Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Tuần 13. Đọc thêm: Vận nước (Quốc tộ). Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng). Hứng trở về (Quy hứng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.42 KB, 5 trang )

Qui Hứng – Hứng trở về
Nguyễn Trung Ngạn


I.Tìm hiểu chung :
• 1) Tác giả:





Nguyễn Trung Ngạn - 阮阮 (1289 – 1370) : tự là Bang Trực, hiệu là Giới
Hiên, người làng Thổ Hoàng, huyện Thiên Thi (tỉnh Hưng Yên).
- Ông đỗ Hoàng giáp năm 16 tuổi.
- Năm 1314 – 1315, ông được cử đi sứ sang đáp lễ nhà Nguyên.
- Ông làm quan đến chức Thượng thư.

• 2) Tác phẩm :




- Thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Hoàn cảnh : được sáng tác vào năm 1315 – 1316, khi ông đi sứ ở
Giang Nam – Trung Quốc.
- Nội dung : nỗi nhớ quê hương & khát vọng mau chóng trở về quê
nhà.


阮阮
•阮阮阮阮阮阮阮阮


阮阮阮阮阮阮阮阮
阮阮阮阮阮阮阮阮
阮阮阮阮阮阮阮阮
阮阮


II.Đọc – hiểu văn bản :
• a) 2 câu đầu :


- Tình yêu quê hương xứ sở được miêu tả qua những chi tiết : dâu tằm,
hương thơm đồng lúa, cua cá trên đồng, bữa cơm quê dẻo thơm ngọt
ngào.
  hình ảnh mộc mạc nhưng rung động lòng người tình yêu quê hương
tha thiết.

• b) 2 câu sau :


- Cách nói tế nhị ngầm so sánh 2 sự việc : đi sứ tuy vinh hạnh & sung
sướng nhưng ko sướng bằng được ở nhà, ở nơi quê hương của mình,
  nhà thơ yêu thích được trở về với cuộc sống thanh đạm của quê nhà
 ước muốn được sống đạm bạc mà thanh cao
• - Dù đất khách có vui vẻ về cuộc sống tinh thần thì cũng chẳng bằng
khi được ở nhà.
• => cả 2 câu đều mang lối so sánh nhưng ở 2 nghĩa khác nhau:
• *Câu 3 : cuộc sống tuy nghèo nàn nhưng vẫn vui & hạnh phúc.
• *Câu 4 : dù lãng du đất khách quê người rất vui nhưng ko sao bằng
được niềm vui quê nhà.



III.Tổng kết :
• 1) Nội dung :



Bài thơ là một niềm mong ước khao khát được về nhà.
Nỗi nhớ da diết làm cho tác giả dù có sung sướng đến đâu vẫn muốn
trở về nơi quê nhà hơn là đươc ở nơi ăn sung mặc sướng.

• 2) Nghệ thuật :



- Sử dụng những hình ảnh miêu tả đặc sắc, làm người đọc dễ cảm
nhận.
- Biện pháp so sánh tài tình giữa câu 3 & câu 4.



×