Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tuần 4. Đọc thêm: Bên kia sông Đuống. Dọn về làng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.17 KB, 22 trang )

Bên kia sông
Đuống
- Hoàng Cầm -


Tác
giả
Tác giả


Tác giả




Tên thật: Bùi Tằng Việt- sinh năm 1922
Quê: Thuận Thành- Bắc Ninh, một miền quê giàu
truyền thống văn hoá dân gian.
Là một hồn thơ Kinh Bắc, đa tình và thấm đẫm
hơi thở dân gian.

Tôi ngời làng quan họ
Quê mẹ bên này sông
Cách quê cha một dòng
Nớc trắng


Bài thơ: Bên kia sông
Đuống



Hoàn cảnh sáng tác:
Tháng 4- 1948, khi
đang ở vùng tự do Việt
Bắc, nghe tin huyện
Thuận Thành- Bắc
Ninh quê hơng mình
bị giặc chiếm đóng,
Hoàng
Cầm
bàng
hoàng xúc động. Ông
đà thức suốt đêm để
viết bài thơ này.


Bài thơ: Bên kia sông
Đuống
Bố cục: 3 phần:

- Phần1: 10 câu đầu:
Cái nhìn toàn cảnh từ bên này sang bên kia
sông Đuống
- Phần 2: BKSĐ-> Bao nhiêu nỗi đời:
-> Tội ác của giặc Pháp đối với quê hơng
Kinh Bắc
-> Tởng tợng cảnh bộ đội trở về giải phóng
quê hơng
- Phần 3: 6 câu kết:
Cảnh bình yên trở lại trong mơ tởng của tác
giả



Bài thơ: Bên kia sông
Đuống


Nét đặc sắc:
+ Chất dân gian: ngôn từ, hình ảnh
+ Kết cấu:
- Nội dung: kết cấu đồng hiện quá khứ- hiện tại
- Hình thức: Mở đầu đoạn thơ: BKSĐ hoặc Ai
về BKSĐ-> kết thúc bằng một câu hỏi tu từ.
Góp phần diễn tả tình yêu đối với quê hơng và
những trạng thái cảm xúc đan xen trong tác giả.
Tạo nỗi ám ảnh trong lòng ngời đọc.


Em ơi buồn làm chi
Anh đa em về sông Đuống
Ngày xa cát trắng phẳng lì



Em ơi:
- Em: là một ngời con gái Kinh Bắc mà tác giả
đang hớng về
- Em: là ngời con gái trong tởng tợng, cùng quê hơng
Kinh Bắc
- Em: là sự phân thân của chính tác giả


Buồn làm chi:

- Lời động viên an ủi em và an đi chÝnh m×nh
- ThĨ hiƯn ý thøc vỊ thùc tại đau thơng: quê hơng
rơi vào tay giặc.


Em ơi buồn làm chi
Anh đa em về sông Đuống
Ngày xa cát trắng phẳng lì
-

Anh đa em về: hứa hẹn, khao khát
Ngày xa: thời gian tâm trạng
Cát trắng phẳng lì: gợi cảm giác mênh mông
và thanh thản

NX: 3 câu thơ đầu có sự hoà trộn
giữa quá khứ và hiện tại; giữa vô thức
và hữu thức
=> tất cả xuất phát từ tình yêu tha
thiết đối với quê hơng.


Sông Đuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trờng kì
Xanh xanh bÃi mía bờ dâu
Ngô khoai biêng biếc


Triền đê sông Đuống


Hình ảnh con sông
Đuống
Dòng sông lấp lánh: đẹp thơ mộng
Nằm nghiêng nghiêng:
- NT nhân hoá -> dáng vẻ uốn lợn, mềm
mại, thơ mộng
- T thế nằm chênh vênh, không vững
chÃi trong kháng chiến trờng kì
=> Con sông là một sinh thể sống, là
linh hồn của quê hơng Kinh Bắc.



Hình ảnh con sông
Đuống
Dòng sông lấp lánh:
Nằm nghiêng nghiêng:
Đôi bờ sông Đuống:
- Xanh xanh -> từ láy diễn tả màu sắc xanh
-> gợi mở một không gian rộng bát
ngát, xa ngút tầm mắt của bÃi mĩa bờ dâu.
- Biêng biếc -> Từ láy diễn tả màu xanh
-> Gợi vẻ non tơ mỡ màng đầy sức
sống
=> Vẻ đẹp trù phú của quê hơng Kinh Bắc




Kinh Bắc của ngày xa:
hanh bình, trù phú, thơ mộng

><

Kinh Bắc trong hiện tại:
Rơi vào tay giặc

Tâm trạng của tác giả:
- Nhớ, tiếc, xót xa:
- Sao -> câu hỏi tu từ: xoáy sâu vào nỗi đau
- Nh rụng bàn tay: so sánh nỗi đau tinh thần
cụ thể, hữu hình nh nỗi đau thể xác
-> Mất quê hơng cảm giác nh mất đi một
phần cơ thể


Phần 2:






Đoạn 1: Kinh Bắc- xứ sở của dòng tranh
Đông Hồ, một giá trị văn hoá dân gian
vô giá.
Đoạn 2: Kinh Bắc- mảnh đất của
những lễ hội đình đám nổi tiếng.

Đoạn 3:. Kinh Bắc- nơi có những con
ngời thuần hậu, chất phác, đáng yêu


Kinh Bắc- xứ sở của dòng tranh
Đông Hồ,
một giá trị văn hoá dân gian vô
giá.

Kinh Bắc:
- lúa nếp thơm nồng-> giá trị vật chất (1
câu)
- tranh Đông Hồ-> giá trị văn hoá tinh thần
(2 câu)
Niềm tự hào về quê hơng của tác giả.



Tranh Đông Hồ


Kinh Bắc- xứ sở của dòng tranh Đông
Hồ,
một giá trị văn hoá dân gian vô giá.

Đặc trng của tranh Đông Hồ:
- gà lợn: gợi nhớ những bức tranh nổi tiếng với các
nét vẽ ngộ nghĩnh: mẹ con đàn gà, đàn lợn âm d
ơng, thầy đồ cóc
- màu dân tộc: là những sắc màu tự nhiên đợc

tạo ra từ thảo mộc quê hơng nh: hồng cánh sen, đỏ
hoa hiên, đen than thơm rạ, vàng nghệ
- giấy điệp: vỏ sò, điệp nghiền nhỏ, hoà lẫn
keo ớt quét lên giấy dó, tạo màu sắc lóng lánh nh
ngân nhũ
- nét tơi trong, sáng bừng, màu dân
tộc: Là hồn cốt dân tộc, là tâm t tình cảm và
những khát vọng của các nghệ sĩ dân gian gửi
gắm trong tranh.


Nghệ thuật đối lập
Kinh Bắc xa

><

Kinh Bắc trong hiện tại
Giặc kéo lên ngùn ngụt
lửa hung tàn=> Hậu quả:
- Ruộng khô, nhà cháy
- Tình mẫu tử chia lìa,
hạnh phúc lứa đôi bị phá
vỡ
- Tranh ĐH- giá trị văn hoá
bị huỷ hoại
Nhịp thơ nhanh, gấp gáp,
câu thơ dài ngắn đan
xen, xáo trộn.
=> Cảm xúc xót xa, căm
giận





Thanh bình, giàu đẹp
về vật chất và tinh thần:
- Lúa nếp thơm nồng
- Tranh ĐH nét tơi trong



Nhịp thơ đều đặn,
chậm rÃi, diễn tả cuộc
sống bình yên

=> Cảm xúc tự hào, yêu
mến


Kinh Bắc- mảnh đất
của những lễ hội đình đám nổi tiÕng


Kinh Bắc- mảnh đất của
những lễ hội đình đám nổi tiếng
xa và nay
Kinh Bắc xa

><


Kinh Bắc trong hiện tại

ã Chỉ còn tiếng
Lễ hội náo nức, đông
Tâm trạng của chuông
tác giả:chùa văng
vui:
- Trên núi T.Thai
vẳng-> âm thanh sầu
- Vừa mơ
ta gửi
tấm
- Trong
chùa(vô
Bútthức): chonÃo,
đày
ámthe
ảnh.
Tháp đen -> khát vọng trở về với những ngày
lễ hội huyện
truyền thống của quê hơng
- Giữa
-Vừa tỉnh (hữu thức): gửi về may áo
Lang Tài
cho
nayra
ngời ở đâu->ã câu
từ: biết
=> Lễ
hộiai;

diễn
Con hỏi
ngờitukhông
nỗi gắn
đau với
thảng
thốt trớc thực
tại
khắp nơi,
nhiều
đi đâu
về đâu.
không gian
=>
xúc thơng nhớ, mơ tởng , khao
ã Con ng
ời: Cảm
háo hức,
khát
phấn khởi
đixen
dự lẫn
hội:nuối tiếc, đau đớn.
Chùa đìu hiu
ã

Hội Lim


Con ngêi Kinh B¾c



Kinh Bắc- nơi có
những con ngời thuần hậu,
chất phác, đáng yêu
1.

2.
3.

Những cô gái Kinh Bắc: tần tảo trong
làm ăn buôn bán, khéo léo trong nghề thủ
công, duyên dáng xinh đẹp và tình tứ
Những ngời mẹ già: vất vả kiếm sống
trong hoàn cảnh chiến tranh
Những đứa trẻ ngây thơ : nạn nhân
đáng thơng nhất của chiến tranh


Tổng kết
- Ngòi bút tài hoa, đợm màu sắc dân
gian cổ kính, hình ảnh và từ ngữ
giàu gợi cảm
- Nghệ thuật đối lập đợc khai thác
hiệu quả
- Bài thơ tái hiện đợc hình ảnh Kinh
Bắc xa và nay, qua đó ngời đọc
thấy đợc tình yêu quê hơng đất nớc
thắm thiết của Hoàng Cầm.




×