Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

6 đe+đa KT hoc ki 1 toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.21 KB, 14 trang )

6 đề+ Đáp án+ Ma trận kiểm tra học kỳ I Toán 7
Thời gian 90 phút
Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Câu 1: Nếu x = 8 thì x bằng:
A. 8
B. �8
C. -8
Câu 2: Số 2,9535 làm tròn đến số thập phân thứ ba là:

D. Kết quả khác

A. 2,954
B. 2,95
C. 3
Câu 3: Từ đẳng thức 3 . 4 = 2 . 6 ta suy ra được tỉ lệ thức sau:

D. 2,8

3 2
3 4
3 6

C. 
B. 
4 6
6 2
2 4
Câu 4: Đường trung trực của đoạn thẳng AB là:
A.


D.

3 4

2 6

A. Đường thẳng vuông góc với AB.
B. Đường thẳng qua trung điểm của AB.
C. Đường thẳng vuông góc với AB tại trung điểm của AB.
D. Đường thẳng cắt đoạn thẳng AB.
Câu 5: Cho 3 đường thẳng a, b, c phân biệt. Biết a  c và b  c, suy ra:
A. a trùng với b
B. a // b
C. a và b cắt nhau
0
�  135 .
Câu 6: Trên hình bên cho �
A1  B
3
Trong các câu sau, câu sai là:
A. �
A2  450

B. �
A4  B
2
C. �
A4  1350

D. �

A4  B
4

Phần II: Tự luận (7 điểm).

D. a  b


Câu 7 (1 điểm). Thực hiện phép tính:
a/

2

� 2 1� 1
2  1 �:  25

� 3 3� 4

1
�2 �
b/ 0,5. 100  . 16  � �
4
3
� �

Câu 8 (1 điểm). Tìm x biết:
3
1 5
x 
5

4 2
Câu 9 (2 điểm). Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của
ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ?
Câu 10 ( 3 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: ΔAEC=ΔBED
-------------------HẾT-------------------Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm).
Từ câu 1 đến câu 6, mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.

Câu
Đáp án

1
B

2
A

3
C

4
C

5
B

6
C


Phần II: Tự luận (7 điểm).
Câu Phần
a
7

� 2 1 �1
2  1 �:  25= 4.4-25=16 -25= -9

� 3 3�4

Điểm
0,5

2

b
8

Nội dung

a

1
�2 �
0,5. 100  . 16  � �
4
�3 �
1
4

4
4
 0,5.10  .4   5  1   4
4
9
9
9
3
5 1
x 
5
2 4
3
11
x
5
4
11 3 11 5 55
x :  . 
4 5 4 3 12

0, 5
1


Vậy x 

55
12


- Gọi số tiền góp vốn của ba người A, B, C lần lượt là a, b, c triệu
đồng. ĐK: 0 < a, b, c < 105.
a b c
Lập được:   và a  b  c 105
3 5 7

9

- Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

0,5
0,5

a b c a  b  c 105
  

7
3 5 7 3  5  7 15

0,5

- Tính được: a = 21; b = 35; c = 49 (TMĐK)
- Vậy: Người A góp vốn 21 triệu đồng
Người B góp vốn 35 triệu đồng
Người C góp vốn 49 triệu đồng.
x

GT
C
A

2

10

O

KL

0,5

�  900 , OA = OB,
xOy
OC = OD,
a)AD = BC.
b) AEC  BED

1

0,5

E
2 1
B

D

y

a)  OAD và  OBC có:
� : góc chung; OD = OC(gt)

OA = OB (gt); O
Do đó  OAD =  OBC (c.g.c)
� AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét  EAC và  EBD có:
AC = BD (gt);

�1 (cmt)
A1  B
�D
� ( vì  OAD =  OBC )
C
�  EAC =  EBD (g.c.g)

1
0,5

1

MA TRẬN ĐỀ 1 KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 7
Cấp độ
Tên chủ đề
Số hữu tỉ.

Nhận biết
TNKQ TL

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ
-Biết tìm giá

TL

- Làm tròn số

TNKQ

TL

Vận dụng các

Cộng


Số thực

trị của một
số hữu tỉ khi
biết giá trị
tuyệt đối.

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

1

0,5
5%

Đại lượng tỉ
lệ thuận. Tỉ
lệ nghịch

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Đường
thẳng song
song, vuông
góc. Tổng
các góc của
tam giác,
tam giác
bằng nhau

Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số
câu:
Tổng số
điểm:
Tỉ lệ:

Biết thế nào
là đường

trung trực
của một đoạn
thẳng.

1
0,5
5%
1
0,5
5%

-Hiểu được
tính chất Từ
vuông góc
đến song
song.
- Vẽ hình
theo đề bài,
ghi GT,KL.

1
0,5
5%

0,25
0,5
5%
2,25
1,5
15%


thập phân.
phép tính về
- Áp dụng tính số hữu tỉ giải
chất của tỉ lệ
bài toán tìm x
thức.
- Thực hiện các
phép toán đối
với số hữu tỉ,
số thực.
2
1
1
5
1
1
1
3,5
10%
10%
10
35%
%
-Giải bài toán
về đại lượng
tỉ lệ thuận.
-Áp dụng
được tính chất
dãy tỉ số bằng

nhau.
1
1
2
2
20
20%
%
-Vận dụng
-Vận dụng
được tính chất các trường
Các góc tạo bởi hợp bằng
một đường
nhau của hai
thẳng cắt hai
tam giác.
đường thẳng.
-Chứng minh
hai tam giác
bằng nhau, từ
đó suy ra các
yếu tố tương
ứng.
1
0,5
0,25
4
0,5
1,5
1

4,5
5%
15%
10
45%
%
4,5
2,25
10
4
4
10
40%
40%
100%


ĐỀ 2
Bài 1: (2đ) Thực hiện các phép tính sau:
3

2

�3 � 7
a) 2 � �
�2 � 2

c)

5


2

1 2

2


� �

b) �  �:  �  �:
�4 7 �9 �4 7 �9

11
5
13
36

+
+ 0,5 –
24
41
24
41

Bài 2: (1,5đ) Tìm x, biết:
2
2
1
a) 5 x  1  4

3
3
2

1 7
1 5
– 13 :
4 5
4 7

d) 23 .

b)

x 2

;
27 9

c) x  1,5  2

Bài 3: (2đ) Ba chi đội 7A, 7B, 7C tham gia làm kế hoạch nhỏ thu nhặt giấy vụn tổng cộng
được 120kg giấy vụn. Tính số giấy mỗi chi đội thu được, biết rằng số giấy mỗi chi đội thu
được tỉ lệ với 7; 8; 9.
Bài 4: (3,5đ) Cho tam giác ABC, M là trung điểm của AC. Kẻ MN // CB (NAB), trên CB
lấy điểm K sao cho CK= MN.
a) Chứng minh: ANM = MKC
b) Chứng minh: AB // MK
c) Chứng minh: BK = KC
Bài 5: (1đ) So sánh: 2225 và 3150

ĐÁP ÁN
2

9 7 9 7
�3 � 7  2 �
   1
Bài 1: (2đ) a) 2 �
� �
4 2 2 2
�2 � 2
�3 5 � 2 �1 2 �2 �3 5 �9 �1 2 �9 9 �3 1 5 2 � 9
0 0
b) �  �:  �  �:  �  ��  �  ��  �    � �
4 7 7� 2
�4 7 �9 �4 7 �9 �4 7 �2 �4 7 �2 2 �4
11
5
13
36
�11 13 � � 5 36 �
c)

+
+ 0,5 –
= �  � �  � 0,5 = 1 – 1 + 0,5 = 0,5
24
41
24
41
�24 24 � � 41 41 �

1� 7
1 7
1 5
1 7
1 7
7 � 1
d) 23 . – 13 : = 23 . – 13 . = . �23  13 �= .10 = 14
4� 5
4 5
4 7
4 5
4 5
5 � 4
Bài 2: (1,5đ)
2
2
1
x 2
c) x  1,5  2

a) 5 x  1  4
b)
3
3
2
27 9
x  3,5

1
17

17


9
x


54

� x
�x
x  0,5

3
6
2
� x  6

Bài 3: (2đ) Gọi số giấy vụn của lớp 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là: a, b, c
a b c
  và a+b+c=120
Theo đề bài ta có:
7 8 9
a b c a+b+c 120
  =

5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
7 8 9 7+8+9 24
a

 5 � a  35;
7

b
 5 � b  40;
8

c
 5 � c  45.
9


Vậy số giấy vụn lớp 7A ,7B,7C lần lượt là: 35 kg; 40kg; 45kg
Bài 4: (3,5đ) Vẽ hình và ghi GT - KL đúng:
A
a)
Xét ANM và MKC có: AM = MC (gt)
AMN = MCK (đồng vị); MN = CK (gt)
 ANM = MKC (c.g.c)
N
b)
Vì ANM = MKC (cm/a) nên
MAN = CMK (2 góc tương ứng),
B
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên AB // MK.
K
c) Xét BNM và MKB có:
MN // CB (gt)  NMB = KBM (so le trong)
AB // MK (cmt)  NBM = KMB (so le trong)
BM là cạnh chung

 BNM = MKB (g.c.g)  NM = KB mà: MN = CK (gt) nên: KB = CK
Bài 5: (1đ) Có: 2225   23 

75

 

 875 và 3150  32

75

M

C

 975
Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150

ĐỀ 3
I) LÝ THUYẾT (2 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích.
3

Áp dụng tính: 22. 52;

�1 �
��

8. � �
2


Câu 2: (1 điểm) Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết

A

= 450,

II) BÀI TẬP (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)

5
19 16 4
 0,5   
21
23 21 23

1 5
1 5
b) 23 :  13 :
4 7
4 7
1
3
1
d) ( 4) 2 . 
16

c) ( 3) 2 .  49  ( 5) 3 : 25

36  ( 5) 3 : 625

Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x biết:
2 5
5
a)  x 
3 3
7
3

1
�1 �
b) � �.x 
81
�3 �

B

= 550, Tính số đo của

C

?


c) x 

3 1
 0
4 2


Bài 3: (1 điểm) Biết ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 4; 3; 2 và chu vi của tam giác
là 27cm. Tính độ dài 3 cạnh của tam giác đó.
Bài 4: (0,5 điểm) Chứng minh rằng 87  218 chia hết cho 14
� = 600. Lấy I là trung điểm của BC.
Bài 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, B

Trên tia AI lấy điểm D sao cho ID = IA.
a) Chứng minh ABI = ACI
b) Tìm số đo của �
ACB .
c) Chứng minh AC // BD.
ĐÁP ÁN
LÝ THUYẾT (2 điểm)
Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn. yn
Câu 1 Áp dụng tính: 22. 52 = 102 = 100; 8.(1/2)3 = 2
Phát biểu đúng định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
Áp dụng: Cho tam giác ABC biết =450, = 550
A
B
Câu 2
Theo định lý về tổng ba góc trong một tam giác ta có
+ + =1800 � = 1800-( + ) = 1800-(450+550) = 800
I)

A

C

BÀI TẬP (8 điểm)

a)

Bài 1


B

C

A

1 �5
5
7
1 5 � 1
: = 10 : = 10.  14
= �23  13 �
4 �7
4 7 � 4
5
7

b) 23 :  13 :
1
3
1
d) ( 4) 2 . 
16

c) ( 3) 2 .  49  ( 5) 3 : 25 = -29

36  ( 5) 3 : 625 = -10

2 5
5
5
5 2 1
1 3 1
�x  . 
 x � x  
3
7 3 21
21 5 35
3 3
7
4
3
3
1
1
�1 � �1 �
�1 �
b) � �.x  � x  � �: � � � x 
81
3
�3 �
�3 � �3 �
3 1
3 1
3 1
3

1
c) x    0 � x   � x   hoặc x   
4 2
4 2
4 2
4
2
1
�x
hoặc � x  1
4

a)

Bài 2
1,5đ

Bài 3


0,25đ
0,25đ

B

19 4 �
5
19 16 4 �5 16 � �
 0,5   
= �  � �  � 0,5 = 1 - 1 + 0,5 = 0,5

21
23 21 23 �21 21 � �23 23 �

1 5
4 7

0,5đ
0,5đ
0,5đ

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là x,y,z (đơn vị là cm)
Theo đề bài ta có: x: y: z = 4: 3: 2 và x + y + z = 27

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ


x y z x  y  z 27
  

 3 . Từ đó � x = 12 ; y = 9 ; z = 6
4 3 2

9
9
Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 9cm,6cm
Chứng minh rằng 87  218 chia hết cho 14 như sau:
Ta có 87  218 = ( 2 3 )7– 218 = 221 – 218 = 217(24-2) = 217.14 M14
a)Xét ABI và ACI có:
AB = AC (gt); BI = CI (gt); AI là cạnh chung
 ABI = ACI (c.c.c)
b) Ta có ACI = ABI (theo câu a)

=
= 600 (vì là hai góc tương ứng)


Bài 4
0,5đ

ACI

Bài 5


0,25đ
0,25đ
0,25đ

ABI

c) Xét BID và CIA có:
BI = CI (gt),

=
(hai góc đối đỉnh),
I1

I2

B1

C1

ID = IA (gt)
 BID = CIA (c.g.c)
 = ( vì là hai góc tương ứng)


B1



C1

là hai góc ở vị trí so le trong nên AC // BD

ĐỀ 4
I- LÝ THUYẾT: (3,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm)
a) Thế nào là căn bậc hai của một số a không âm?
b) Áp dụng: Tìm các căn bậc hai của 81.
Câu 2: (1,0 điểm) Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất hai đường
thẳng song song.

Câu 3: (1,0 điểm) Viết công thức tính lũy thừa của một tích. Áp dụng tính: 22. 52
II- BÀI TẬP: (7,0 điểm)
Câu 4: (1,5 điểm)
a) Tính:

15 7 19 20 3
   
34 21 34 15 7

b) Tính:

1
1
 2.( )5
2
2

c) Tính rồi làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai: (2,653 + 8,3) – (6,002 +
0,16)
Câu 5: (1,0 điểm) Biết ba cạnh của tam giác tỷ lệ với 3; 4; 6 và chu vi của tam giác bằng
65cm. Tính độ dài 3 cạnh.


Câu 6: (1,0 điểm)
Cho biết đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ k và khi x = 4 thì y = 8.
a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;
b) Biểu diễn y theo x.
Câu 7: (1,0 điểm) Cho  ABC =  DEF. Viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
Câu 8: (2,5 điểm) Cho  ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA
lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng:

a)  ABM =  DCM
b) AB // DC
c) AM  BC
ĐÁP ÁN
Câu 1: (1,0 điểm)
a) Nêu được định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
b) Số 81 có hai căn bậc hai là: 9 và -9.
Câu 2: (1,0 điểm)
Phát biểu đúng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và tính chất hai đường thẳng
song song.
Câu 3: (1,0 điểm)
Viết đúng công thức tính lũy thừa của một tích: (x.y)n = xn . yn (0,5 đ)
Áp dụng tính: 22 . 52 = 102 = 100 (0,5 đ)
Câu 4: (1,5điểm)
15 7 19 20 3
4 1 3
3 3
�15 19 � 20 7 3
�4 1 � 3
    = �  �   = 1    = 1  �  � = 1  (1)  = .
34 21 34 15 7
3 3 7
7 7
�34 34 � 15 21 7
�3 3 � 7
1
1
1
1 1 1 7
b)  2.( )5   2.    . (0,5 đ)

(0,5
2
2
2
32 2 16 16

a)

đ)
c) (2,653 + 8,3) – (6,002 + 0,16) = 10,953 – 6,162 = 4,791 �4,79. (0,5 đ)
Câu 5: (1,0 điểm)
Gội độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z (x, y, z đơn vị tính bằng cm)
x y z
= =
3 4 6
x y z x  y  z 65
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: = = =
= =5
3 4 6 3  4  6 13

Theo đề bài ta có: x + y + z = 65 và

Suy ra: x = 3.5 = 15 (cm) ; y = 4.5 = 20 (cm) ; z = 6.5 = 30 (cm)
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là: 15; 20 và 30 cm.


Câu 6: (1,0 điểm)
a) Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên: y = kx (k �0)
Với x = 4, y = 8 ta có: 8 = k.4 � k = 2. (0,5 đ)
)y = 2x (0,5 đ)


A

Câu 7: (1,0 điểm)
�; B
�E
�; C
�F

Ta có:  ABC =  DEF � �
A D
AB = DE; AC = DF; BC = EF.

Câu 8: (2,5điểm) Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận (0,5 đ)

B

M

a) Chứng minh được:  ABM =  DCM (c.g.c) (1,0 đ)
b) Vì  ABM =  DCM (chứng minh câu a)
�  MCD
� (hai góc tương ứng)
Suy ra BAM

Mà �
ABM  �
AMC là hay góc so le trong � AB // DC. (0,5 đ)
c) Chứng minh  ABM =  ACM (c.g.c) � �
ABM  �

AMC (hai góc tương ứng)
0
0
Mà �
AME  �
AMC = 180 (kề bù) � �
AMB = 90

Vậy AM  BC. (0,5 đ)
ĐỀ 5
Câu 1: (2đ) Thực hiện phép tính:
a)

4 3 1
 
5 7 2
�3 9 �3

b) � : �.
�4 8 �5
1
6

c) 35 : (
d)

 2
1  2
)  45 : ( )
5

6
5

1 3

 100
4 2

Câu 2: (1,5đ) Tìm x biết:
a) x 

3
5

7
14

3
b) ( x  2016).( x  )  0
4

c) (2 x  3) 3 64

D

C


Câu 3: (1,5đ) Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi bằng 280m và tỉ số giữa hai cạnh của
chúng bằng


3
. Tính diện tích miếng đất đó.
4

Câu 4: (2đ)
a) Cho hàm số y = f(x) =

1
x . Tính f(-1) ; f(2)
2

b) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1).
�  900 , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân
Câu 5: (3đ) Cho  ABC có BAC

giác của góc B cắt AC ở D.
a) So sánh độ dài DA và DE.
b) Tính số đo góc BED. Tam giác BED có dạng đặc biệt gì?
ĐÁP ÁN
Câu 1: (2đ) Thực hiện phép tính:

4 3 1
56  30  35 51
  

5 7 2
70
70
�3 9 �3 2

b) � : �. 
�4 8 �5 5
1  2
1  2
1
1  2
 2
c) 35 : ( )  45 : ( ) = (35  45 ) : ( ) =  10 :
= 25
6
5
6
5
6
6
5
5
1 3
45
d)   100 = 4
4 2

a)

Câu 2: (1,5đ) Tìm x biết:
3
5

7
14

5 3
x 
14 7
5 6
x 
14 14
11
x
14
11
Vậy x  
14

a) x 

3
b) ( x  2016).( x  )  0
4

c) (2 x  3) 3 64

-x + 2016 = 0 hoặc x   0

(2 x  3) 3 4 3
(2 x  3) 4

3
Vậy x = 2016 hoặc x 
4


x =

Câu 3: (1,5đ) Gọi x, y lần lược là hai cạnh của HCN
Ta có: x + y = 180 : 2 = 140 và x/3 = y/4
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
x = 60 và y = 80
Diện tích HCN là: 2400m2

3
4

2x = 1
1
2


Câu 4: (2đ)
a) f(-1) =

1
1
(-1) = ;
2
2

f(2) =

1
.2=1
2


b) Trong mặt phẳng tọa độ vẽ tam giác ABC
với các đỉnh A(-3;4), B(-3;1), C(1;-1).
Câu 5: (3đ)
a) So sánh độ dài DA và DE.
Xét  BAD và  BED có:
BD là cạnh chung


(BD là phân giác góc B)
ABD  EBD
BE = BA (gt)
(c.g .c )
Do đó: BAD  BED
B

AD  DE (hai cạnh tương ứng)
b) Tính số đo góc BED. Tam giác BED có dạng đặc biệt gì?
�  BAD

Ta có: BAD  BED � BED
(hai góc tương ứng)
�  900 (gt) suy ra góc BED
�  900
Mà BAD
Vậy tam giác BED vuông tại E.
Đề 6
I.TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ): Khoanh tròn chữ cái đúng
1/ Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỉ - 6
8

B.
2
- 6
- 5
2/ Số
là kết quả của phép tính:
12
- 1 - 3
- 7
+
A.
B. 16
12
12
3/ Nếu x = 9 thì x bằng:

A.

A
D

E

3
?
4
- 12
9

C.


9
- 12

D.

C.

- 7
+1
12

D. 1 -

7
12

A. 3
B. 6
C. 9
D. 81
4/ Biết y tỉ lệ thuận với x và khi x = -3 thì y = 1. Khi x = 1 thì y bằng:
1
C. 3
3
0
5/ Tam giác ABC có B� = C� , �
A = 136 . Góc B bằng:

A.


1
3

B. -

D. -3

A. 440
B. 320
C. 270
D. 220
6/ Cách phát biểu nào sau đây diễn đạt đúng tính chất góc ngoài của tam giác:
A. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong.
B. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
C. Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng ba góc trong.
D.Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng một góc trong và một góc kề với nó.
II. TỰ LUẬN (7điểm):
� 2 1� 1
2  1 �:  25

� 3 3� 4
3 � 1� 4
�
x  �
4 � 2� 5

Câu 7: ( 1điểm ) thực hiện phép tính:
Câu 8: ( 1 điểm ) Tìm x biết:


C


Câu 9: ( 2 điểm ) Cho biết 30 công nhân xây xong một ngôi nhà hết 90 ngày . Hỏi 15 công
nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày? (giả sử năng suất làm việc của mỗi công nhân là
như nhau)
Câu 10: ( 3 điểm ) Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho
OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: AEC  BED
Hướng dẫn chấm kiểm tra học kỳ I môn Toán 7
I.TRẮC NGHIỆM( 3 điểm): Mỗi câu chọn đúng cho 0,5 điểm.
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án C
A
D
B
D
B
II. TỰ LUẬN(7điểm)

Câu
Câu 7


Đáp án
� 2 1� 1
2  1 �:  25 =

� 3 3� 4

Điểm
(1đ)

4.4-25=16 -25= -9

Câu 8

3 � 1� 4
�
x  �
4 � 2� 5
1 3 4
1
x    
2 4 5
20
1 1
11
x 
 
20 2
20

Câu 9


Gọi thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là x (ngày)
Vì số công nhân làm và thời gian hoàn thành công việc là
hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên ta có:
15.x  30.90 � x 

(1 đ)



30 �
90
 180
15

Vậy thời gian 15 công nhân xây xong ngôi nhà là 180
(ngày).
Câu 10

0,5đ
x

GT

OC = OD,
a)AD = BC.
KL
b) AEC  BED

C

A
2

O

�  900 , OA = OB,
xOy

1
E
2 1
B

D

y

a)  OAD và  OBC có:
� : góc chung; OD = OC(gt)
OA = OB (gt); O
Do đó  OAD =  OBC (c.g.c)
� AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét  EAC và  EBD có:
AC = BD (gt);
�1  B
�1 (cmt)
A

Câu a
(1đ)

Câu b
(1,5đ)


�D
� ( vì  OAD =  OBC )
C
�  EAC =  EBD (g.c.g)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 7

Cấp độ

Nhận biết

TNKQ TL
Tên chủ đề
Các phép tính về Thực hiện
số hữu tỉ, căn
được các
bậc hai
phép tính
đơn giản
Số câu:
3
Số điểm:
1,5
Tỉ lệ:
15%
Đại lượng tỉ lệ
thuận. Tỉ lệ

nghịch
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Đường thẳng
song song,
vuông góc. Tổng
các góc của tam
giác, tam giác
bằng nhau
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu:
Tổng sốđiểm:
Tỉ lệ:

3
1,5
15%

Thông hiểu
TNKQ

Vận dung
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

TL TNKQ


TL

Thực hiện
được các
phép tính về
số hữu tỉ
1
1
10%
Biết tìm giá
trị tương ứng
của hai
ĐLTLT
1
0,5
5%
Hiểu được
tính chất góc
ngoài của
tam giác

Vận dụng các
phép tính về số
hữu tỉ giải bài
toán tìm x
1
1
10%
Giải bài toán
về ĐLTLN


1
0,5
5%

1
0,5
5%
3
2
20%

1
2
20%
Vận dụng định
lí tổng 3 góc
của một tam
giác tính số đo
của góc còn lại

TNKQ

Cộng

TL

5
3,5
35%


2
2,5
25%
Vận dụng
tam giác bằng
nhau chứng
minh đoạn
thẳng bằng
nhau
1 3
3 4
30% 40%

3
3,5
35%

1
3,5
35%

10
10
100%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×