Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tuần 28. Truyện Kiều của Nguyễn Du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 21 trang )


Câu hỏi kiểm tra bài cũ
Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau.
Câu1 :Dòng nào nêu đúng nội dung của cung oán ngâm-Nguyễn
Gia Thiều?
A.Bài ca ai oán của người cung nữ
B.Tiếng nói xót thương cho thân phận người phụ nữ
C. Quan niệm về cuộc đời bạc bẽo phù du
D.Cả A,B,C
Câu 2: Cung oán ngâm cùng thể loại với tác phẩm nào?
A .Bình Ngô đại cáo
B .Phú sông Bạch Đằng
C. Chinh phụ ngâm
C .cảnh ngày hè
Câu3:Từ tiêu phòng trong tác phẩm được hiểu là căn phòng tiêu
điều .

A. Đúng

B.Sai



I.Nguồn gốc Truyện Kiều và sự sáng
tạo của Nguyễn Du
1.Nguồn gốc Truyện Kiều
+Dựa theo cốt truyện kim
vân kiều truyện -Thanh Tâm
Tài nhân
+Thời gian sáng tác: Chưa
xác định


+Tên truyện:Đoạn Trường Tân
Thanh- tiếng kêu mới đứt
ruột


2.Sự sáng tạo của Nguyễn Du
- về nội dung.
+Biến một câu chuyện “tình khổ” thành khúc ca đau lòng,
thương người bạc mệnh.
-về nghệ thuật:
+Bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán tàn nhẫn, thể hiện

nội tâm nhân vật, bộc lộ cảm xúc.
+Thay đổi thứ tự kể, sáng tạo một số chi tiết.
+Thể loại: truyện thơ Nôm-lục bát, kết hợp tự sự
trữ tình.


So sánh sự sáng tạo của Truyện kiều
với Kim Vân kiều Truyện

Đ

Hai tên cung nữ mỗi tên túm một
tay để lôi giăng ra, một tên thì
cầm vọt ngựa đứng trước và
sau.Một tên đánh từ trên
xuống, một tên từ dưới đánh
lên….Hoạn Thư chỉ còn thoi
thóp.

ã

l
ò
n
g
t
r
i

q
u
á
t
h
ì
n
ê
n

Tr

Đã lòng tri quá thì nên
Truyền quân lệnh xuống
trướng tiền tha ngay
(Trích Truyện Kiều)

u
y


n
q
u
â
n
l

n
h
x
u

n
g

t
r
ư

n
g
t
i

n
t
h
a
n
g

a
y

(Trích Kim Vân Kiều Truyện)


3.Vị trí tác phẩm
+Đánh dấu sự phát
triển rực rỡ nhất VHVN
bằng tiếng Việt.
+ Là niềm tự hào của
con người Việt nam, là
di sản văn học nhân
loại.
+Được dịch ra nhiêù
thứ tiếng
Bản chữ Nôm cổ nhất



II.Tóm tắt Truyện Kiều
1.gặp gỡ và đính ước
+gia thế, chân dung hai
Kiều
+Chơi xuân gặp gỡ và
đính ước
+chia tay, gia biến
Tranh minh hoạ Truyện Kiều



2.Gia biến và lưu lạc
+ Kiều bán mình chuộc
cha
+ Mã giám sinh mua
Kiều
+ Trao duyên.
+ Rơi vào lầu xanh,kết
duyên với Thúc sinh,
oan trái với Hoạn Thư.
+ Vào lầu xanh lần 2,
gặp Từ Hải, báo ân, báo
oán
+Từ Hải bị giết, Kiều tự
tử, được cứu, đi tu
Tranh minh hoạ Truyện Kiều


3. Đoàn tụ.
+ Đổi tình vợ chồng với Kim Trọng thành tình bè bạn

Tranh minh hoạ Truyện Kiều


III.Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của Truỵên Kiều
1.giá trị tư tưởng
a.Bài ca về tình yêu tự do và ước mơ công lý
+ Ca ngợi tình yêu tự do, trong sáng, chung thuỷ
dưới chế độ phong kiến (tình yêu Kim-Kiều).
+ Giấc mơ tự do và công lý ( Từ Hải)


~Từ Hải -hiện thân của con người tự do
Chọc trời khuấy nước mặc dầu
dọc ngang nào biết trên đầu có ai

~Từ Hải -hiện thân của công lý: cứu vớt

Kiều


b.Tiếng khóc cho số phận
con người
+Khóc cho tình yêu, hạnh
phúc tan vỡ ( với Kim
Trọng, Thúc sinh, Từ Hải)
Một cung gió thảm mưa
sầu
Bốn dây nhỏ
máu năm đầu ngón tay

+Khóc cho nhân phẩm
bị chà đạp.
Thân lươn bao quản lấm đầu
Chút lòng trinh bạch từ sau xin
chừa

Tranh minh hoạ Truyện Kiều


+ Khóc cho kiếp đời
lưu lạc tha hương.

Đau lòng kẻ ở người đi
Lệ rơi thấm đá, tơ chia rũ tằm

*Tiếng khóc trong Truyện
Kiều là tiếng kêu thương
về quyền sống con
người,thể hiện tấm lòng
nhân đạo của nhà thơ
trước nỗi đau nhân thế.
Tranh minh hoạ Truyện Kiều


C.Bản cáo trạng đanh thép đối với các thế lực đen
tối.
+Tố cáo hiện thực xã hội đen tối,tước đoạt
quyền sống con người-đặc biệt là người phụ nữ
tài hoa.
Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

+Tố cáo các thế lực tàn bạo trong xã hội

phong kiến:
~Quan lại
~Nhà chứa
~Đồng tiền


d.Tiếng nói hiểu đời
+Tấm lòng cảm thông bao dung với con

người.
Có tài mà cậy chi tài
Tài tình chi lắm cho trời đất ghen

+Thấu hiểu nỗi uẩn khúc, chỗ mạnh yếu,
tầm thường của con người, miêu tả với tâm
trạng xót xa.


2.Giá trị nghệ thuật
a.Nghệ thuật xây dựng nhân vật
+ kể tả vài nét làm hiện lên cả thần thái
của nhân vật- vừa điển hình, vừa có nét
riêng.
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng

~ Nhân vật phản diện: Tả thực
Làn thu thuỷ nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh

~ Nhân vật chính diện: ước lệ


b.Nghệ thuật tự sự và trữ
tình bằng thể thơ lục
bát
+Trần thuật, giới thiệu
nhân vật chính xác, cụ
thể, bộc lộ tính cách
tâm trạng nhân vật.

+Trần thuật từ điểm nhìn
nhân vật.
+Miêu tả nội tâm sâu
sắc,tài hoa

Tranh minh hoạ Truyện Kiều


c.Ngôn ngữ trong sáng trau truốt,
gợi cảm.
+Ngôn ngữ được cá tính hoá
cao độ.
+Sử dụng từ Hán Việt, điển cố
đúng chỗ sáng tạo…..
* Trong Truyện Kiều,Tiếng Việt văn học
đạt đến trình độ cổ điển, có giá trị
văn chương bất hủ.


? Khái quát về giá trị tư tưởng và nghệ
thuật của Truyện kiều.




×