Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

thi thử đại học trường THPT Yên Lạc lần II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.34 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT YÊN LẠC ĐỀ KHẢO SÁT KHỐI 12 LẦN 2
NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút không kể thời gian giao đề
Mã đề thi 109
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Sắp xếp theo thứ tự mạnh dần tính bazơ giữa các hợp chất là:
CH
3
NH
2
, (CH
3
)
2
NH, NH
3
,
NH
2
CH
3
NH
2
NO
2
NH
2
,
,


A. (CH
3
)
2
NH > CH
3
NH
2
> NH
3
>
NH
2
CH
3
NH
2
NO
2
NH
2
>
>
B. C
6
H
5
NH
2
> (CH

3
)
2
NH > CH
3
NH
2
>
NH
2
CH
3
NH
2
NO
2
>
C. NH
3
> CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > C
6
H

5
NH
2
>
NH
2
CH
3
NH
2
NO
2
>
D. CH
3
NH
2
> (CH
3
)
2
NH > NH
3
> C
6
H
5
NH
2
>

NH
2
CH
3
NH
2
NO
2
>
Câu 2: Hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn. Cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thu được
10,08 l H
2
(đktc). Mặt khác nếu hoà tan hoàn toàn m g hỗn hợp X trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng, dư
thu được bao nhiêu lít SO
2
(đktc)
A. 10,08 l B. 6,72 l C. 8,96 l D. 7,84 l
Câu 3: Ứng với công thức phân tử C
3
H
9
NO

2
, số chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác
dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Trang 1/6 - Mã đề thi 109
Câu 4: Cho cân bằng sau NH
3
+ H
2
O NH
4
+
+ OH
-
Để cân bằng chuyển dịch sang
phải người ta làm cách nào sau đây
A. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein B. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl
C. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH D. Cho thêm vài giọt dung dịch NH
4
Cl
Câu 5: Dẫn xuất A của benzen có công thức phân tử C
8
H
10
O, không tác dụng với NaOH và thoả mãn
sơ đồ :
A
2
H O


→
B
trïng hîp
→
polime Dẫn xuất A là:
A. Chỉ có thể là :
CH
2
-CH
2
-OH
B. Chỉ có thể là:
CH-CH
3
OH
C. Chỉ có thể là :
CH
2
OH
CH
3
D.
CH
2
-CH
2
-OH
hoặc
CH-CH
3

OH
Câu 6: Cho dung dịch NH
3
đến dư vào dung dịch hỗn hợp AlCl
3
, ZnCl
2
thu được kết tủa X. Nung X
đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho H
2
(dư) qua Y nung nóng thu được chất rắn ...
A. Zn và Al
2
O
3
. B. ZnO và Al
2
O
3
. C. Al
2
O
3
. D. ZnO và Al.
Câu 7: Ba rượu X, Y, Z có khối lượng phân tử khác nhau và đều bền. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra
CO
2
và H
2
O theo tỷ lệ mol: n

CO2
: n
H2O
= 3 : 4. Vậy công thức 3 rượu có thể là:
A. C
3
H
8
O, C
3
H
8
O
2
, C
3
H
8
O
3
B. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH, C
4

H
9
OH
C. C
3
H
8
O, C
4
H
8
O, C
5
H
8
O D. C
3
H
6
O, C
3
H
6
O
2
, C
3
H
6
O

3
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra ?
A. 2NaOH + Cl
2
 NaCl + NaClO + H
2
O B. 2Fe + 3Cl
2
 2FeCl
3
C. 2Fe + 3I
2
 2FeI
3
D. Cl
2
+ 2NaI  2NaCl + I
2
Câu 9: Cho 2,86 g hỗn hợp gồm MgO và CaO tan vừa đủ trong 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,2 M . Sau
khi nung nóng khối lượng hỗn hợp muối sunphat khan tạo ra là :
A. 5,72 g B. 5,66 g C. 5,96 g D. 6,06 g
Câu 10: Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được các chất đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn :
etyl axetat, etylen glicol, anđehit axetic. Thuốc thử đó là :
A. HCl B. NaOH C. H
2
SO

4
D. Cu(OH)
2
Câu 11: A là đồng đẳng của benzen có công thức phân tử là C
8
H
10
. Cho biết số đồng phân của A là :
A. 5 B. 3 C. 6 D. 4
Câu 12: Cho phản ứng sau đây đang ở trạng thái cân bằng: 2SO
2
+ O
2
⇔ 2SO
3
xúc tác V
2
O
5
, là phản
ứng toả nhiệt. Hãy cho biết để cân bằng trên chuyển dịch về phía thuận thì tác động đến các yếu tố như
thể nào?
A. t
o
giảm, p chung tăng, nồng độ O
2
và SO
2
tăng.
B. t

0
tăng, p chung tăng, nồng độ O
2
và SO
2
tăng
C. t
o
tăng, p chung tăng, tăng lượng xúc tác.
D. t
o
tăng, p chung giảm, tăng lượng xúc tác.
Câu 13: Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom
có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là
A. 2- metylbutan. B. xiclopentan.
C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan.
Câu 14: Ở 20
o
C khối lượng riêng của Fe là 7,85g/cm
3
. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Fe là
những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu và khối
lượng nguyên tử Fe là 55,85 đvC thì bán kính gần đúng của một nguyên tử Fe ở nhiệt độ này là:
A. 1,29.10
-8
cm B. 0,53.10
-8
cm C. 2,58.10
-8
cm D. 0,645.10

-8
cm
Trang 2/6 - Mã đề thi 109
Câu 15: Làm bay hơi 8,7g một hợp chất hữu cơ A thì tu được 7,84 lít hơi (109,2
0
C, 0,6atm). Mặt khác
cho 8,7g A tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư thì thấy tạo thành 64,8g Ag. CTCT A là
A. CH
3
CHO B. OHC-CHO C. C
2
H
5
CHO D. OHC-CH
2
-CHO
Câu 16: Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H
2
SO
4
đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các
ete đó đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng , cacbonic và nước tạo ra lần lượt là
0,25: 1,375: 1:1. Công thức 2 rượu trên là...
A. CH
3
OH và CH

2
= CH – CH
2
OH. B. C
2
H
5
OH và CH
2
= CH–OH.
C. C
3
H
7
OH và CH
2
= CH−CH
2
−OH. D. C
2
H
5
OH và CH
3
OH.
Câu 17: Khi cho isopentan tác dụng với clo (xúc tác ánh sáng) tỉ lệ mol 1:1 và isopren tác dụng với
nước brom tỉ lệ mol 1:1, trường hợp nào tạo ra nhiều sản phẩm đồng phân hơn
A. không xác định được B. isopren
C. bằng nhau D. isopentan
Câu 18: Có các lọ hoá chất đựng trong các lọ riêng biệt các dung dịch CuSO

4
, FeSO
4
, Cr
2
(SO
4
)
3
bị mất
nhãn.
Hãy chọn một hoá chất trong các hoá chất cho sau để phân biệt được 3 lọ hoá chất trên.
A. HCl B. NaOH C. NaOH hoặc HCl D. NaCl
Câu 19: Khi viết đồng phân của C
4
H
11
N và C
4
H
10
O một học sinh nhận xét:
1. Số đồng phân của C
4
H
10
O nhiều hơn số đồng phân C
4
H
11

N.
2. C
4
H
11
N có 3 đồng phân amin bậc I.
3. C
4
H
11
N có 3 đồng phân amin bậc II.
4. C
4
H
11
N có 1 đồng phân amin bậc III.
5. C
4
H
10
O có 7 đồng phân rượu no và ete no.
Nhận xét đúng gồm:
A. 1,2,3,4 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 2,3,4,5.
Câu 20: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO
3
)
2
trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt
phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H
2

SO
4
0,5 M (Y tan
hết). Khối lượng Cu và Cu(NO
3
)
2
có trong hỗn hợp X là (Cho: Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1):
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO
3
)
2
B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO
3
)
2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO
3
)
2
D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO
3
)
2
Câu 21: Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống đẫn nước bằng thép vì
A. Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp
B. Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ .
C. Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ
D. Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường
Câu 22: Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III):

A. Sắt (III) clorua tác dụng với sắt
B. Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ
C. Sắt (III) clorua tác dụng với đồng
D. Fe
2
O
3
tác dụng với nhôm
Câu 23: 0,1 mol Aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác 18g A cũng
phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. A có khối lượng phân tử là:
A. 120 B. 80 C. 90 D. 60
Câu 24: Khối lượng nước cần dùng để hòa tan 18,8g kali oxit tạo thành kali hidroxit 5,6% là
A. 381,2g B. 384,6g C. 378g D. 387g
Câu 25: Trong một cốc nước chứa 0,01 mol Na
+
; 0,02 mol Ca
2+
; 0,01 mol Mg
2+
; 0,05 mol
3
HCO


0,02 mol Cl
-
. Xác định loại Nước trong cốc theo kết quả cho sau :
A. Nước cứng tạm thời B. Nước cứng vĩnh cửu
C. Nước cứng toàn phần D. Nước mềm
Câu 26: Trong các axit: axit propionic, axit axetic, axit fomic, axit acrilic. Hợp chất có tính axit yếu

nhất là …
A. axit axetic B. axit fomic C. axit propionic D. axit acrilic
Trang 3/6 - Mã đề thi 109
Câu 27: Trong số các polime tổng hợp sau đây: nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3),
thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5). Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (3) và (4) B. (1) và (5). C. (3) và (5). D. (1) và (2)
Câu 28: Nhúng thanh Fe ( đã đánh sạch ) vào dung dịch sau, sau một thời gian rút thanh Fe ra, sấy khô
nhận thấy thế nào? ((Giả sử các kim loại sinh ra (nếu có) đều bám vào thanh Fe)). Nhận xét nào sau đây
là sai?
A. Dung dịch CuCl
2
: Khối lượng thanh Fe tăng so với ban đầu.
B. Dung dịch KOH: Khối lượng thanh Fe không thay đổi.
C. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh Fe giảm.
D. Dung dịch FeCl
3
: Khối lượng thanh Fe không thay đổi.
Câu 29: Đun nóng 22,12 g KMnO
4
thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng với dung
dịch HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 0,17 mol. B. 0,26 mol. C. 0,49 mol. D. 0,29 mol.
Câu 30: Cho luồng H
2
đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất
khử CuO thành Cu là(%):
A. 75 B. 90 C. 60 D. 80
Câu 31: Cho chất sau đây m-HO-C
6
H

4
-CH
2
OH tác dụng với dung dịch NaOH. Sản phẩm tạo ra là:
A.
OH
CH
2
ONa
B.
ONa
CH
2
OH
C.
ONa
CH
2
OH
D.
ONa
CH
2
ONa
Câu 32: Hợp chất hữu cơ C
4
H
7
O
2

Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó
có hai chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. CH
3
-COO-CH
2
-CH
2
Cl B. HCOOCHCl-CH
2
-CH
3
C. HCOOC(CH
3
)Cl-CH
3
D. HCOO-CH
2
- CHCl-CH
3
Câu 33: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II
đậm đặc, đun nóng tới 80
o
C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể
tích khí clo đi qua hai dung dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)
A. 5/6 B. 6/3 C. 10/3 D. 5/3
Câu 34: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C
3
H
9

O
2
N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có
2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu
được 4,4gam CO
2
. CTCT của A và B là:
A. HCOONH
3
C
2
H
5
; C
2
H
5
NH
2
B. CH
3
COONH
3
CH
3
; CH
3
NH
2
C. HCOONH

3
C
2
H
3
; C
2
H
3
NH
2
D. CH
2
=CHCOONH
4
; NH
3
Câu 35: Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,6% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1
phân tử clo.
A. 2 B. 1,5 C. 3 D. 2,5
Câu 36: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO
2
: nH
2
O tăng dần khi số
nguyên tử C trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là:
A. C
n
H
2n+2

O
a
B. C
n
H
2n+2
O C. C
n
H
2n-6
O D. C
n
H
2n-2
O
Câu 37: Một dung dịch chứa các ion Na
+
, Mg
2+
, Ca
2+
, Ba
2+
, Cl
-
, H
+
. Để tách được nhiều cation ra khỏi
dung dịch mà không đưa ion lạ vào, người ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong số các
chất cho sau ?

A. Dung dịch NaOH vừa đủ B. Dung dịch K
2
CO
3
vừa đủ.
C. Dung dịch Na
2
CO
3
vừa đủ. D. Dung dịch Na
2
SO
4
vừa đủ
Câu 38: Cho phản ứng: KMnO
4
+ H
2
SO
4
+ KNO
2
→ MnSO
4
+ KNO
3
+ K
2
SO
4

+ H
2
O
Khi cân bằng, nếu tỉ lệ hệ số mol
4 2 4
KMnO H SO
n : n
bằng 2 : 3 thì tỉ lệ số mol các chất sản phẩm của
phản ứng là bao nhiêu ?
Trang 4/6 - Mã đề thi 109
A. 2 : 5 : 2 : 3 B. 2 : 5 : 1 : 3 C. 2 : 5 : 2 : 4 D. 2 : 5 : 3 : 3
Câu 39: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
B. dùng dung dịch brom.
C. dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
, sau đó dùng dung dịch HCl.
D. dùng dung dịch KMnO
4
.
Câu 40: Để xác định công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ X không no chứa các nguyên tố C, H, O
người ta cho X tác dụng với H
2
dư (có xúc tác Ni nung nóng) được chất hữu cơ Y. Đun Y với H
2
SO
4
đặc ở 170

o
C thu được chất hữu cơ Z, trùng hợp Z được poliisobutilen. Công thức cấu tạo của X là :
A.
− = −
3
3
|
CH C CH OH
CH
B.
C CH
2
H
3
C
H
3
C
C.
3
2 2
|
CH C CH OH
CH
= −
D.
− =
3
3 2
|

CH C CH
CH
Câu 41: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N
là: m
C
: m
H
: m
O
: m
N
= 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử
của X là ( cho He = 4, C =12, N = 14, O = 16, H = 1)
A. C
2
H
8
O
2
N
2
. B. C
4
H
10
O
4
N
2
. C. C

3
H
7
O
2
N. D. C
2
H
5
O
2
N.
Câu 42: Cho các cặp oxi hoá khử sau được sắp xếp theo chiều của dãy điện hoá: Mg
2+
/Mg, Fe
2+
/Fe,
Cu
2+
/Cu, Fe
3+
/Fe
2+
. Khi cho Mg vào 1 dung dịch chứa 3 muối FeCl
3,
CuCl
2
, FeCl
2
xẩy ra các phản ứng:

Mg + Cu
2+
→ Mg
2+
+ Cu (1)
Mg + Fe
3+
→ Mg
2+
+ Fe
2+
(2)
Mg + Fe
2+
→ Mg
2+
+ Fe (3)
Thứ tự xẩy ra các phản ứng là:
A. 2, 1, 3 B. 3, 2, 1 C. 1, 2, 3 D. 1, 3, 2
Câu 43: Cho Zn vào dung dịch chứa FeSO
4
và CuSO
4
, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung
dịch X và chất rắn gồm 2 kim loại. Thành phần muối trong dung dịch X là:
A. ZnSO
4
hoặc FeSO
4
B. ZnSO

4
hoặc CuSO
4
, FeSO4.
C. ZnSO
4
hoặc ZnSO
4
,FeSO
4
. D. ZnSO
4
, CuSO
4
hoặc FeSO
4
.
Câu 44: Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH
2
=CH-COOCH
3
B. CH
2
=CH-COOH
C. CH
2
=CH-COOC
2
H

5
D. CH
2
=CH-OCOCH
3
Câu 45: Trong dung dịch, kim loại Cd khử được Cu
2+
thành Cu. Nếu nhúng một thanh Cd vào dung
dịch CuSO
4
(1) hoặc AgNO
3
(2) hoặc Hg(NO
3
)
2
(3) sau một thời gian lấy thanh Cd ra khỏi dung dịch rửa
sạch, làm khô thì khối lượng của thanh Cd tăng khi nhúng trong dung dịch (cho biết Cd=112; Cu=64;
Ag=108; Hg=200)
A. (1),(2),(3). B. (1),(3). C. (2),(3). D. (3).
Câu 46: Cho các chất sau: Phenol, Axit acrylic, Glixerin, Rượu etylic, Cu(OH)
2
, và dung dịch brom. Số
cặp chất phản ứng được với nhau là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 47: Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dung
dịch:
A. CuSO
4
B. Zn(NO

3
)
2
C. FeSO
4
D. FeCl
3
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 4,00g hỗn hợp MCO
3
và M’CO
3
vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí
(đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn được 5,10g muối khan. Gía trị của V là
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 1,68 lít D. 3,36 lít
Trang 5/6 - Mã đề thi 109

×