực ch ín h là:
1. S ự bào đ ả m về tài chín h cho trợ cấp.

Ở h ầ u h ế t các nước thì vấn đề n à y được hu y động từ 3 nguồn là sự đóng góp
cia ngưòi lao động, sự đóng góp của chủ sử d ụ n g lao động và sự hỗ trợ của nhà nước
("ỷlẻ dóng góp hoặc hỗ trợ của n h à nước bao n h iê u là t u ỳ thuộc vào tìn h hình kinh
Ị. <ã hội c h ín h trị, t r u y ề n t hô n g của mỗi nước).
Ngoài ra ở một sô nước thì d ù n g n g â n sách của N h à nước hoặc một số’ nưởc thì
lu' (ỉộng t ừ hai nguồn là sự đóng góp của người lao động và người sử d ụng lao động.
2. Mức độ trợ cấp của người n g h i hưu.
T hông t h ư ờ n g trợ cấp h ư u tr í p h ụ thuộc vào hai yếu tố là mức tiền lương làm
0 .,ỏđóng bảo hiểm xã hội của người lao động và thời gian đóng bảo hiểm xã hội của
.giòi lao động. Có n g h í a là mức tiền lương làm cơ sở đóng BHXH của người lao
ôig càng cao và thời gian đóng bảo hiểm xã hội càng dài thì mức trợ cấp càng lớn
à iự ư ợ c l ạ i .

Tuy nh iên, một n g u y ê n tắc để th iế t lập mức độ trợ cấp là các mức trợ cấp luôn
Jgiòi không làm việc thì k h ô n g th ể được hưởng trợ cấp b ằ n g th u n hập khi đang làm
i(C, bởi vì khi làm việc thì người lao động phả i tiêu hao công sức và nhiêu khoản
h Ị hí đảm bảo cho công việc. Vì vậy, nếu trợ cấp hưu trí bàng thu n h ậ p khi làm
ilUi trí ỏ các nước là t ừ 40% đ ến 60% mức th u n h ậ p khi làm việc.
Ngoài r a đê đ ả m bảo cho cuộc sông của n h ữ n g người hưu trí không quá khó
túng q u ẫ n thì đại đa sô" các nước đều qui định mức trợ cấp tổĩ thiểu. Mức trợ
â> này có t h ể đ ả m bảo n h ừ n g nh u cầu t h iế t yếu n h ấ t về cuộc sông cho người nghỉ
liu


Một sô vân dê vê chính sách hưu trí
II. T h ự c t r ạ n g h ư u t r i ở V i ệ t N a m
ơ Việt Nam chê độ hưu trí được thực hi ện từ cuối n ă m 1945, sau khi Nhà nreViệt Nam Dân chủ Cộng hoà được t h à n h lập. Đ á n h giá tổng q u á t thì đó là mộ h‘
độ đa ng tin cậy cho c án bộ, công chức, q u â n n h â n và ngưòi lao động. T ín h đốr ja ,

đã có hơn hai triệ u người đã và đ a n g được hưởng hưu trí. N h ữ n g qui định vê Ill'll tr
đã trỏ t h à n h một q uyền lợi đương n h i ê n của t ấ t cả n h ữ n g người được Nha nrớ*
tuyển dụng và đặc biệt, nhờ có c h ế độ trợ cấp mà dời sông v ậ t c h ấ t và tin h thai, (£.
n hững người vê hưu được bảo đ ả m ổn định, góp p h ầ n t ă n g cường h ạ n h p hú rị.
đình và an toàn xã hội. Tuy n h i ê n chê độ hưu t r í Việt N a m còn n hiều tồn tại ịịị
được ng hiên cứu để h o à n t h iệ n n h ư sau:
. Các quy định vể h ư u t r í luôn t h a y đổi (chỉ t í n h t ừ n ă m 1995 đế n nay c ã ).
lần bổ sung, sửa đổi) đi ều n à y ả n h hưởng đến việc sử d ụ n g lao động, việc xây
kê hoạch cơ cấu lao động và đặc biệt là kê hoạch sông và làm việc của ngựq a(
động.
1

2. Các tiêu c h u ẩ n về chê độ hưu t r í có n hiều k hác b iệt với mục đích, bảnclấi
của chê độ hưu trí. Bởi vì tiê u c h u ẩ n q u a n trọng n h ấ t là độ tuổi nghỉ hưu nhìn (
Việt Nam đã h à n g chục n ă m n a y v ấn để xác định độ tuổi nghỉ hưu có nhiều Utr
điểm và có nhiêu quy đ ị n h khác nhau.
Bộ L uật Lao động quy đ ịn h tuổi nghỉ h ư u của n a m là 60, của nữ là 55 nluig
các văn b ả n p h á p quy k h á c có n h iều quy định n h ư gi ảm 05 tuổi đôi với n am Vi xà
giảm 10 tuổi cả n a m và n ữ hoặc kh ông cần độ tuổi v ẫ n được nghỉ hưu. Đồngtlài
cũng có n hữ n g quy đ ịn h t ă n g tuổi nghỉ h ư u đôi với các n h à kh oa học. Đặc biệ (3'j
với nhừng cán bộ cao cấp thì chưa có vă n b ả n p h á p quy nào quy định. T ừ đó dằr-đn
tình t r ạ n g 15% sô người nghỉ h ư u dưới 45 tuổi, 60% dưới 55 tuổi và h ả n g vạn nrvjj
nghỉ hưu ở tuổi 38, 39 đ a n g độ su n g sức vê k h ả n ă n g lao động.
3. Vấn đề trợ cấp h ưu tr í có sự m âu t h u ẫ n vỏi n h a u do p h ụ thuộc vào Ciíih
sách thu n h ậ p của cán hộ, công chức và người lao động. T rong khi tỷ lệ của trọcp
khá cao (75%) so với mức tiên lương dóng bảo hiểm xã hội khi d a n g làm việc. Nlưa
thực t ế thì giá trị trợ cấp hưu trí chỉ b ằ n g 50, 30, 20 t h ậ m chí 10% so với thu Ihp
khi dang tại chức tu ý thuộc vào các loại h ìn h lao động k hác n h a u . Bởi vì hiệĩiny
tiên lương theo chê độ n h à nước chỉ là một p h ầ n (đây là cơ sở đê đóng bảo hiẩii à
hội) còn t h u n h ậ p của người lao động lại có p h ầ n th ê m ngoài tiề n lương, mà Ịh,n

th êm nhiều khi gấp n hiều lần tiên lương theo chê độ.
III. P h ư ơ n g h ư ớ n g x â y d ự n g l u ậ t p h á p v ể h ữ u t r í
Trên cơ sở lý l u ậ n và thực tiề n vê chê độ hưu trí ở Việt N a m và các nưóc m
thê giới, chúng ta t h ấ y r ằ n g chê độ hưu trí ở nưốc ta cần được h o à n thiện iết\ỉ
hiện đúng bản chất, mục đích của hưu trí n h ằ m đ áp ứ n g n h u cầu của các loạ lìri
lao động và vêu cầu p h á t t r iể n k inh tế, xã hội, c h ính trị của đ ấ t nước theo 'ỈỊ
trương của Nghị quyết Đại hội Đ ả n g to àn quốc lần t h ứ IX.


Nguyễn Huy Ban

1
)JKùnị ĩiội d u n g chín h c ầ n đ ư ợ c xem xét là:

) Thõng n h ấ t n h ữ n g q uan điểm của chê độ hưu trí đôi với các loại hình lao
(W kằcng phân biệt cán bộ, công chức, quân n h â n hay người lao dộng trong các
tàthph*n kinh t ế để đảm bảo sự bình đảng, công bằng về quyền được hưởng trợ
cp<í kộ*

*) Xíc định tuổi nghỉ hưu chung của mọi loại hình lao động. Không giảm tuổi
r/h )uu vđi bất cứ d ạ n g lao động nào. Đặc biệt không để các c hín h sách về giảm
\ê\ (hí s^p xêp lại lao động trong các cơ quan đơn vị lạm dụng c h ế độ hưu trí.
Tulrg
!ao động đặc t h ù có th ể tăng tuổi nghỉ hưu như cán bộ cao cấp, những
màilồmc3ng tác khoa học, nghệ thu ật.
)) N x£ trợ cấp hưu trí đảm bảo thoả đáng ổn định cuộc sông của người nghỉ
kn
khan trương cải cách chính sách tiền lương và th u n h ậ p của người lao
òn?.
I)XÌ> dựng quỹ h ưu trí (trong quỹ bảo hiểm xã hội) đủ khả n ă n g chi trả lâu

a j tí thỉ tệ này sa ng th ê hệ khác. Nhà nước phải bảo đảm cho quỹ tồn tại và p hát
tiến.
))XÌ> dựng l u ậ t ph áp về hưu trí ổn định, lâu dài, không hay bổ sung, sửa đổi
h rrbic dim sự bình yên của xã hội và cuộc sông của ngưòi lao động.

PH Ụ LỤC
BẢNG THỐNG KÊ TUOI NGHỈ HƯU CỦA MỘT s ố NƯỚC

ịị

'’êi iước

Nỹ
3 IhíP

2

4 ĩứ‘
5 ĩhit
ẽ Ịc
7 8)
T ìi
9 (aíala
1 }ai iltch
1 ĩhin ^n
1

1

ĩyL:p

ii -«61

Tuổi nghỉ hưu
N am
Nữ
65
60
67
67
65
60
65/63
60/64
65

65/63
60/64
65

65
65
65
67
65
65

65
65
65
67

65
65

67

67

Stt

Tên nước

Thuỵ Sỹ
23 Thồ Nhỹ Kỳ
24 Áchentina
22

------TỊ------- --- --Tuổi nghỉ hưu
Ghi chú
Na m
Nữ
64
65
60 '
55
64
59

25 Anbani
26 Bungari
27 Bêlarút


60
60
60

55
55
55

28
29
30
31
32
33

60
62
60
65
67
65

55
61
60
65
67
60


CuBa
Cộng Hoà Szech
Hunggari
Mêhycô
Na Uy
Ba Lan

34 Thái Lan

55*

55*

Theo tài
khoản
cá n h â n


Một sỏ ván dê vê chính sách hưu tri

11

Airdlen

66

66

35 Inđônêxia


55*

55*

65

60

36 Singapore

55*

55*

-------

15 V

16 Ha Lan

65

65

37 Malaysia

17 Luc Xăm Bua
18 Tây Ban N h a
19 Bồ Đào Nha
20 Tây Ban Nha

21 Thuỵ Điên

65
65
65
65
67

65
65
65
65
67

38
39
40
41
42

Philippin
Hàn Quôc
Đài Loan
Trung Quốc
Chilê

55*

55*


60
60
60
60/55
65

60
60
55
60/55
60

T h k hoàn
cu l lâ .
l'hi '0 t i
khoả 1
Cí‘ ihỉ.
1 hto t.i
khcải
cả nhâi






_

TÀI L IỆ U THAM KHẢO

[ 1 1 Bộ Luật Lao động
[2]

N ghị quyết Đại hội Đ áng toàn quốc lần th ứ IX. NXB Chính trị Quôc g.a

13]

John T u r n e r (ILO). Cái cách chê độ B H X H trong các nước khỏi OECD. tlá o
9-1997

[4]

B H X H ở C hâu  u , Sơ lược các trương trìn h BHXH

[5]

Cuốn B H X H các nước trên th ê giới , 1999.

1996. Geneva ỈSSA ]9)t

VNU JOURNAL OF SCIENCE, ECONOMICS - LAW, t XVIII, N°1, 2002

ON T H E R E T I R E M E N T POLICY IN VIET NAM
N guyen Huy Ban
V ietnam Insurance Corporation
According to the a u t h o r the present re t i r e m e n t regime is base i
allowance and the age which can only be implemented by finance.

0 » th


He pointed out the disa dvantages of the p res en t policy of r e t i n n e i t i
Vietnam as follow:
- The law is unstable;
- The s t a n d a r d of r e t i r e m e n t is not unified; and
- There are a lot of weakne ss es in implementing the r e t i r e m e n t policies
Finally, he proposed m ain measures to upgr ade the law on retirement



×