Tải bản đầy đủ (.ppt) (150 trang)

Hướng dẫn tư vấn thực hiện Quy chế thi THPT Quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.58 KB, 150 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TĂNG
Số ______/CM-NVT

Thành phố Hồ Chí Minh,ngày19 tháng 3 năm 2015

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU
QUY CHẾ THI THPT QuỐC GIA
2015
      

Baùo Caùo Vieân

: HOAØNG SÔN HAÛI


CÓ GÌ KHÁC BIỆT TRONG
KỲ THI QUỐC GIA NĂM 2015
SO VỚI TRƯỚC ĐÂY


THI THEO TRUYỀN THỐNG:
1. 1/6 THI TỐT NGHIỆP THPT
2. 1/7 THI ĐH ĐỢT I(A,A1)
3. 8/7 THI ĐH ĐỢT II
4. 16/7 THI CĐ



NĂM 2015 THEO QUY CHẾ MỚI:

Không còn gọi là thi TN
Và không gọi là thi ĐH, CĐ
Mà là 1 kỳ thi xét 3 NV


• Ngày 26 tháng 02 năm 2015, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã ban hành Thông tư số
02/2015/TT-BGDĐT Về Quy chế thi THPT
Quốc gia năm 2015 gồm 11 Chương, 54 Điều


• Để có thông tin cụ thể, chính
xác cho học sinh, PHHS cũng
như các tổ bộ môn , giáo viên
thực hiện tốt Quy chế này,
PHTCM soạn thảo “TỔ CHỨC
THỰC HIỆN QUY CHẾ THI THPT
QUỐC GIA” như sau:


• PHẦN I: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUY CHẾ
• I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
• Lấy kết quả để xét công nhận tốt nghiệp THPT;
cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng giáo
dục phổ thông;
• Cung cấp dữ liệu làm căn cứ để tuyển sinh ĐH,
CĐ.



II-MÔN THI, NGÀY THI, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
THI

•Môn thi:
Để xét công nhận tốt nghiệp THPT:Thí sinh
phải thi 4 trong 8 môn: Toán, Ngữ văn, Lịch sử,
Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ.
Trong đó, 3 môn thi bắt buộc là Toán, Ngữ văn,
Ngoại ngữ và một môn do thí sinh tự chọn
trong các môn thi còn lại.


• Thí sinh không được học môn Ngoại
ngữ hoặc học trong điều kiện không
đảm bảo chất lượng được Giám đốc sở
GDĐT xem xét, quyết định cho phép thí
sinh chọn môn thi thay thế môn Ngoại
ngữ trong số các môn tự chọn.


• Để xét tuyển sinh ĐH, CĐ,
thí sinh đã tốt nghiệp THPT
phải đăng ký dự thi các
môn thi theo quy định của
trường ĐH, CĐ đối với
ngành đào tạo mà thí sinh
có nguyện vọng.



• Đối với thí sinh chưa tốt nghiệp,
ngoài 03 môn Văn, Toán, Ngoại
ngữ; phải thi thêm ít nhất 01
môn vừa xét công nhận tốt
nghiệp THPT vừa xét tuyển sinh
ĐH, CĐ phù hợp với tổ hợp các
môn thi để xét tuyển sinh do
trường ĐH, CĐ quy định.


• Ngày thi:
- Kỳ thi THPT quốc gia (gọi tắt là kỳ thi) được tổ
chức hằng năm.
- Ngày thi, lịch thi, hình thức thi và thời gian làm
bài thi của mỗi môn thi được quy định trong
HD hằng năm của Bộ GDĐT.
- Năm 2015, dự kiến thi vào 04 ngày:
01/704/7


•Nội dung thi:
Bám sát chương trình THPT, chủ yếu
lớp 12 , không đánh đố, lắt léo. Trong
đó các môn khoa học xã hội sẽ theo
hướng mở, giảm chuyện học thuộc
lòng mà yêu cầu học sinh phải biết
phân tích sự kiện nhất sự kiện nóng
trong xã hội.



• Đề các môn khoa học tự
nhiên thì ngoài việc đánh
giá kiến thức THPT, sẽ tập
trung vào các câu hỏi vận
dụng kiến thức, thực
hành;


• Đề thi tăng cường độ phân
hóa, nhiều câu hỏi mở: Có
cấu trúc tương tự như đề
thi tuyển sinh tốt nghiệp
THPT và đề thi tuyển sinh
vào Đại học, Cao đẳng năm
2014;


• Đề thi gồm 2 nhóm câu hỏi ,
nhóm 1 giống các câu hỏi đề
thi tốt nghiệp năm 2014 đảm
bảo học sinh trung bình có thể
tốt nghiệp,nhóm 2 câu hỏi khó
để phân loại thí sinh để tuyển
vào Đại học, cao đẳng;


• Đề thi đòi hỏi học sinh
vận dụng kiến thức tổng
hợp, liên môn để làm
bài, giải quyết các vấn

đề liên quan đến thực
tiễn cuộc sống;


• Đề thi các môn khoa học xã hội
và nhân văn như Ngữ văn, Lịch
sử, Địa lí đã được ra theo hướng
mở để khắc phục tình trạng bắt
học sinh học thuộc lòng, đồng
thời huy động kiến thức tổng
hợp, liên môn và vốn sống của
học sinh vào việc làm bài


•Đối với đề Sử, Địa sẽ giảm học thuộc lòng
và nhớ dữ liệu. Ví dụ đối với đề Sử, sẽ đưa
ra sự kiện và yêu cầu phân tích sự kiện đó.
Các môn khoa học tự nhiên như Toán, Lý,
Hóa, Sinh sẽ tăng cường đánh giá việc vận
dụng kiến thức của học sinh;


• Ví dụ: Trong đề thi Ngữ văn có
kiến thức về Lịch sử, Địa lí, Giáo
dục công dân...


- Đề thi sẽ đảm bảo cả 4 mức
độ nhận biết, thông hiểu, vận
dụng, vận dụng cao, vừa đáp

ứng yêu cầu cơ bản cho hầu hết
thí sinh, và yêu cầu nâng cao
nhằm phân hóa trình độ học
sinh phục vụ công tác tuyển sinh
vào các trường ĐH, CĐ;


• Cùng với việc đổi mới dạy và học
từ chủ yếu truyền thụ kiến thức
sang chú trọng hình thành phẩm
chất, năng lực của học sinh, đề
thi sẽ tăng dần yêu cầu vận dụng
kiến thức tổng hợp, liên môn từ
dễ đến khó;
• Đề thi có 2 MĐ khác nhau nên sẽ
đảm bảo độ phân hóa cao.


• Hình thức và thời gian làm bài:
- Môn tự luận: Toán, Văn, Địa, Sử
Thời gian 180’
- Môn trắc nghiệm: Lý, Hóa, Sinh, Anh
Thời gian làm bài 90’.
• Lưu ý với thí sinh:


• Lưu ý với thí sinh:
• Chỉ được mang vào phòng thi bút
viết, bút chì, compa, tẩy, thước
kẻ, thước tính, máy tính bỏ túi

không có chức năng soạn thảo
văn bản và không có thẻ nhớ;
Atlat Địa lí Việt Nam đối với môn
thi Địa lí (do Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam ấn hành,


• không được đánh dấu hoặc viết
thêm bất cứ nội dung gì); các
loại máy ghi âm và ghi hình chỉ
có chức năng ghi thông tin mà
không truyền được thông tin và
không nhận được tín hiệu âm
thanh, hình ảnh trực tiếp nếu
không có thiết bị hỗ trợ khác;


×