Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tuần 19. Vợ chồng A Phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 28 trang )


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Tên khai sinh là Nguyễn
Sen, sinh năm 1920.
- Có vốn hiểu biết sâu sắc,
phong phú về phong tục, tập
quán của nhiều vùng khác
nhau.
- Năm 1996, được nhà nước
tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học nghệ thuật.


+ Dế mèn phiêu lưu kí
+ O chuột (1942),
Một số
tác phẩm
tiêu biểu:

+ Nhà nghèo (1944),
+ Truyện Tây Bắc (1953),
+ Miền Tây (1967),…


2. Văn bản
a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác
- Xuất xứ: in trong tập Truyện Tây
Bắc – được tặng giải nhất giải
thưởng Hội văn nghệ Việt Nam
1954 - 1955


- Hoàn cảnh sáng tác: Trong chuyến
đi thực tế cùng bộ đội vào giải phóng
Tây Bắc năm 1952.


b. Tóm tắt
-Mị, một cô gái xinh đẹp, yêu đời, có khát vọng tự do, hạnh
phúc bị bắt về làm con dâu gạt nợ cho nhà Thống lí Pá Tra.
- Lúc đầu Mị phản kháng nhưng dần dần trở nên tê liệt, chỉ
"lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa".
- Đêm tình mùa xuân đến, Mị muốn đi chơi nhưng bị A Sử
(chồng Mị) trói đứng vào cột nhà.


- A Phủ đánh A Sử nên nên đã bị bắt, bị phạt vạ và trở
thành kẻ ở trừ nợ cho nhà Thống lí.
-Không may hổ vồ mất 1 con bò, A Phủ đã bị đánh, bị
trói đứng vào cọc đến gần chết.
- Mị đã cắt dây trói cho A Phủ, 2 người chạy trốn đến
Phiềng Sa.
- Mị và A Phủ được giác ngộ cách mạng, trở thành du
kích


II. Đọc - hiểu văn bản
1.Nhân vật Mị
a. C¶nh ngé cña MÞ
- Sự xuất hiện của Mị

+ Hình ảnh: Một cô con gái “ngồi

quay sợi gai bên tảng đá trước cửa,
cạnh tàu ngựa”.
+ “Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi,
thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay đi
cõng nước dưới khe suối, cô ấy
cũng cúi mặt, mặt buồn rười rượi”
=> Cách giới thiệu nhân vật ấn
tượng để dẫn dắt người đọc vào
hành trình tìm hiểu số phận nhân
vật.


- Vì món nợ truyền kiếp khiến Mị trở thành
con dâu gạt nợ cho nhà thống lí Pá Tra.
- Nỗi cực nhọc về thể xác
“Con trâu con ngựa làm còn có lúc, đêm
nó còn được đứng gãi chân, đứng nhai cỏ,
đàn bà con gái ở cái nhà ngày thì vùi vào
việc làm cả ngày lẫn đêm”
- Nỗi đau khổ về tinh thần
+ “lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa” .
Tác giả cắt nghĩa: "Ở lâu trong cái khổ, Mị
quen khổ rồi"
+ Căn buồng Mị, kín mít với cái cửa sổ lỗ
vuông bằng bàn tay
-> Sống tăm tối, nhẫn nhục, đau khổ,
Mị tê liệt về tinh thần, buông xuôi theo
số phận.
-> Tiếng nói tố cáo chế độ phong kiến
miền núi



b. Mị- một sức sống tiềm ẩn
- Trc khi lm dõu gt n nh thng lớ Pỏ Tra
+ L cụ gỏi tr p, cú ti thi sỏo
Trai n ng nhn c chõn vỏch u buụng M, M thi sỏo gii, M un
chic lỏ trờn mụi,thi lỏ cng hay nh thi sỏo. Cú bit bao nhiờu ngi mờ,
ngy ờm ó thi sỏo i theo M
+ L ngi con hiu tho, t trng, khát vọng tình yêu tự do luôn

luôn mãnh liệt
Con nay ó bit cuc nng lm ngụ, con phi lm nng ngụ gi n thay cho
b. B ng bỏn con cho nh giu
+ Phản kháng mnh

"Mấy tháng ròng đêm nào Mị cũng khóc", Mị trốn về nhà
cầm theo một nắm lá ngón


- Sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng
hạnh phúc trong đêm tình mùa xuân
+ Những yếu tố tác động
đến sự hồi sinh của Mị

Cnh vt:
Hng Ngi nm y n tt
gia lỳc giú thi vo c gianh
vng ng, giú v rột rt d
di. Nhng trong cỏc lng
Mốo , nhng chic vỏy hoa

ó em ra phi trờn mm ỏ
xũe nh nhng con bm
sc s
ỏm tr i tt, chi quay
ci m trờn sõn chi trc
nh..




Rợu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời, khát sống của Mị trỗi dậy

"Mị đã lấy hũ rợu uống ừng ực từng bát một". Mị vừa nh uống cho hả giận vừa nh uống hận, nuốt hận.


* M nghe ting sỏo gi bn vng li thit tha, bi hi.

Tiếng sáo là biểu tợng của khát vọng tình yêu tự do
Ln 1: M ngi nhm bi hỏt ca ngi ang thi:
My cú con trai con gỏi ri
Ta i tỡm ngi yờu

L2: "Tai Mị vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng".
L3: "Tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đ
ờng", "trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo"
L4: Khi bị trói Mị vẫn nghe they tiếng sáo đa
mình đi theo các cuộc chơi, đám chơi.


+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa

xuân
Nh
li nhng k nim ngt
ngo ca quỏ kh: thi sỏo, thi
lỏ gii, cú bit bao ngi mờ,
ngy ờm ó thi sỏo i theo M
M thy phi phi tr li,
trong lũng t nhiờn vui sng
nh nhng ờm Tt ngy trc
M mun i chi

"lấy ống mỡ sắn một
miếng bỏ thêm vào đĩa
dầu"
Mị "quấn tóc lại, với tay
lấy cái váy hoa vắt ở phía
trong vách".

M mun cht:
Nu cú nm lỏ ngún trong tay
lỳc ny, M s n cho cht ngay
ch khụng bun nh li na.
Nh li ch thy nc mt a ra
A S trúi M vo ct
Cỏi cm giỏc v hin ti tn
khc, M ch cm thy khi vựng
chõn bc theo ting sỏo m
tay chõn au khụng ca c .
Tnh dn ra, au n v tờ di
dn i


Tõm hn M ang cũn sng
trong thc ti o, si dõy trúi ca
i thc cha th lm kinh ng
ngay
tct
gic
Tụlp
Hoi
sm
hica
sinhkca M vo tỡnh hung bi kch: khỏt vng mónh lit ><
mng
du ph phng, khin cho sc sng ca M cng thờm mónh lit.
hin thc


=> Tư tưởng của nhà văn:
Sức sống của con người cho dù bị giẫm
đạp, trói buộc nhưng vẫn luôn âm ỉ và có
cơ hội là bùng lên.


- Tâm trạng và hành động của Mị khi thấy A
Phủ bị trói đứng:
+ Lúc đầu khi
chứng kiến A
phủ bị trói “Mị
vẫn thản nhiên
thổi lửa hơ tay”


 Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần.


+ Khi nhìn thấy “một dòng
nước mắt lấp lánh bò
xuống hai hõm má đã xám
đen lại…” của A Phủ: Mị
thức tỉnh dần.
* “Mị chợt nhớ lại đêm
năm trước A Sử trói Mị”,
“Nhiều lần khóc, nước mắt
chảy xuống miệng, xuống
cổ, không biết lau đi được”

Thương
người,
thương mình.


* Nhận thức được tội ác của nhà thống lí:
“Trời ơi nó bắt trói đứng người ta đến chết. Chúng
nó thật độc ác…”
* Thương cảm cho A Phủ:
“Cơ chừng chỉ đêm mai là người kia chết, chết đau,
chết đói, chết rét”
 Từ lạnh lùng thương cảm, dần dần Mị nhận ra
nỗi đau khổ của mình và của người khác.
* Mị lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi A Phủ đã
trốn được:

“lúc ấy bố con sẽ bảo là Mị cởi trói cho nó, Mị liền
phải trói thay vào đấy, Mị phải chết trên cái cọc ấy”
 Nỗi sợ như tiếp thêm sức mạnh cho Mị đi
đến hành động.


- Mị liều lĩnh hành động: cắt dây mây cứu A Phủ
“Mị rón rén bước lại… Mị rút con dao nhỏ cắt lúa, cắt
nút dây mây…”
 Hành động bất ngờ nhưng hợp lí: Mị dám hi sinh
vì cha mẹ, dám ăn lá ngón tự tử nên cũng dám cứu
người.


+ “Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mị cũng
vụt chạy ra”
 Là hành động tất yếu:
Đó là con đường giải thoát duy nhất, cứu
người cũng là tự cứu mình.


⇒ Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm
lí nhân vật:
Diễn biến tâm lí tinh tế được miêu tả từ nội
tâm đến hành động.
⇒ Giá trị nhân đạo sâu sắc:
+ Khi sức sống tiềm tàng trong con người
được hồi sinh thì nó là ngọn lửa không thể dập
tắt.
+ Nó tất yếu chuyển thành hành động phản

kháng táo bạo, chống lại mọi sự chà đạp, lăng
nhục để cứu cuộc đời mình.


2. Nhõn vt A Ph
a) Sự xuất hiện của A Phủ
"Một ngời to lớn chạy vụt ra vung
tay ném con quay rất to vào
mặt A Sử. Con quay gỗ ngát lăng
vào giữa mặt. Nó vừa kịp bng
tay lên, A Phủ đã xộc tới nắm cái
vòng cổ, kéo dập đầu xuống,
xé vai áo đánh tới tấp".
-> Hàng loạt các động từ chỉ hành
động nhanh, mạnh, dồn dập thể
hiện một tính cách mạnh mẽ, gan
góc, một khát vọng tự do đợc bộc
lộ quyết liệt.


b. Số phận đặc biệt của A Phủ
- Từ nhỏ mồ côi cha mẹ, không người
thân thích, sống sót qua nạn dịch
-10 tuổi bị bắt đem bán đổi lấy thóc của
người Thái, sau đó trốn thoát và lưu lạc
đến Hồng Ngài.
- Nhưng A phủ vẫn rất nghèo, không lấy
nổi vợ vì phép làng và tục lệ cưới xin
ngặt nghèo.



c. Tính

cách
- "biết đúc lỡi cày, đục cuốc, cày
giỏi và đi săn bò tót rất bạo".

-Cỏ tớnh gan gúc ca A Ph vn ó bc l t
nm lờn mi
- Xuõn A Ph cng i chi, cng tỡm ngi yờu.
Chng cng khao khỏt sng hnh phỳc nh M.
- Khi ó phi sng thõn phn ca k lm cụng
tr n, A Ph vn l mt chng trai ca t do,
"bụn ba rong rui ngoi gũ ngoi rng" lm
phng phng mi th, Khi rng ụi, vỡ mi by
nhớm, h bt mt bũ, A Ph im nhiờn vỏc
na con bũ h n ú v. A Ph núi chuyn i
"ly con h v" mt cỏch thn nhiờn.
-> ham chuộng tự do, một sức sống mạnh
mẽ, một tài năng lao động đáng quý


d) Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng
+ Cuộc xử kiện diễn ra trong khói thuốc phiện mù mịt
tuôn ra các lỗ cửa sổ nh khói bếp. "Ngời thì đánh,
ngời thì quỳ lạy, kể lể, chửi bới. Xong một lợt đánh,
kể, chửi, lại hút. Cứ thế từ tra đến hết đêm". Còn A
Phủ gan góc quỳ chịu đòn chỉ im nh tợng đá.
+ Hủ tục và pháp luật trong tay bọn chúa đất nên kết
quả: A Phủ trở thành con ở trừ nợ đời đời kiếp kiếp

cho nhà Thống lí Pá Tra.
-> Cảnh xử kiện quái đản, lạ lùng vừa tố cáo sự tàn bạo
của bọn chúa đất vừa nói lên tình cảnh khốn khổ
của ngời dân.


e. A Phủ làm mất bò
- A Phủ “trói đứng ở trong góc nhà”, “chỉ đứng nhắm
mắt” và thần chết đã in dấu trên hai hõm má xám lại vì
tuyệt vọng và khổ đau của A Phủ
- A Phủ vẫn nhai đứt hai vòng dây mây định trốn thoát.
Với sự trợ giúp của Mị, “A Phủ đã quật sức vùng lên,
chạy xuống dốc núi”.
 Tinh thần phản kháng là cơ sở cho việc giác ngộ Cách
mạng nhanh chóng sau này.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×