TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG
Giáo viên: Từ Hoàng Vũ. 3AC
ĐT: 098.899.3499- 093.977.3777
Email:
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút;
(50 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 136
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Cho Glixerin tác dụng với HNO
3
đậm đặc tạo thành hợp chất Y chứa 18,5% Nitơ . Công thức
phân tử của Y là
A. C
3
H
5
OH(ONO
2
)
2
B. C
3
H
5
(ONO
2
)
3
. C. C
3
H
5
(NO
3
)
3
D. C
3
H
5
(OH)
2
ONO
2
Câu 2: Hoà tan 10g hỗn hợp Fe và Fe
2
O
3
bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít H
2
và dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng với NaOH dư . Lấy kết tủa thu được đem nung nóng trong
không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn . Xác định khối lượng chất rắn thu được .
A. 11,2 g B. 13,2 g C. 16 g D. 8 g
Câu 3: Các phát biẻu sau đây liên quan đến gluxit , phát biểu nào sai ?
1. Khác với glucozơ ; fructozơ có chứa nhóm xeton không cho phản ứng tráng gương .
2. Saccarozơ là đisaccarit của glucozơ nên saccarzơ cũng cho phản ứng tráng gương như glucozơ.
3. Tinh bột chứa nhiều OH nên tan nhiều trong nước
A. chỉ có 1; 2 B. cả 1, 2, 3 . C. chỉ có 2; 3 D. chỉ có 1
Câu 4: Bổ sung chuỗi phản ứng sau :
ONaHCOHHCBrHCHC
ONaHCOHHCClHCHC
56
6
56
5
56
4
6
6
52
3
52
2
52
1
62
→→→
→→→
A. (1)Cl
2
;(2)NaOH ;(3)Na ;(4)HBr ;(5)NaOH ;(6)Na;
B. (1)Cl
2
; (2)NaOH ;(3)Na ; (4)Br
2
;(5)NaOH ;(6)Na
C. (1)NaCl ;(2) NaOH ; (3)Na ;(4)Br
2
; (5)NaOH ;(6)Na;
D. (1)Cl
2
; (2)H
2
O ; (3)Na ;(4)Br
2
; (5)Na ;(6)NaOH;
Câu 5: Hiđrat hoá hoàn toàn 1,56g một ankin A thu được 1 anđehit B . Trộn B với 1 anđehit đơn chức
C . Thêm nước để được 0,1 lít dung dịch D ( chứa B và C ) với nồng độ mol là 0,8M . Thêm từ từ vào
dung dịch D một bạc oxit Ag
2
O thu được 21,6g Ag kết tủa . Xác định công thức cấu tạo và số mol của
B và C trong dung dịch D .
A. (B) 0,06mol CH
3
CHO; (C) HCHO 0,03mol B. (B) 0,03mol CH
3
CHO; (C) HCHO 0,06mol
C. (B) 0,02molCH
3
CHO; (C) HCHO 0,06mol D. (B) 0,06mol CH
3
CHO; (C) HCHO 0,02mol.
Câu 6: Cho các chất : NaCl; Ca(OH)
2
; Na
2
CO
3
; HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl ; Ca(OH)
2
B. NaCl ; HCl C. Na
2
CO
3
; HCl D. Ca(OH)
2
; Na
2
CO
3
Câu 7: Trong các oxit sau :CuO ; Al
2
O
3
; SO
2
, hãy cho biết chất nào chỉ phản ứng được với bazơ và
chất nào cho phản ứng được với axit lẫn bazơ . Cho kết quả theo thứ tự trên .
A. SO
2
; Al
2
O
3
B. SO
2
; CuO C. CuO ; SO
2
D. CuO ; Al
2
O
3
Câu 8: Thêm vài giọt phenolphtalein ( không màu ờ môi trường axit và trung tính, đỏ ở môi trường
bazơ), vào dung dịch các muối sau : (NH
4
)
2
SO
4
; K
3
PO
4
; KCl ; K
2
CO
3
, dung dịch không màu là
A. (NH
4
)
2
SO
4
; KCl B. K
3
PO
4
; KCl C. . KCl; K
2
CO
3
D. K
3
PO
4
; KCl
Câu 9: Cho các chất sau: MgO; HCl; NaOH; KCl, chất nào không tác dụng được với aminoaxit .
A. chỉ có MgO ; HCl B. chỉ có NaOH C. chỉ có KCl D. tất cả đều tác dụng .
Câu 10: Đốt cháy 5,8g chất A thu được 2,65g xôđa ; 2,25g H
2
O và 12,1g CO
2
, biết rằng trong 1 phân
tử A chỉ có 1 nguyên tử Na. Cho A tác dụng với HCl ta được chất B và muối natriclorua. Công thức
phân tử của A và B lần lượt là
A. C
6
H
5
ONa; C
7
H
8
O B. C
6
H
5
ONa; C
9
H
10
O
C. C
7
H
8
ONa; C
7
H
8
O D. C
6
H
5
ONa; C
9
H
10
O .
Câu 11: Để phân biệt hexan ; glixerin ; glucozơ , ta có thể dùng thuốc thử gì trong 3 thuốc thử sau:
1. dùng Na 2. dùng Cu(OH)
2
3. dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
A. dùng được 3 chẩt trên B. chỉ dùng AgNO
3
/NH
3
C. dùng Cu(OH)
2
;AgNO
3
/NH
3
D. chỉ dùng được Cu(OH)
2
Trang 1/4 - Mã đề thi 147
Câu 12: Cho m gam Fe vào 1 bình có V = 8,96 lít O
2
(đktc) . Nung cho đến khi phản ứng hồn tồn ,
phản ứng cho ra 1 oxit duy nhất Fe
x
O
y
và khối lượng m của Fe đã dùng .
A. Fe
3
O
4
16,8g B. FeO 16,8g C. Fe
3
O
4
16g D. Fe
2
O
3
16,8g
Câu 13: Cho 4 kim loại Mg ; Al ; Zn ; Cu . Chọn kim loại có tính khử yếu hơn H
2
A. Chỉ có Mg ; Zn B. Chỉ có Al ; Mg C. Chỉ có Cu D. Chỉ có Al ; Zn
Câu 14: Cho 13,2g este đơn chức no E tác dụng hết với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được 13,2g
muối . Cơng thức của E là
A. CH
3
COOC
2
H
5
B. HCOOCH
3
C. HCOOC
2
H
5
D. CH
3
COOCH
3
Câu 15: Có 1mol amino axit Y tác dụng vừa đủ với 2mol NaOH . Có 1mol amino axit Y tác dụng vừa
đủ với 1mol HCl . Khối lượng phân tử của Y là 161 đvC . Cơng thức cấu tạo của Y là
A. H
2
N-CH(COOH)–(CH
2
)
3
– COOH B. H
2
N-CH
2
–CH
2
–CH
2
– COOH
C. H
2
N-CH
2
–CH=CH–COOH D. HOOC–CH(NH
2
)–CH
2
– CH
2
-COOH
Câu 16: Cho 250ml dung dịch A chứa Na
2
CO
3
và NaHCO
3
khi tác dụng với H
2
SO
4
dư cho ra 2,24l
CO
2
đktc. Cho 500ml dung dịch A với dung dịch BaCl
2
dư cho ra 15,76g kết tủa . Nồng độ mol của
mỗi muối: Na
2
CO
3
và NaHCO
3
tương ứng trong dung dịch ban đầu là
A. 0,16M ; 0,24M B. 0,18M ; 0,24M C. 0,24M ; 0,18M D. 0,24M ; 0,16M
Câu 17: Ngâm 16,6g hỗn hợp bột các kim loại Al và Fe trong dung dịch HCl dư. Phản ứng xong ta thu
được 11,2 lít khí hiđro ở đktc . Tính số gam mỗi kim loại Al và Fe trong hỗn hợp
A. 6,2g ; 5,4g B. 5,4g ; 11,2g C. 5,4g ; 6,2g D. 11,2g ; 5,4g
Câu 18: Oxi hóa 2,5 mol rượu CH
3
OH thành anđehit HCHO bởi CuO, rồi cho lượng HCHO trên tan
hết vào 100g nước . Biết hiệu suất phản ứng 80%. Nồng độ % của HCHO là:
A. 37,5% B. 35,7% C. 53,7% D. 57,3%
Câu 19: Hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
; Al ; Al
2
O
3
, Fe . Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất răn A
1
; dung dịch B
1 ;
và khí C
1
. Khí
C
1
(dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A
2
.Hãy
xác định các chất có trong A
1
; A
2
; B
1
; C
1
;A
2
.
A. (A
1
: Fe
3
O
4
; Fe ) ; (B
1
: NaAlO
2
; NaOH dư ) ; ( C
1
: H
2
) ; (A
2
: Fe ; Al ; Al
2
O
3
) .
B. (A
1
: Fe
3
O
4
; Fe ) ; (B
1
: NaAlO
2
; NaOH dư ) ; ( C
1
: H
2
) ; (A
2
: Fe ; Al ; Al
2
O
3
) .
C. (A
1
: Fe
3
O
4
; Fe ) ; (B
1
: NaAlO
2
; NaOH dư ) ; ( C
1
: H
2
) ; (A
2
: Fe ; Al ) .
D. (A
1
: Fe
3
O
4
; Fe ) ; (B
1
: NaAlO
2
) ; ( C
1
: H
2
) ; (A
2
: Fe ; Al ; Al
2
O
3
) .
Câu 20: Hố hơi hồn tồn 2,3g một hỗn hợp chất hữu cơ C,H,O được thể tích hơi bằng với thể tích
của 2,2g CO
2
đơ ở cùng điều kiện. Mặt khác 2,3g chất hữu cơ này nếu cho phản ứng hồn tồn với
dung dịch AgNO
3
/NH
3
thu 10,8g Ag . Cơng thức phân tử của hợp chất hữu cơ là
A. HCOOH B. CH
3
CHO C. CH
3
COOH D. OHC–(CH
2
)
2
–CHO .
Câu 21: Cu(OH)
2
tan được trong glixerin là do :
A. Tạo liên kết hiđro B. Tạo phức đồng
C. lixerin có tính axit D. Glixerin có H linh động
Câu 22: Lipit là :
A. hợp chất hữu cơ chứa C, H, O, N . B. este của axit béo và glixerin .
C. este của axit béo và rượu đa chức . D. tất cả đều đúng
Câu 23: Chọn 4 oxit MgO ; Cr
2
O
3
; BeO ; Mn
2
O
7
. Chọn oxit chỉ phản ứng được với bazơ và oxit chỉ
phản ứng được với axit theo thứ tự là
A. Cr
2
O
3
; MgO B. BeO; Cr
2
O
3
C. Cr
2
O
3
; BeO D. Mn
2
O
7
; MgO
Câu 24: Hợp chất nào sau đây là amino axit :
A. CH
3
–CH
2
–NH–CH
2
–COOH B. H
2
N–CH
2
–COOH
C. CH
2
–CH
2
–CH
2
–OH D. CH
3
– CH(NH
2
)–CH
2
–CHO
Câu 25: Tên gọi nào sai tên gọi với cơng thức tương ứng :
A. HOOC–CH
2
–CH
2
–CH(NH
2
)–COOH : Axit glutamic
B. H
2
N-CH
2
–CH
2
–COOH : alanin
C. CH
3
–CH(NH
2
)–COOH : Axit
α
-amino propionic .
D. H
2
N-CH
2
–COOH : glixin
Trang 2/4 - Mã đề thi 147
Câu 26: Một hỗn hợp X gồm 2 phenol A, B hơn kém nhau một -CH
2
. Đốt cháy hết X thu được 83,6g
CO
2
và 8g H
2
O . Tổng số mol của A, B và thể tích H
2
( đktc) cần để bão hoà hết hỗn hợp X là
A. 0,2mol ; 13,44 lít B. 0,3mol ; 13,44 lít C. 0,3mol ; 20,16 lít D. 0,4mol ; 22,4 lít
Câu 27: Cho 3,04g hỗn hợp NaOH; KOH tác dụng với HCl được 4,15g các muối clorua. Số gam của
mỗi hiđroxit trong hỗn hợp là
A. 2g; 1,82g B. 1,82g; 2g C. 1,92g; 1,12g D. 1,12g; 1,93g
Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lít dung
dịch H
2
SO
4
1M cho ra một hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 20,2g . Xác định công thức phân tử và
khối lượng mỗi amin .
A. 3,1g CH
3
NH
2
; 4,5g C
2
H
5
NH
2
B. 4,5g C
3
H
7
NH
2
; 5,9g C
2
H
5
NH
2
C. 4,5g CH
3
NH
2
; 3,1g C
2
H
5
NH
2
D. 4,5g C
2
H
5
NH
2
; 5,9g C
3
H
7
NH
2
Câu 29: Nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của dung dịch KOH tạo thành khi cho 3,9g Kali tác dụng
với 101,8g nước là (biết khối lượng riêng của dung dịch sau phản ứng là 1,056g/ml)
A. 2M ; 6% B. 2,3M ; 1% C. 3M ;2% D. 1M ; 5,3%
Câu 30: Đốt cháy 1 rượu đơn chức thu được H
2
O và CO
2
có tỉ lệ mol. Công thức của rượu đa chức là
A. C
2
H
6
O
2
B. C
3
H
8
O
2
C. C
2
H
5
OH D. C
4
H
10
O
2
Câu 31: Để phân bịêt giữa benzen , phenol ; anilin trong 3 phản ứng sau có thể dùng phản ứng
1. với dung dịch H
2
SO
4
2. với dung dịch NaOH 3. với nước Br
2
.
A. Chỉ có 3 B. Chỉ có 1 hoặc 2,3 C. Chỉ có 1 D. Chỉ có 2
Câu 32: Một hợp chất hữu cơ (X) có %C=40 , %H=6,7 ; %O=53,3 Xác định công thức đơn giản nhất
của X, cho biết X là một mono, di hay trisaccarit ? Biết rằng M
X
=180. Xác định công thức phân tử của
X .
A. CH
2
O, monosaccarit, C
6
H
12
O
6
B. CH
2
O, đisaccarit, C
12
H
22
O
11
C. CH
2
O, monosaccarit, C
6
H
12
O
5
D. C
6
H
10
O
5
, trisaccarit, C
6
H
12
O
6
Câu 33: Một hỗn hợp X gồm 2 rượu no A, B là đồng đẳng kế tiếp của nhau và có số mol bằng nhau .
Khi khử nước bằng H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C chỉ thu được 1 anken . Anken này làm mất màu 0,2 lít dung
dịch KMnO
4
1/3M . Xác định công thức phân tử và số mol của A và B
A. 0,1mol CH
3
OH ; 0,1mol C
2
H
5
OH B. 0,15mol CH
3
OH ; 0,15mol C
2
H
5
OH
C. 0,15mol C
2
H
5
OH ; 0,15mol C
3
H
7
OH . D. 0,15mol C
2
H
5
OH ; 0,15mol C
3
H
7
OH
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,05mol M thu được 6,6g CO
2
; 3,15g H
2
O; 560ml N
2
đktc. Biết dM/H
2
=
44,5 . Công thức phân tử của M là
A. H
2
N-CH
2
–CH
2
–CH
2
–COOH . B. H
2
N-CH
2
–CH
2
–COOH .
C. H
2
N-CH
2
–COOH D. H
2
N-CH=CH–COOH
Câu 35: Muốn trung hoà 6,72g một axit hữu cơ đơn chức A thì cần dùng 200g dung dịch NaOH 2,24%
. Công thức của axit là
A. HCOOH B. C
2
H
5
COOH C. CH
3
COOH D. C
2
H
3
COOH
Câu 36: Để trung hoà axit tự do có trong 5,6g lipit cần 6ml dung dịch NaOH 0,1M. Chỉ số của axit là
A. 4mg B. 4,7g C. 4g . D. 4,7mg
Câu 37: Phát biểu sai trong các phát biểu sau :
1. C
2
H
5
OH tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào .
2. C
4
H
9
OH tạo được liên kết hiđro với nước nên tan trong nước theo bất cứ tỉ lệ nào .
3. C
6
H
5
OH tan trong nước kém hơn C
2
H
5
OH .
4. Liên kết hiđro giữa các phân tử rượu làm cho rượu có nhiệt độ sôi cao bất thường ( nếu so với
phần tử lượng M của rượu ) .
A. chỉ có 2; 3 B. chỉ có 2 C. chỉ có 3 D. chỉ có 3,4
Câu 38: Có thể phân biệt CH
3
CHO và C
2
H
5
OH bằng phản ứng với :
A. Na B. Cu(OH)
2
/ NaOH C. AgNO
3
/NH
3
D. tất cả đều đúng .
Câu 39: Thêm vào các ch ất trong chuỗi sau
ONaBrHCOHHCClHCHC
cNPCtHFe
326
)/(3
56
);;(2
56
)(1
66
0
→ → →
+
A. (1) Cl
2
; (2) H
2
O; (3) Br
2
; (4) Na B. (1) HCl; (2) H
2
O; (3) Br
2
; (4) Na
C. (1) BaCl
2
; (2) H
2
O; (3) Br
2
; (4) Na D. (1) Br
2
; (2) H
2
O; (3)Cl
2
; (4) Na
Trang 3/4 - Mã đề thi 147
Câu 40: Bổ sung chuỗi phản ứng sau :
)()(
22
6
42
5
52
4
42
3
52
2
6
126
1
5106
−−−→→→→→→
CHCHHCClHCHCOHHCOHCOHC
n
A. (1)H
2
O;(2) lên men; (3) H
2
SO
4
đ; (4) HCl; (5) KOH, (6) trùng hợp
B. (1)H
2
O;(2) lên men; (3) H
2
SO
4
đ; (4) HCl; (5) H
2
O, (6) trùng hợp
C. (1)H
2
O;(2) lên men; (3) H
2
SO
4
đ; (4) NaCl; (5) KOH, (6) trùng hợp
D. (1)H
2
O;(2) lên men; (3) H
2
SO
4
đ; (4) Cl
2
; (5) KOH, (6) trùng hợp
Câu 41: Cho một lá nhơm ( đã làm sạch lớp oxit) vào 250ml dung dịch AgNO
3
0,24M . Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn lấy lá nhơm ra rửa sạch, làm khơ cân thấy khối lượng lá nhơm tăng thêm 2,97g .
Nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng là ( coi thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng
kể ) .
A. Al(NO
3
)
3
0,12M ; AgNO
3
0,05M B. Al(NO
3
)
3
0,04M ; AgNO
3
0,12M
C. Al(NO
3
)
3
0,09M ; AgNO
3
0,04M D. Al(NO
3
)
3
0,24M ; AgNO
3
0,08M
Câu 42: So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glixin NH
2
–CH
2
–COOH .
A. Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước .
B. Glixin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin . Glixin tan ít còn etylamin tan nhiều trong nước
C. Glixin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin . Cả hai tan trong nước .
D. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước
Câu 43: Một ete R
1
–O–R
2
được điều chế từ sự khử nước hỗn hợp 2 rượu R
1
OH và R
2
OH .Đốt cháy
0,1mol este thu được 13,2g CO
2
. Xác định cơng thức phân tử của 2 rượu . Biết R
2
= R
1
+ 14
A. C
2
H
5
OH ; C
3
H
7
OH B. CH
3
OH ; C
2
H
5
OH
C. C
3
H
7
OH ; C
4
H
9
OH D. C
4
H
9
OH ; C
5
H
11
OH
Câu 44: Bổ sung các phản ứng sau :
OHHCONaHCBrHCHCHCCH
56
5
56
4
56
3
66
2
22
1
4
→→→→→
A. (1) làm lạnh nhanh 1500
0
C; (2) C 600
0
C; (3) Br
2
; (4) H
2
O; (5) H
2
CO
3
.
B. (1) làm lạnh nhanh 1500
0
C; (2) C 600
0
C; (3) HBr; (4) NaOH; (5) H
2
CO
3
.
C. (1) làm lạnh nhanh 1500
0
C; (2) C 600
0
C; (3) HBr ; (4) H
2
O; (5) H
2
CO
3
.
D. (1) làm lạnh nhanh 1500
0
C; (2) C 600
0
C; (3) Br
2
; (4) NaOH; (5) H
2
CO
3
.
Câu 45: Muốn đốt cháy hồn tồn 2,96g một este đơn chức no E thì cần phải dùng 4,48g O
2
. Cơng
thức phân tử của E là
A. C
3
H
6
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
4
H
8
O
2
D. C
5
H
10
O
2
Câu 46: Trong các phát biểu sau phát biểu nào sai :
1. C
2
H
5
OH
và C
6
H
5
OH đều phản ứng dễ dàng với HBr .
2. C
2
H
5
OH có tính axit yếu hơn C
6
H
5
OH .
3. C
2
H
5
ONa và C
6
H
5
ONa phản ứng với nước cho ra trở lại C
2
H
5
OH và C
6
H
5
OH .
A. chỉ có 1 B. Chỉ có 3 C. Chỉ có 2 D. chỉ có 1,3
Câu 47: Kim loại M tan trong nước, thêm H
2
SO
4
vào dung dịch có được trong phản ứng trên và thu
được kết tủa A. Khối lượng của kim loại M bằng 0,588 lần khối lượng của kết tủa. Kim loại M là
A. K B. Zn C. Ba D. Ca
Câu 48: Để làm dây dẫn điện, người ta dùng vật liệu nào trong 4 vật liệu sau đây :
1. Al ngun chất 2. Hợp kim đuyra ( Al; Cu; Mn;Si ) 3. Cu ngun chất 4. Thau ( hợp kim Cu+ Zn )
A. chi có 1; 3 B. chỉ có 1 ; 2 C. chỉ có 3 D. chỉ có 1
Câu 49: Cho 1 gam sắt clorua chưa rõ hố trị của sắt vào dung dịch AgNO
3
dư , người ta được một
chất kết tủa trằng ,sau khi sấy khơ chất kết tủa , khối kết tủa trắng có khối lượng 2,65g . Xác định cơng
thức phân tử của muối sắt clorua .
A. FeCl
3
B. FeCl
2
C. FeCl D. khơng xác định được
Câu 50: Cho m gam Na vào 100 ml dung dòch AlCl
3
2M , sau các phản ứng thu được 7,8 gam kết
tủa , m có giá trò là:
A. 6,9 và 16,1 B. 6,9 C. 10,8 và 6,9 D. 16,1
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 4/4 - Mã đề thi 147