Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DSpace at VNU: Về chính sách pháp triển bền vững nông nghiệp, nông thôn nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.91 MB, 12 trang )

VÊ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIÉN BÈN VỮNG
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN NƯỚC TA HIỆN NAY
Vũ Tuấn ỉỉu y *

M ục tiêu phát triển nông nghiệp - nông thôn ò nước ta dến năm 2020 là xây
dựng nền nông nghiệp hiện dại, đảm bảo an ninh lương thực quổc gia cả trước mẩt và
lâu dài, xây dựng nông thôn mới và xây dựng con người m ới, nông dân có tri thức
và kỹ năng áp dụng công nghệ trong sản xuất nông nghiệp hiện đại và làm chủ nông
thôn mới (Bộ N ông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009). Thực hiện đồng bộ các
mục tiêu này cũng đồng thời là quá trình biến dổi kinh tế - xã hội và phát triển bền
vững nông nghiệp, nông thôn; phát triển bền vững nguồn lực con người và bảo vệ
môi trướng.
N ông thỗn nước ta trong quá trinh phát triển dã dạt được nhiều thành tựu kể
từ khi Đ ổi mới. "Những năm đầu của quá trình tự do hóa nông nghiệp đã chứng
kiến sự tăng trịỉờ rìg mạnh mẽ của nông nghiệp Việt Nam. Sản lượng trong ngành
nông nghiệp đã tăng lên nhanh chỏng trong g ia i đoạn đầu của thời kỳ đ ổ i mới. Trong
hơn một thập kỷ, từ đầu những năm 80 đến giữa nhũng năm 90, đất nước đã chiỉyển
từ tình trạng nghèo đ ó i sang một nước xuất khẩu gạo hàng đầu thể g iớ i” . T uy nhiên,
không chỉ riêng trong nông nghiệp, nông thôn, với những thay đổi trong kinh tế
nói chung, của cải làm ra ờ V iệ t N am ngày nay vẫn còn dựa trẽn cơ sở hai nguồn
lực chính là lao động và đất đai (B ộ Kế hoạch và Đầu tư - U N D P , 2010).
Trong xu bướng toàn càu hóa, dô thí hóa hiện nay, với sự phát tricn cũa khoa
học - công nghệ đã tạo ra sự liên kết giữa kinh tế nội dịa với thị trường the giới đặt ra
những cơ hội và thách thức khác nhau tủy trình dộ phát triển của m ỗi nước. Nông
nghiệp, nông thôn của V iệ t Nam hiện nay đang bộc lộ những diểm yếu cũng như phải
đối mật với những thách thức trong bối cảnh mới: tăng trưởng kém bền vững, khả
năng cạnh tranh thấp, cơ cẩu nông nghiệp vả kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm
Trong điều kiện của nước ta hiện nay, nếu chi nâng cao vai trò cùa khu vục
tư nhân không thể giải quyểt đày đủ vấn đề tăng năng suất của iao dộng và đất

' PGS.TS., Viện Phát triển bển vữnp v ùn g Bãc Bộ.


376


VÉ CHlNH SÁCH PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG NÔNG NGHIÊP

dai mà còn ílò i hòi lăntì cườnự vai trỏ của nha nước trong các lĩnh vực công và thể
ché thị trường.
Dc dạl được mục tiêu phát Iricn nône nghiệp, nông thôn dặt ra đán năm
2020 íheo hướng bcn vững, hội nhập và liên kết không chỉ là một trong những
cách thức cùa sự phát triể n dơn Ihuân eiửa nhá nước và tư nhân mà còn là sự hội
nhập trong các lĩn h vực và quyết dịnh chính sách. C hính sách hội nhập giữa phái
triền nông thôn hướng dển nông nghiệp vả ngược lại, đồng thời gắn kết giừa
chính sách phát trièn nông nghiệp va nông thôn vớ i chính sách phát triển công
nghiệp và đô thị.
I. Một số vẩn dề phát triển nông nghiệp và nông thôn trên thế giói hiện nay
Ngay ở hâu hêt các nước châu Au, phát triên bên vững nông thôn hiện nay
cũng đang là m ột vân dê nóng. Cơ sờ cùa các chính sách hiện nay là nguyên tăc kép
trone bền vững cộng đòng và phái ưiển hên vững về phương diện kinh tế, xã hội và
môi trường. Găn sự phát triển kinh tế - xã hội với những dặc điểm cụ thể của cộng
dồng, phát huy lợ i thế của cộng đồng với các cộng đồng khác Phát triển nông thôn
và phát triển đô thị không thể tách rời lẫn nhau với tu cách là những cộng đồng có
những mối quan hệ không chi về mặt không gian dịa lý , mà còn trên các lĩnh vực
k in lì tể, nhân khẩu, bản sảc vản hóa nhấl dịnh Đây là m ột thách thức đối với các
nhà làm chính sách vỉ trnng quá khử, họ chi chú trọng đên hoặc cái này hoặc cải kia
trong các m ối quan lâm này và (hường không cân nhăc đầy dù những tác động trong
quyết dịnh cùa m inh đến những lĩnh vực khác (Ecnrys, 2007). Đánh giá những tác
động chính sách cùa Chính phủ Anh và hiệu quả của nó, các chuyên gia đă đề xuất
một cách lư duy mới về con dường dể các cộng dồng nông thôn tiếp tục phát triển
dồng thời ngày càng bền vững về môi trường. M ộ t danh mục đảnh giá tác động
chính sách dược sử dụng cho những người làm chính sách ở các cấp sử dụng, đặc

biệt ờ cấp tiểu vùng dể đánh giá tác động tích cực và tiêu cực của các chính sách
dền sự bền vững cùa các cộng dồng nông thôn.
Chính sách phái triển nông thôn và chính sách nông nghiệp mới (C A P) dật
nòng nghiệp trong một khung cảnh đa chức năng chú ý đền vai trò cùa nông nghiệp
trong kinh tế nông thôn, chất lượng mni trường và a n lo à n thực phẩm. Quan điềm
này đỏi hỏi phải nghiên cứu không chi các hoại dộng trong lĩnh vực nông nghiệp,
mà còn cà các lĩnh vực liên quan như năng lượng, vận tải, thạ trường và các thiết
chá văn hóa, xã hội và môi trường.
Các nghiên cứu hiện nay do Chương trình nghien cứu ECORYS lài trợ đuợc
thiết kc nhăm đưa ra nhũng câu trả lời tập trung cho vấn dề phát triển bền vững cộng

377


VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI T H ẢO Q UỔ C TẾ LẰN T H Ử T ư

dồng nông thôn và những kết quả được tiến hành thí điểm trong 8 vùng nông thôn
khác nhau của nước A nh dể dánh giá tính thực tiền và sàng lọc cho đến khi mô hình
được chẳp nhận và triển khai. M ộ t nghiên cứu so sánh trường hợp cũng được tiên
hành ờ Hà Lan là một nước trong cộng đồng châu  u để chỉ ra tính đồng vận và
những thục tế tích cực (Ruud Kempener, Peter Kaufmann, Sigrid, 2007).
Từ cách tiếp cận nguồn lực cho thấy xã hội nông thôn hiện nay đang trải qua
quá trình biến dổi phân nhánh và có thể nói ràng phạm trù nông thôn đang hị phá
vỡ do hai lực kéo ly tâm . Nền nông nghiệp co g ió i hóa tích hợp theo chiều đứng
ngày càng tăng dể trờ thành hệ thống nông nghiệp - lương Ihực trên phạm v i toàn
cầu. M ặt khác, có sự g iả i thể và tái kết hợp theo chiều ngang của cấu trúc không
gian xã hội diễn ra bởi sự thay đ ổ i của tích lũ y vốn về mặt dịa lý . Các khu vực
nông thôn Ưong các nước tư bản hiện đại đang có sự thay đồi một cách đa dạng.
Tuy nhiên, xã hội nông thôn có những dặc điểm chung. Đó là khu vực mà quan hệ
xã hội dựa tĩên sản xuất nông nghiệp, với những đặc thù về độc quyền đất dai.

Trong khi nông thôn vẫn là một phạm trù xã hội và chính trị quan trọng thì vai trò
sản xuất nông nghiệp đang bị suy giảm, chức năng xã hội của không gian nông thôn
được xác dịnh lại để thực hiện một nền sản xuất chủ yếu khác, m ột nền nông nghiệp
hữu cơ sinh học trên qui mô lớn (bio-mass) cũng như vai trò tiêu dùng riêng biệt
(nơi ở, nơi giải trí và bảo tồn môi trường). Tất cả những điều này tạo ra những cơ
hội tích lũy cụ thề mới mang tính vùng, những bản sác mới và quá trình tái sản xuất
xã hội mới (Marsden, 2009).
Phát triển bền vững nông thôn cần xcm xét tổng thể những yếu tố như quản lý
dất dai, chăn nuôi, trồng trọt và sử dụng nguồn lực ảnh hưởng dến tính bển vững
của trang trại nông nghiệp và hộ gia đinh, vai ưò của các thiết chế xã hội, thị
truim g, khoa học và công nghệ, sử dụng đất đai nông nghiệp cùa các khu vực phi
nông nghiệp, những vấn dề m ôi trường do sản xuất như sú dụng thuốc trừ sâu, phân
bón và xử lý chất thải sinh hoạt, v . v . ..

Cùng với quá trình phát triển, mối quan hệ giữa nông thôn và đô thi đã trải qua
nhiều thay đổi. N ông thôn truyền thống là nơi xuất khẩu nguồn lực tự nhiên đến khu
vực đô thị. Tuy nhiên, khuôn mẫu này đã thay đổi khi các khu vực dô thị tăng dột
biến nhu cầu về các nguồn lực ờ nông thôn. Đồng thời, nông thôn là nơi chứa chủ
yếu một khối lượng lớn nước và chất thải của khu vực đô thị. M ặl khác, người dân
đô thị lại tìm thấy ở nông thôn như là nơi để tránh những vấn dề của phát triển đô
thị (dông đúc, những vấn dề xã hội và môi trường). Cuộc sống ở nông thôn hiện đại
và các ngành công nghiệp chủ yểu ngày càng phụ thuộc vào nguồn lực không Cũ

378


VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN BÉN VỬ NG NÔNG N G H IẾ P ...

khá năng tái tạo và sự có sẵn nguồn nSng lượng hóa thạch rè, dặc biệt khuyến khích
sụ định cư phân lán, mờ rộng thị trường [ao dộng địa phương và phát triển nền nông

nghiộp ihâm canh, sản lượng cao.
Dặt trong khung kho phai triển bền vừng, khi hướng đến bảo dảm nguồn lực
lự nhiên cho tưorng lai, m ối quan hệ mất cân bang nông thòn - dô thị cần phải dược
thay đổi các phưomg pháp canh tác và hoán đồi các khuôn mẫu giữa đô thị và nông
Ihôn. Khu vực nông thôn phái thực hiện những chức năng mới như là nơi gìn giữ
môi trường, duy trì và tái tạo chất luợng nhừng nguồn lực tự nhiên, cũng như những
giá trị văn hóa và thẩm mỹ Tính đa dạng khống chi áp dụng đối với hệ thống sinh
thái mà cả các hệ thống xã hội, văn hóa và lổ chức (Jonathan M urdoch & N eil
Ward, 1993).
D ố i vói m ột số nước trong khu vực, tủy Iheo mức dộ phái triển khác nhau mà
những vân dề đặt ra, cách tiếp cận và sự thành công khác nhau trong phát triển
nông thôn. Hàn Quốc từ m ộl nước nghèo đã trở thành nền kinh tế lớn thứ 12 trên
thế giới vào nhừng năm 90, đặc biệt thành công trong phát triển nông thôn với mỏ
hình "Phong trào làng m ớ i" (Kyong-D ong K im & On-Jook Lee K im , 1976).
X ây dựng nông thôn mới ở Trung Ọuốc vởi chính sách khoán sản phẩm, sàn
xuẩt nông nghiệp tăng lên dã dân đên nhừng chính sách đột phá mới trong nông
nghiệp ở Trung Quốc dồng thời phái triển các khu công nghiệp, các xí nghiệp
hương chấn ở khu vực nông thôn. Trong sản xuất nông nghiệp, đẳy mạnh thâm
canh, chuyền dịch cơ cẩu và kiểm soát chặt dòng người di cư. Chính sách nông
nghiệp và phát triển nông Ihôn đó biểu hiện của tư tưởng lây nông thôn để phát triển
thành lh j và vì vậy làm cho thành thị và nông thôn chia cắt. K hông hiểu rõ bản chất
liên hệ hừu cơ trong nền kinh te dối ngầu giửa nông thôn và thành thi là nguyên
nhân của sự không thành công của chính sách này (Đỗ K im Chung, 2008). Bước
chuyển trong chính sách phát triền ở nông thôn là thực hiện chính sách "tam nông"
thể hiện mối liên hệ giữa phát Iriển công nghiệp và nông nghiệp, giữa phát triển đô
thị và nông thon. Đ ó là lấy công nghiệp nuôi nông nghiệp và thừa nhận vai trò của
di dân trong phát ừiển kinh tế.
M ặc dù quan điểm về sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố của hệ thống
dược ghi nhận từ lâu, cách tiếp cận nghiên cứu phát triển phổ biến trước đây là sự
lách rời giữa các lĩnh vực cũng như khu vực Trong xu thé hiện nay với những tác

độn? của môi trường và những hệ quả của biển dổi kinh tá - xã hội, quan điểm
phát triển bền vững dược hầu hết các nuớc trên thế giới chấp nhận và áp dụng.
V iệc xem xét dồng thời vai irò của các lĩnh vực và mối quan hệ hài hòa lẫn nhau

379


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẺU HỘI T H Ả O QUỐC TẺ LÀN T H Ử T ư

trong phát íriến giữa kinh té, xã hội, văn hóa và m ôi trường là ý tưởng chủ đạo của
phát triển hền vững.
Cách tiếp cận phát triển bền vững cũng đưa dến sụ nhận thức lại cách tiếp cận
theo khu vực. Quan điểm nghiên cứu phát triển nông thôn tách biệt riêng rẽ hoàn
toàn với phát triển đô thị dần dần trở nên không còn đúng nữa. Trong khi đo, quan
điểm mới về phát triển là cách tiếp cận liên kết nông thôn - đô thị ngày càng dược
châp nhận. Sự liên kết nông thôn - dô thị được thể hiện ờ dỏng di chuyển vốn (công
và tư), con người {di cư) và trao dổi hàng hóa, ý tưởng, thông tin và truyền bá sự
đổi mới giữa đô thị và nông thôn (D on C.I. Okpala, 2003).
Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, đô thị hóa nhanh ừong các nước dang
phát triển là diều không tránh khỏi. Giảm dân số ở nông thôn băng con đường đô thị
hóa phái gãn vó i quản lý lốt hơn các vấn dề đặt ra ừong phát triển đô th ị như tỳ lệ
thất nghiệp ở đô thị, sức ép cơ sỏ hạ tàng và địch vụ dô th ị, tình trạng thiếu lao dộng
ở khu vực nông thôn và nâng cao phúc lợi của nguời dân nông thôn. Phát triển dô
thị bền vững trên cơ sở qui hoạch phát triển đô th ị vừa và nhỏ, giảm tác động tiêu
cực của di cư nông thôn - đô thị, củng cố các trung tâm dịch vụ tại nông thôn và các
thành phố vừa vả nhỏ, củng cố các thiết chế kế hoạch hóa vùng, v.v... M ộ t nhu cầu
cấp bách dối với các nước đang phát triển là thiết kế và thực hiện các chính sách về
cơ sở hạ tầng không gian nông thôn - dô thị hiện thực trong tồng thể chính sách phát
triển của quốc gia.


Bò qua khu ven dô thị chắc chản sỗ làm cho chính sách nông thôn tách khỏi chiến
lược phát triển chung. Đây là khu vực có cả dân số nông thôn (exurbanites) và dân số đô
thị (suburbanites). Đó cũng là nơi mà sản xuất nông nghiệp là quan trọng nhưng cũng bị
đe đọa nhất, mặc dù không nhất thiết phải ]à sản xuấi hàng hóa. Đáng tiểc, chính sách
nông nghiệp cũng như chinh sách nông thôn chưa chú ý đến khu vực này. Biểu hiện của
nó là chính sách nông nghiệp chi tập trung vào việc cung cấp hàng hóa mà không
quan ỉâm dcn không gian sản xuất. Trong khi dó, chính sách nông thôn bỏ qua dat đai
ở gần khu vực này bời vì nó không phải là nông thôn. Cả hai cách tiếp cận này dẫn
đến một thách thức lớn về chính sách có ánh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và
người dân nông thôn.
2. M ộ t sá vấn dề dặt ra trong phát triển nâng nghiệp và nông thôn ở
nước ta
Truớc thời kỳ Đổi mới, Việt Nam cơ bản lả một nước nông nghiệp vởi hưn 80%
dân số sổng ở nông thôn. Xây dựng nông thồn m ói đuợc thực hiện cùng với quá trình
chuyển dổi cơ chế sang thực hiện khoản sán phẩm trong nông nghiộp. Các nghiên cứu

380


VÈ CHlNH SÁCH P H Á r TRIỂN BỀN VỮNG NỒNG NGHIÊP

xã hội học nông thôn lập trung vào một sỗ vấn dê xây dựnc nông thôn mới ở nước ta
như phái tricn sản xuât nông nghiệp, khắc phục sự mất cân đối gìửa sản xuất, tích lũy

va t êu dùng, giữa phát triển dân số và phát triển kinh lế; xây dựng đời sống văn hóa
mới ò nong thôn ( V ũ O an h , 1984).
ỉ ro n g c á c h tiế p cận n g h iê n cưu. m ộ t số h ọ c g iả đã đ ề c ậ p đ ế n c ác h tiế p c ận

hệ thông nhăm khăc phục tính phicn díộn trong xác định nhũng vấn đề trong phát


triển nông Ihôn. N ghiên cứu xã hội học nông thôn phải găn với hoạt động của hệ
thốrg nông nghiệp bao gồm các khia canh xã hội của phương thức khai thác các
n g ujn lợi tự nhiên, ứng dụng khoa học kỹ thuật vả dầu tư. phát triể n các ngành
nghè và phân công lại lao dộng ỏ nông thôn theo định hướng thị trường (Đào Thế
Tuấn. 1989).
Dặc biệt trong chuyển dổi co chế, nhiều vấn đề dật ra ở nông thôn như tỉnh
ưạng thờ ơ của người nông dân vói công việc của tập doàn sàn xuất. Xây dựng sự
hợp tác trên nguyên tăc tụ nguyện nhàm khẳng dịnh gia đinh là một đơn v ị sản xuất
cơ hàn ờ nòng thôn (Đ ỗ Thải Đồng, 1989) Những vân dề cùa thiếl chế gia đình nông
thôr trong quá trình biến dổi xẫ hội cúa giai doạn này cũng được nghiên cứu về
phưjng điện cơ cấu và các chức năng kinh tế, sinh đẻ, giáo dục của hộ gia đinh
(Ng-jyen Hữu M inh, 1991; Lê Ngọc Văn, 1991; Vũ Tuấn Huy, 2002; Phạm Rích San,
1991 -N guyễn Văn Chính, 1991)7
N hững chuyển biển của xã hội nòng Ihôn Irong giai doạn chuyển đổi cơ chế

này được nghiên cứu ở góc độ cơ cấu xẫ hội và định hướng giá trị. Sụ phân hóa xã
hội Jã diễn ra ỏ nông thôn đòi hỏi cồn có sự tổ chức lại hệ thống dảm bảo xã hội ở
nôns thôn (B ù i Thế Cường, 1990; Đào Thế Tuấn, 1993). N ghịch lý xảy ra là gàn
70°/i dân số và 60% lực lượng lao động đang sống và làm việc trong nông nghiệp,
nôn> thỏn, nhưng chỉ dược hưởng lợi 20% GDP, nông dân dường như đang dửng
n g o ii quá trình công nghiệp hóa, dô thị hóa, do đó dược hưởng lợi rất ít từ thành
quả phát triể n đát nước (V ũ Trọng Khải. 2008).
N ghiên cứu kinh tê hộ gia đinh nông thôn, việc làm phi nông nghiệp trên cơ sỏ
đa cạng hóa ngành nghề sẽ giảm khác biệt giữa thành thị và nông thôn (M ai Văn
N an, 2008). Đặc biệt trong tình trạng cùa các hộ thuần nông, tính chủ động của
n g ư ii nông dân là yếu tố quan trụng de phát triển bền vững nông nghiệp (Phan
Đărg Phương, Vũ Đình Tôn, Marc Dufumier, 2008), Trong những năm gẩn đây,
mội sô nghiên cứu vê phát triển nốnẹ thôn tron^ quá trình đô thị hóa đã phân tích sự
biéi đổi cùa vùng ven đô trên nhiều lĩnh vực kinh tế, nhân khẩu, văn hóa (Nguyễn
Hữi M inh , 2003).


381


VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU H Ộ I T H À O QUỔC TÉ LẢN T H Ử T ư

Tình trạng kết cấu hạ tầng nông thôn như đường sá, trường học, trạm y tế và
mạng lưới thông tin văn hóa xã tiếp tục được nâng cấp và hoàn thiện với phương
châm "Nhà nước và nhân dân cùng làm". Cơ cảu ngành nghề cùa hộ gia dinh nông
thôn có sự chuyển địch rõ nét theo hướng tích cực nhưng rất không dều giữa các
vùng. Sản xuất phát triền, thu nhập lăng và có sự chênh lệch giữa các hộ gia dinh.
Kinh tế trang trại tiếp tục phát triển trên cơ sở tích tụ ruộng dẳt, tạo nhiều việc làm ở
khu vực nông thôn và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp và thủy sản. M ộ t số vấn đề chủ yểu của nền nông nghiệp nước ta dặt ra
ưong phát triển, đó là vấn dề năng suất, chất lượng và hiệu quả còn thấp (Ran Chi dạo
Trung ương, 2007, Báo cảo kểt quả tổng điểu tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sàn
năm 2006). Nhừng bất cập trong chính sách quản lý đất đai như quyền sử dụng và sở
hữu dất đai; những yếu tố hạn chế tích tụ và tập trung ruộng đât là những vẩn dề dật
ra trong phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta (Nguyễn Tấn Phát, 2008; Vũ
Trọng Khải, 2008).
Chủ đề phát triển nông thôn là m ột nội đung trong chương trình nông nghiệp,
nông dân, nông thôn gọi tát là "tam nông" (N gh ị quyết số 2 6 -N Q /T W cùa B C H T U
Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn) đ3 xác định những vấn đề xã
hội trong quá trình đối m ới nông nghiệp, nông thôn, nông dân V iệ t N am 20 năm
qua và nêu ra các quan điểm định hướng và giải pháp cho vẩn đề tam nông.
Quan điểm hỗ trợ tam nông là quan diểm phát triển theo mô hình hợp tác giữa
tam nông với các khu vực khác của xa hội. L ý thuyết hợp tác bốn nhà (nhà nông,
nhà nước, nhà doanh nghiệp và nhà khoa học) theo nguyên tẩc các bên cùng có lợi
có thể và cần phải bổ sung thêm nhà công tác xã hội để trở thành lý thuyết năm nhà
cho chiến lược phát triển bền vững tam nông (T ô D uy Hợp, 2006).

Trong những năm gần đây, v iệ c triển khai nhiều khu công nghiệp tập trung
trên qui mô rộng khắp các tin h thuộc dồng băng Bẩc B ộ đặt ra vấn đề cần dánh
giá hiệu quả k in h tế - xã hội, về sự tác động dến các chi tiêu tăng trường kinh tế
cùa việc mở rộng và phái triển các khu công nghiệp trong sự phái triển của mõi
dịa phương, đán an ninh lương thực quốc gia và những hậu quả cùa nó trong phái
triển nông (hôn bền vừng. V iệ c phát triển các khu công nghiệp tập tru n g tạo nên
nhữníỉ cơ hội lớn đồi với chuyển dịch cơ cấu k in h tế, tạo ra m ột số lượng dáng
kể việc làm phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ thất nghiệp và gia tăng thu nhập cho một
bộ phận dần cư, thông qua do giảm tỳ lệ nghèo ở nông thôn các vùng xung
quanh, hổ sung nguồn (hu ngân sách cho địa phương. T u y nhiên, việc hình thành
và phát triền các khu công nghiệp dòi hỏi thu hòi m ột bộ phận đât nông nghiệp

382


VỀ CHlNH s á c h p h ả - t r i ể n b ê n v ữ n g n ỗ n g n g h iê p

Những người nông dân bị Ihu hồi quyền sù dụng đất sàn xu ấ l nông nghiệp dẫn
d é n n h ữ n g h ậ u q u ả k i n h lê - x ã hội làu dài c h o b ả n Ih â n g i a d i n h h ọ v à c h o x ã

hội. Dó có the là vấn de an ninh lương lliực„ là tranh chấp vè lợi ich k in h tế trong
quá (rình ịhu hồi đãt dẫn đến khiếu kiộn dai dăng, lả uy tín của chính quyền các
cáp trong con măt người dân, là mức độ ô nhiềm môi trường bởi chất thải từ các
khu còng nghiệp.

M ặc đù liế p cận phát triển bèn vững ở V iệ t Nam hiện nay là quan điềm và
sách lưực của Đảng và Nhà nước ta ờ các cấp, việc xây dựng các chỉ tiêu dánh giá
vé k i n h té, xã hội và m ôi trường không khác mấy so với các chì tiêu kinh tế - xã
hội truớc dây. Đó lả những chi ticu cần dạt lới trong giai doạn 5 hay 10 năm tách
riỗng theo các lĩnh vực và giừa khu vực dò thị và nông thôn.

Những nghiên cứu về phái triền bền vững thường mới dừng lại ở chỗ xác dịnh
các vân đè kinh tè, xã hội, vãn hóa, môi trường và tim các giải pháp chn các vấn đề
dó Đây là m ột việc làm cẩn thiét để biél dược thực trạng và xu hướng phát triển
bèn vìm g theo từng lĩnh vực ở mức dộ nào.
M ột Irong những vấn đề đặt ra ngay từ đầu khi nói về phát triển nông thôn bền
vừng là công tác qui hoạch. "Công tác qui hoạch nông thôn gân như không tồn tại.
Chưa bao giở các vấn đè cùa nông Ihôn lại ngổn ngang như hiện nay nhưng giải
pháp cho vấn đề ở khía cạnh qui hoạch, phái triển bền vững thì vẫn dang ỏ diểm
xuất phát" (H ội K iến trúc sư V iệ t Nam, 2 0 1)).
Với những vùng nông thôn chưa bị ảnh hưởng của công cuộc đô Ihị hóa, công
nghiệp hóa thì lại dối điện với những nguy cơ khác. Theo kiến trúc sư Lê V ũ Phàm,
1 ổng hội X ây dựng: "Càu írủc không gian tại nhiều vùng quê có nguy cơ lan võ.
Đang mai dần bóng dáng nhừng nếp nhà iranh tre nứa lả, những nhà ngói, cây mít
ân hiện sau lữy tre làng với chỉểc công làng, đã trờ thành dấu ẩn của một th ò i để trở
thành những điếm dán cư khó mà xác định là th ị trấn thị tứ hay nông thôn" (Hòa
Bình, 2009).
M ộ t quá trình Ihứ hai trong phát triền nông thôn là những vùng nông thôn
đang irong quá trình Mđô thị hóa" thì cơ sờ hạ tầng kỹ thuật khồng dược qui hoạch,
cải tạo đỏng bộ. Kết quà là không gian Ihuẩn khict của nông thôn ngày càng bị ô
nhiễm nặng nề.
Thực trạng phát triển nônẹ nghiệp, nông thôn ở nước la trong vài thập kỷ qua
dã đal dược những tiến bộ đáng kể Từ m ột nước có nền kinh tế nông nghiệp là chủ
yếu trong {hời hao cấp phải nhập lươne thực, nước ta dã lrã thành một nước xuắt

383


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H ÀO Q UỐ C TÉ LÀN T H Ứ T ư

khẩu lương thực dứng thứ hai trên thế g iá i. Đời sống của người dân đã dược nàng

lên và V iệ t Nam đã thoảt nghèo.
Tuy nhiên, những vấn đề khác biệt giữa nông thôn và đô thị có xu hướng gia
tăng cùng với sự phát triển, nhiều vấn dề xã hội khác như thiếu việc làm dẫn dến
nảy sinh tệ nạn xã hội ở khu vực nông thôn và những vấn đề m ôi trường nghiêm
trọng làm suy giảm nguôn lực nông thôn cả về tụ nhiên và con người.
3. Hướng đến một chính sách phải trìến bền vững nông nghiệp, nông thôn
nưtVc ta tro n g bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập
M ộ t số vấn đề dặt ra trong phát triển nông Ihôn ở các nước khác nhau irên
thế giới và ớ nước ta, bên cạnh những vấn đề chung như mục tiêu, nội dung phát
triển và các biện pháp thực hiện, sự thành công của chương trình phát triển n ìng
thôn ở mỗi nước rất khác nhau phụ thuộc vào nhận thức, đặt ra mục tiêu và nội
dung phù hợp với những dặc diểm chính trị, kinh tế, xã h ộ i, văn hóa và boi cảnh
lịch sử. Những thành công cùa chương trình cũng được nhìn nhận và đảnh gia từ
những quan điểm rất khác nhau và dôi khi đổi lập của những thế hệ kế tiếp nhau
trong cùng m ột nền văn hóa và v ì vậy có thể thành công trong giai doạn này
nhưng không thành công trong giai đoạn khác kh i những điều kiện và hoàn cảnh
lịch sử dã thay đổi.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, phát triển bền vững như m ột chiến ljợ c
được chấp nhận ở nhiều nước, ưu tiên mục tiêu gì và cách tiếp cận liên kết các ỉĩnh
vực phát triển cũng như liên kết khu vục ở qui mô nào là những vấn đề còn dang
tranh luận cả về mặt ]ý luận và phương pháp luận. Phát triển nông thôn theo hưtog
bền vững vẫn là một thách thức vả những rủ i ro ngay cả với những nước đẫ phát
triển trong bối cảnh m ột thế giới ngày càng hội nhập cao. Đây là một thực t ỉ vì
khoa học về sự bền vững mới dang trong quá trình hỉnh ihành trcn cơ sở khái quát
hóa những kinh nghiệm phát triển.
Phát triển nông nghiệp và phát triển nông thôn hướng dến bền vững là hai mặt
của một quá trình nhăm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững nông nghiệp vả
nông thôn nước ta đến năm 2020. Chính sách phát triển nông thôn hưcVnp dến rông
nghiệp phải là chính sách nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống ở các vùng rông
thôn, bao gồm bối cảnh xã hội (về cung cẩp các dịch vụ xã hội vả cá nhân); duy trì

mức dân số nông thôn (bằng cách cung cấp cơ hội việc làm, cơ sở hạ tầng và iịch
vụ); cải thiện khả năng tiếp cận hiện có cùa khu vục nông thôn, cho cả con ngưci và
hàng hóa; tăn? cường cơ sớ hạ tầng nông thôn (hệ thống thủy lợi, hệ thổng ịia o
thông vận tái địa phương); tăng cường m ối liên kết giữa các khu vục nông th ó i và

384


VỀ CHÍNH SÁCH p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n ồ n g NGHIỂP

Ihành thị; nâng cao khả nâng cạnh tranh cùa khu vụ c nông thôn, sự Iham gia của
người dàn Irên cơ sở lợi thê vùng de đấy mạnh sản xuất nông nghiệp.
Mát khác, chính sách nông nghiệp hướng dến phái triển nông thôn tương lai sẽ
nâng cao khả năng hội nhập của sàn xuất nòng nghiệp với kinh tá của dịa phương trên
cơ sở cạnh tranh; tạo ra một tàng lơp "nông dân

doanh nhân"; tùy thuộc những khu

vực nong thôn khác nhau mà có chính sách nông nghiệp khác nhau như trợ cấp dối với
nông dân đê cung câp dịch vụ (moi trường, hảo vệ văn hóa địa phương, góp phần hảo
vệ cảnh quan nông Ihôn); nâng cao khả năng tiếp cạn tín dụng chn nông dân

Tài liệu tlia n i kháo
1 HCH1I Đáng khoá X, Nghị quyêt sô 2Ố-NQ/71V về nâng nghiệp nóng dán nâng thôn
2

I1;li ( hi đạo T r u n g ưcmg, 2 0 0 , Báo cúo k í! (ỊUÙ tông điOu tra nóng thôn nông nghiệp

»'ờ thủy sản nủm 2006
3. Bộ Nông nghiệp và Phai triển nông thôn. 2009, Chiến lược phát triển nôn? nghiệp

nồng thôn g ia i đoạn 201Ỉ-202Ũ
4

lỉộ KH &Đ T-U N D P, 2010, Được mùa Những lựa chọn chiến lược đế phát Iriến
nâng nghiệp và nồng thôn

5. Bù; Thế Cường, 1990, "Vần đề tô chức lại hệ thóng dáni bảo xã hội ỏ nông thôn
trong quá trình đồi mới kinh lế", Tạp chi Xã hội học, sổ <1 (42) - 1990.
6. Đài) 1hê 1uan, 1989, "Hệ thống nông nyhiệp và vần dề nghiên cứu xã hội học ở
nông thôn". Tạp chí Xã hội học, sổ 1 (25) - 1989
7

Dài> The Tuan, 1993, 'Kinh lá hộ gia dinh nông dân vả sự thay dổi xã hội ở Việt Nam" Tạp
chlXâ hội học, sổ 4 (44) - 1993.

8. Do Kim Chung, 7008, 'Học thuyết kinh tc đối ngẫu trong phát triển nông thôn: bài
học kinh nghiệm lù Trung Quốc cho v iệ t Nam", Tạp chí Nghiên cửu kinh té, số 6
(355) - 2008.
9. Dỏ í hái Đổng, 1989, "Gia đinh là don vj sản xuất cơ bản à nông thôn - Diều tra ở
I luyện Thốt Nốt. tinh Hậu Giang” , Tạp chí Xã hói học. số 2 (26) - 1989.
10. lira Binh, 2009, Báo Xây dirnp ngày 19 thíiny 3
11 ]]£i Kiến ừúc sư Việt Nam, 2011, Hội Ihảo "Kiến trúc nóng thôn thời kỳ đổi mới".
12. Lê Ngọc Văn, 1991, "Cơ cấu, chức nâng, quan hệ thân tộc của gia đình ở một xã

nôrg Ihỗn Iỉắc Bộ", Tạp chí Xã hại học, số 4 (36) - 199]

385


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỔC TẺ LẰN T H Ử T ư


13. Mai Văn Nam, 2008, "Phát triển đa dạng ngành nghề: tảng thu nhập và ổn định dời
sống nông dân", Tọp chí Nghiên cứu kinh lẽ, sô 6 (356) - 2008
14. Nguyễn Hửu Minh, 1991, "Biến đổi kinh tế xã hội và khả nảng giảm chuẩn mực sỏ
con trong các gia đình nông dân Bắc Bộ", Tạp chi Xã hội học, số 4 (36) - 1991.
15. Nguyễn Hữu Minh, 2003, "Đô thị hỏa và sự phát tnền nông thôn ở Việt Nam - Một số vấn
dề cần quan lâm nghiên cứu", Tạp chí Xã hội học, số 3 (83) - 2003.
]6. Nguyễn Tẩn Phát, 2008, "Nhừng bất cập hiện nay của chinh sách dất dai và thảch
thức đối với phát triển tam nông ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, sô ] 1
(366) - 2008.
17. Nguyễn Văn Chính, 1991, "Biến dổi kinh tế xã hội và vẩn đề di chuyển lao động
nông thôn - đô thj ở miền Băc Việt Nam", Tạp chi Xã hội học. sổ 2 (58) - 1997
18 Phạm Bích San, 1991, "Mức sinh, gia đình và bối cảnh biến dồi kinh tế - xã hội ò
nông thôn Việt Nam", Tạp chí Xã hội học, sổ 4 (36) - 1991
19. Phan Đăng Phương, Vũ Đình Tôn, Marc Dufumier, 2008, "Hiệu quả kinh tế - kỹ
thuật của các hệ thống nông nghiệp ứong giai doạn chuyển đồi nông nghiệp hiện tại
của một xã thuộc vùng đổng bàng sông Hong", Tạp chỉ Nghiên cứu Kinh tế, sô 12
(367) - 2008.
20. Tô Duy Hợp, 2006, J0 vấn đề nan giải trong quá trình cóng nghiệp hóa và phải
triển nông thôn Việt Nam, Hội thảo "Công nghiệp hóa nông thôn và Phát triển nông
thôn Việt Nam - Đài Loan", 12/2007.
21. Vũ Oanh, 1984, "Những vấn đề xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay", Tạp
chi Xã hội học, sổ 2 (6) - 1984.
22. Vũ Tuẩn Anh, 1990, "Sự chuyển biến cơ cấu xã hội và định hướng giá u j ở nông
thôn trong quả trình đổi mới kinh tế", Tạp chí Xâ hội học, số 4 (42) - 1990
23. Vũ Trọng Khải, 2008, "Logic cùa việc xây dựng chiến lược, chính sách phảt triển nông
nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện nay", Tạp chi Nghiên cứu kinh tế, số 7 (362) - 2008
24. Vũ Trọng Khải, 2008, "Tích tụ ruộng dát - ưang trai và nông dân", Tọp chí Nghiên cứu
kinh tế, sổ 11 (366) - 2008.
25. Vũ Tuấn Huy, 2002, "Sự biển đối và liên tục cùa gia đình nông thôn Việt Nam:

Nhũng vấn đề dặt ra trong nghiên cứu thừ nghiệm ở Yên Bái” , Tạp chí Xã hội học,
số 1 (77) - 2002.
26. Ecorys, 2007, Achieving sustainable rural development.
27. Don c .l. Ok pa] a, 2003, Promoting (he positive Ruzal - Uzhan Linkages approach lo
sustainable development and employment creation the role o f UN-Habitat.

38b


VÊ CHÍNH SÁCH p h á t t r i ể n b ề n v ữ n g n ô n g NGHIÊP

28. Jonathan Murdoch & Neil Ward, 1993, Mural sustainable development: A socio-political
perspective on (he roles o f agriculture.
79. Marsden, 2009, The decline o f occupational labour markets and the spread o f
prolonged entry tournaments, labour market segmentation in Britain, P aper for the
1LO c onference on Regulating for Deccnt Work

Innovative labour regulation in a

tu r b u le n t w o rld .

Ruud Kcinpcner, Peter Kaufmann. Sigrid, 2007, Exploring policy interventions fo r
ru ra l sustainable development

31. Kyong-Dong Kim & On-Jook Lee Kim, 1976, Korea’s Saemaul Undong: Social
structure and the role o f government in integrated rural development

3 87




×