Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Tuần 13. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.9 KB, 48 trang )

Tiết 37. Làm văn

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN



KIỂU VĂN BẢN

 

 

 

 

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn
đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa
Vẽ lại bằng ngôn ngữ sự vật, sự việc, phong cảnh hay con
người sao cho chân thực, cụ thể, sinh động.
Bày tỏ trực tiếp, gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc, thái độ, đánh giá của người viết về đối tượng được
nói tới.
Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ những đặc
điểm cơ bản, cung cấp các tri thức về các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên và xã hội.
Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm


thuyết phục người nghe về một quan điểm, tư tưởng.
Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật



KIỂU VĂN BẢN

ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

 Tự sự

Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn
đến kết cục, biểu lộ ý nghĩa

 Miêu tả

Vẽ lại bằng ngôn ngữ sự vật, sự việc, phong cảnh hay con
người sao cho chân thực, cụ thể, sinh động.

 Biểu cảm

Bày tỏ trực tiếp, gián tiếp bày tỏ tư tưởng, tình cảm, cảm
xúc, thái độ, đánh giá của người viết về đối tượng được
nói tới.

 Thuyết minh

Trình bày, giới thiệu, giải thích nhằm làm rõ những đặc
điểm cơ bản, cung cấp các tri thức về các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên và xã hội.


Nghị luận
 Hành chính – công vụ

Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm nhằm
thuyết phục người nghe về một quan điểm, tư tưởng.
Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật



Khả năng
kếttảhợp giữa
thức biểu
Tự* sự
Miêu
Biểucác
cảmphương
Thuyết
Nghịđạt
luận
minh
Kết hợp
được với 4
phương
thức còn
lại

Kết hợp
được với
các

phương
thức:
+ Tự sự
+ Biểu
cảm
+ Thuyết
minh

Kết hợp
được với
các
phương
thức :
+ Tự sự
+ Miêu tả
+ Thuyết
minh

Kết hợp
được với
các
phương
thức:
+ Miêu tả
+ Nghị
luận.

Kết hợp
được với 4
phương

thức còn
lại



* Ví dụ 1.
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn
tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”.
(Trích: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Hồ Chí Minh).



Các yếu tố biểu cảm:
“Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải nhân nhượng.
Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn
tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu
mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên!”.
(Trích: “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” – Hồ Chí Minh).



* Ví dụ 2.

“Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ
khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất
nước nhà của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho
dân ta nghèo nàn , thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

(Trích: “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh)



Các yếu tố biểu cảm:
“Chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân
chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ
khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất
nước nhà của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong
những bể máu.
Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tuỷ, khiến cho
dân ta nghèo nàn , thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.
Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

(Trích: “Tuyên ngôn độc lập” – Hồ Chí Minh)



* Ví dụ 1.

“ Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói”, mà lúc bấy giờ người
ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê
tởm) đã gây ra những lũng đoạn hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị
“ chúa tỉnh” - mỗi viên sứ ở Đông Dương quả là một chúa tỉnh – đã
ra lệnh cho bọn quan lại dưới quyền trong một thời gian nhất định.
Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà
xoay xở. Mà cái ngón xoay xở ( ….) thì các ông tướng ấy thạo hết
chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh, người nghèo khổ,
những người này chỉ chịu chết thôi, không còn kêu cứu vào đâu
được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng
cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,
và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn
lấy một trong hai con đường: “Đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”
(Trích: “Thuế máu” - Nguyễn Ái Quốc)



Yếu tố tự sự:
“ Sau nữa, việc săn bắt thứ “vật liệu biết nói”, mà lúc bấy giờ người
ta gọi là “chế độ lính tình nguyện” (danh từ mỉa mai một cách ghê
tởm) đã gây ra những vị nhũng đoạn hết sức trắng trợn.
Đây! Chế độ lính tình nguyện ấy được tiến hành như thế này: Vị
“ chúa tỉnh” - mỗi viên sứ ở Đông Dương quả là một chúa tỉnh ra
lệnh cho bọn quan lại dưới quyền trong một thời gian nhất định.
Bằng cách nào, điều đó không quan trọng. Các quan cứ liệu mà
xoay xở. Mà cái ngón xoay xở ( ….) thì các ông tướng ấy thạo hết
chỗ nói, nhất là xoay xở làm tiền.
Thoạt tiên chúng tóm những người khoẻ mạnh, người nghèo khổ,

những người này chỉ chịu chết thôi, không còn kêu cứu vào đâu
được. Sau đó, chúng mới đòi đến con cái nhà giàu. Những ai cứng
cổ thì chúng tìm ngay ra dịp để sinh chuyện với họ hoặc gia đình họ,
và nếu cần, thì giam cổ họ lại cho đến khi họ phải dứt khoát chọn
lấy một trong hai con đường: “Đi lính tình nguyện hoặc xì tiền ra”
(Trích: “Thuế máu” - Nguyễn Ái Quốc)



* Ví dụ 2
“Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt, Phủ
toàn quyền Đông Dương sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho
những người lính còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi
sinh cho “Tổ quốc” đã trịnh trọng tuyên bố rằng: “Các bạn đã
tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương
xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính
khố đỏ, kẻ thì dâng hiến cánh tay lao động của mình như lính
thợ”
Nếu quả thật người An Nam khấn khởi đi lính như thế, tại sao
lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi
xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính
Pháp canh, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn ? Những cuộc biểu
tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên
Hoà và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của
lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
(Trích: “Thuế máu” – Nguyễn Ái Quốc)



Yếu tố miêu tả:

“Ấy thế mà trong một bản bố cáo với những người bị bắt, Phủ
toàn quyền Đông Dương sau khi hứa hẹn ban phẩm hàm cho
những người lính còn sống sót và truy tặng những người sẽ hi
sinh cho “Tổ quốc” đã trịnh trọng tuyên bố rằng: “Các bạn đã
tấp nập đầu quân, các bạn đã không ngần ngại rời bỏ quê hương
xiết bao trìu mến để người thì hiến xương máu của mình như lính
khố đỏ, kẻ thì dâng hiến cánh tay lao động của mình như lính
thợ”
Nếu quả thât người An Nam khấn khởi đi lính như thế, tại sao
lại có cảnh, tốp thì bị xích tay điệu về tỉnh lị, tốp thì trước khi
xuống tàu, bị nhốt trong một trường trung học ở Sài Gòn, có lính
Pháp canh, lưỡi lê tuốt trần, đạn lên nòng sẵn ? Những cuộc biểu
tình đổ máu ở Cao Miên, những vụ bạo động ở Sài Gòn, ở Biên
Hoà và nhiều nơi khác nữa, phải chăng là những biểu hiện của
lòng sốt sắng đầu quân “tấp nập” và “không ngần ngại” ?
(Trích: “Thuế máu” – Nguyễn Ái Quốc)



* Ví dụ:
“Hiện nay tre Việt Nam khá phong phú và đa dạng, có những loại tre
sau: tre Đồng Nai, vầu Việt Bắc, trúc Lam Sơn, tre ngút ngàn Điện
Biên, nứa, mai hay những khóm tre đầu làng.
Tre dễ thích nghi với mọi môi trường sống: bờ ao, khô cằn, sỏi
đá. Tre thường mọc từng bụi, từng khóm. Quá trình phát triển của tre:
ban đầu tre là những mầm măng nhỏ nằm dưới gốc, được che phủ bởi
những cây tre cao và lá cây. Từ từ tre phát triển cứng cáp và dẻo dai.
Thân tre gầy guộc, được ghép lại từ nhiều mắt, bên trong thân tre ống
rỗng.  Màu sắc của tre: có màu xanh lục, càng lên cao màu xanh của
tre càng nhạt.  Thân tre mọc ra từng cành cây nhỏ, những cành cây

này có gai nhọn và lá. Người ta dùng những cành gai nhọn này bó với
nhau để làm hàng rào, làm nơi trú ẩn cho các loài cá…
Lá tre mỏng và có hình thon có gân lá song song, độ dài của lá tre từ
10 – 15 cm. Rễ tre thuộc loại rễ chùm, nhìn bề ngoài khá cằn cội
nhưng rễ tre bám rất chắc.
Hoa tre thường rất hiếm, vòng đời của tre sẽ khép lại khi tre “ra
hoa”.


×