Tuần 13
Tiết 38 Ngày dạy: 17 -11 -2010
LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HP CÁC PHƯƠNG THỨC
BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Thấy được sự cần thiết phải vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghò
luận.
- Biết cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một đoạn văn, bài văn nghò
luận.
2. Kó năng: - Rèn kó năng giao tiếp, tư duy sáng tạo
- Rèn luyện kỹ năng
vận dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong
một bài văn nghị luận để nâng cao hiệu quả của bài văn nghị luận đó
3. Thái độ: Diễn đạt nghiêm túc.
II. TRỌNG TÂM:
1. Kiến thức:
- Yêu cầu và tầm quan trọng của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài
văn nghò luận.
- Cách vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghò luận.
2. Kó năng:
- Nhận diện được tính phù hợp và hiệu quả của việc vận dụng kết hợp các phương thức biểu
đạt trong một số văn bản.
- Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt để viết bài văn nghò luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lí, về một hiện tượng đời sống, về một tác phẩm văn học và về một ý kiến bàn
về văn học ( với độ dài ít nhất 700 chữ trong thời gian 90 phút)
III. CHUẨN BỊ
1. GV: Giáo án, SGK,SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức kó năng
2. HS: Đọc sgk và nắm nội dung cơ bản, đònh hướng tìm hiểu các câu hỏi theo các câu
hỏi hướng dẫn học bài.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
kiểm tra sĩ số:
12A2 12B4
2. Kiểm tra bài cũ:
*Đối tượng và cách làm bài nghò luận về một ý kiến bàn về văn học?
- Đối tượng của một bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học rất đa dạng: về văn học lịch sử,
về lí luận văn học, về tác phẩm văn học
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
- Việc nghò luận về một ý kiến bàn về văn học thường tập trung vào giải thích, nêu ý nghóa
và tác dụng của ý kiến đó đối với văn học và đời sống
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Tạo tâm thế cho học
sinh
Vào bài:
Tiết học hơm nay cô sẽ giúp các em
luyện tập để biết cách vận dụng tổng hợp
hài hồ các thao tác lập luận trong văn
nghị luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện
tập trên lớp
- GV u cầu HS nhắc lại những kiến
thức cơ bản về các phương thức biểu đạt
- HS: Gồm: tự sự, miêu tả, biểu cảm,
thuyết minh, nghị luận và hành chính –
cơng vụ.
* GV: Nhấn mạnh: Mỗi phương thức
biểu đạt đều có sức mạnh riêng ưu thế
nổi trội riêng :
+ Nắm được diễn biến các sự việc , sự
kiện (tự sự)
+ Cảm nhận được chi tiết, cụ thể sự
việc, sự kiện (miêu tả)
+ Hiểu được thái độ, tình cảm của
người viết đối với sự vật, hiện tượng
(biểu cảm)
+ Nhận thức được đối tượng với những
thơng tin chính xác, khách quan (thuyết
minh)
+ Tạo lập quan hệ xã hội trong khn
khổ pháp luật (hành chính – cơng vụ)
- Thao tác 1: Thực hành việc đưa các
yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài
văn nghị luận
+ GV gọi HS đọc bài tập 1.
+ GV: tổ chức cho HS trả lời các câu
hỏi a, b (SGK trang 158):
o Vì sao trong một bài hoặc một đoạn
văn nghị luận, cần vận dụng kết hợp các
I. Luyện tập trên lớp :
Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong
bài văn nghị luận
1 . Đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào
bài văn nghị luận
- Bài tập 1 :
+ Việc đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
vào bài văn nghị luận là rất cần thiết, làm cho bài
văn sinh động, thuyết phục.
+ Khi đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
vào bài văn nghị luận cần đúng lúc đúng cách,
mỗi yếu tố đó sẽ giúp cho bài văn có sức thuyết
phục cả về nhận thức và tình cảm.
+ Ví dụ : “Trái đất là ngơi nhà chung của nhân
loại . Ngơi nhà chung của nhân loại cần được bảo
vệ . Muốn bảo vệ ngơi nhà chung ấy thì phải bảo
vê mơi trường . Mỗi người,mỗi dân tộc phải cùng
nhau giữ cho nguồn nước ao hồ, sơng biển được
trong sạch, bầu khí quyển được trong lành,
rừng khơng bị đốt phá, mn thú khơng bị săn
bắt bừa bãi . Giữ gìn và khai thác tài ngun một
cách hợp lí, bảo vệ mơi trường là vấn đề sống
còn của mỗi quốc gia. Hãy cùng nhau gìn giữ
ngơi nhà chung của chúng ta ln xanh, sạch,
đẹp ! “
2. Đưa yếu tố thuyết minh vào bài văn nghị
luận :
Bài tập 2:
- Đoạn trích là một văn bản nghị luận về vấn đề :
Có nên chỉ đưa vào chỉ số GDP để đánh giá thu
nhập hàng năm của người dân VN hay khơng hay
cần tính tới chỉ số GNP nữa?
- Tuy nhiên văn bản nghị luận này còn có sự
tham gia của yếu tố thuyết minh:
Yếu tố đó hiện diên rõ rệt nhất trong những kiến
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và
biểu cảm?
o Để việc vận dụng các phương thức
biểu đạt đó thực sự có tác dụng nâng cao
hiệu quả nghị luận, chúng ta cần chú ý
điều gì? Nêu ví dụ?
+ GV: Gọi HS trình bày và các HS khác
nhận xét - bổ sung (nếu có)
- Thao tác 2 : Thực hành việc đưa yếu
tố thuyết minh vào bài văn nghị luận
+ GV: Tổ chức cho HS lần lượt trả lời
các câu hỏi được nêu trong SGK:
o Nội dung văn bản nói gì ?
o Tìm các yếu tố thuyết minh ?
o Hiệu quả của sự kết hợp yếu tố
thuyết minh trong bài nghị luận ?
+ GV: Gọi HS trình bày và các HS khác
nhận xét - bổ sung (nếu có)
Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS luyện
tập ở lớp
- GV: Cho HS làm bài tập 3 trong SGK
(5 phút)
- GV: Gọi 1 học sinh đọc phần Ghi nhớ
(SGK , trang 161)
thức mà tác giả cung cấp cho người đọc về GDP,
GNP.
- Hiệu quả của yếu tố thuyết minh:
Hỗ trợ đắc lực cho sự bàn luận của tác giả, vì nó
đưa những tri thức khách quan, khoa học và mới
mẻ giúp người đọc có thể hiểu biết chính xác và
rõ ràng hơn về vấn đề kinh tế xã hội đang được
nêu ra thảo luận .
=> Như vậy:
- Việc kết hợp vận dụng phương thức thuyết
minh trong bài nghị luận là cần thiết.
- Tác dụng: Tạo sự thuyết phục cho luận điểm
bằng việc trình bày một cách chính xác khách
quan, khoa học vấn đề ở nhiều góc nhìn ( Lí
thuyết, thực tiễn )
II. Tổ chức cho HS luyện tập :
Bài tập 3 :
- Có thể viết về một nhà thơ hoặc nhà văn đã học
trong chương trình hoặc thường xun đọc và
nắm vững.
- Đưa ra những ý kiến nhận định, đánh giá và
thuyết phục người đọc qua việc vận dụng kết hợp
các phương thức biểu đạt.
=> Ghi nhớ : ( SGK )
4. Củng cố, luyện tập:
*Hiệu quả của việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghò luận?
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận là cần thiết.
- Việc vận dụng các phương thức biểu đạt phải xuất phát từ u cầu và mục đích nghị luận.
- Kết hợp nhuần nhuyễn các phương thức người viết có thể làm cho bài văn nghị luận đặc
sắc, hấp dẫn.
5. Hướng dẫn tự học:
- Đối với bài học ở tiết này:
- Hiệu quả của việc vận dụng các phương thức biểu đạt trong bài văn nghò luận?
- Hồn thành các bài tập còn lại
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài: Đàn ghi ta của Lor-ca (Thanh Thảo)
+ Giới thiệu đơi nét về nhà thơ Thanh Thảo
+ Tìm hiểu ý nghĩa của các hình ảnh tương trưng trong mỗi khổ thơ?
+ Qua đó, nêu cảm nhận của em về thiên tài Lor-ca?
+ Em nhận ra được những tình cảm nào của nhà thơ Thanh Thảo dành cho Lor-ca?
V. Rút kinh nghiệm:
GVBM: Nguyễn Mộng Dun
GVBM: Nguyễn Mộng Duyên