Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 12. Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.24 KB, 29 trang )

NhiÖt liÖt chµo mõng
c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn th¨m
líp dù giê


TiÕt 36

Thùc hµnh mét sè phÐp tu
tõ có ph¸p


I. Phép lặp cú pháp

Bài 1:
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nớc ta đã t
địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của
Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả n
dậy giành chính quyền, lập nên nớc Việt Nam
Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nớc Việt Nam từ t
chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. D
đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 n
dựng nên nớc Việt Nam độc lập. Dân ta lại đá
độ quân chủ mấy mơi thế kỉ mà lập nên chế
Cộng hoà.


+ Sự thật là từ mùa thu năm
1940, nớc ta đã thành thuộc
địa của Nhật, chứ không


phải thuộc địa của Pháp
nữa.
+ Sự thật là dân ta đã lấy
lại nớc Việt Nam từ tay Nhật,
chứ không phải từ tay Pháp.
+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích
thực dân gần 100 năm nay để gây dựng
nên nớc Việt Nam độc lập.
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ
mấy mơi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân


+ Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nớc
ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ
không phải thuộcđịa của Pháp nữa.
+ Sự thật là dân ta đã lấy lại nớc Việt
Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ
tay Pháp.


Kết cấu ngửừ pháp đợc lặp
lại:

u1

Thành phần Chủ
phụ tình thái ngữ
(P)



u2

Sự thật là

Sự thật là
từ mùa thu
năm 1940

nớc ta

dân
ta

Vị ngữ
1
đã thành
thuộc
địa của
Nhật
đã
lấy lại n

Vị ngữ 2

chứ không
phaỷi thuộc
địa của
Pháp nửừa
chứ
không

ớc Việt
Nam từ tay phaỷi từ tay
Pháp
Nhật

-> Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác
bỏ ở vế sau


+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích
thực dân gần 100 năm nay để gây
dựng nên nớc Việt Nam độc lập.
+ Dân ta lại đánh đổ chế độ quân
chủ mấy mơi thế kỉ mà lập nên chế
độ Dân chủ Cộng hoà.


Kết cấu ngửừ pháp đợc lặp lại:


u1

Chủ
ngữ

Vị
ngữ

Phụ ngữ chỉ
đối tợng


Trạng
ngữ

để gây
Dân
đã
dựng nên nớc
ta
đánh
Việt Nam
đổ
độc lập

mà lập nên
chế
độ
quân
Dân
lại
u2
chế độ Dân
chủ mấy mơi
ta
đánh
chủ Cộng
thế kỉ
đổ
hoà
Tác dụng: Tạo cho li tuyờn ngụn õm hng anh thộp, ho hựng,

thớch hp vi vic khng nh nn c lp ca Vit Nam, ng thi
khng nh thng li ca CMT8 l ỏnh ch thc dõn v ch
phong kin.
các xiềng xích
thực dân gần
100 naờm nay


b) Trời xanh đây là của chúng
ta
Núi rừng đây là của chúng
ta
Những cánh đồng thơm
mát
Câubát
hỏingát
thảo luận
Những ngả đờng
Xác
định
câu

lặp
k
Những dòng sông đỏ
cấu cú pháp? phân tíc
nặng phù xa

kết cấu cú pháp đó?
Và chỉ ra tác dụng của

phép lặp đó?


Trời xanh đây // là của
chúng ta
Núi rừng đây // là của chúng
ta
C
V
Những cánh đồng // thơm
mát
Những ngả đờng // bát ngát
Tác dụng: Khng định mạnh m chủ
Những
dòng
sông
//
đỏ
quyền ca chúng ta v bộc lộ cm xúc sung
xakhoái đối vi thiên nhiên,
sớng,nặng
tự ho,phù
sng
C
V(TT)
đất nớc khi ginh
đợc quyn lm chủ.


Bài 2:

a) Tục ngữ

Bán anh em xa, mua láng giềng
gần

anh
xa mu láng
gần
n

em

TT

a

giềng

TT

ĐT
ĐT >< mua
DT
PhépDTđối: bán

anh em >< láng
giềng
xa >< gần

=> Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt

chẽ về số lợng tiếng, về từ loại, về nghĩa,
về kết cấu ngữ pháp của từng vế


b) C©u ®èi

Cô giµ ¨n cñ Êu non

Thµnh tè phô cña
Chñ ng÷
VÞ ng÷
VN (DT-TT)
Chó

trÌo
c©y
®¹i
lín
(DT)
(§T)
VÕ1

Cô giµ

VÕ 2

Chó


¨n


trÌo

cñ Êu
non

c©y ®¹i
lín

=> Phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số
tiếng ở hai câu bằng nhau. Hơn nữa, phép lặp còn phối
hợp với phép đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ
loại, về nghĩa; trong mỗi vế còn dùng từ đồng nghĩa, trái
nghĩa tương ứng )


c) Th¬ §êng luËt
Ta d¹i, ta t×m n¬i v¾ng vÎ
Ngêi kh«n, ngêi ®Õn chèn lao
xao

Chñ
Thµnh tè
§Ò
ng÷
ng÷
phô cña VN
ng÷
(§T)
(DT)

(TT)
C©u
t×m
n¬i
v¾ng
Ta
d¹i
ta
1

C©u
ngêi
Ngêi
®Õ
chèn lao
2
kh«n
n
xao


=> Phép lặp cú pháp cũng đòi hỏi mức
độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ pháp
giống nhau, số lượng tiếng bằng
nhau, các tiếng đối nhau về từ loại và
nghĩa (đặc biệt giữa hai câu thực và
hai câu luận của bài thất ngôn bát cú)


=> Tãm l¹i sau khi t×m hiÓu vµ so s¸nh

víi nh÷ng c©u ë bµi tËp 1 ta thÊy
nh÷ng ®iÓm sau:
Giống nhau :
+ Tất cả đều sử dụng phép lặp kết
cấu cú pháp.
+ Tác dụng: Làm rõ ý nghĩa biểu
đạt của văn bản.


Khác nhau
Tục ngữ, câu đối, thơ
Đường luật ,văn biền
ngẫu :
- Số tiếng ở vế trước và
vế sau, câu trước và
câu sau phải bằng
nhau .
- Phải cùng từ loại,cùng
kiểu cấu tạo từ.

-Lặp lại rõ ràng, cân đối
.

Văn xuôi, thơ tự do :

- Về số tiếng: không nhất
thiết phải bằng nhau .
- Về từ loại và cấu tạo
của các từ: không nhất
thiết phải cùng từ

loại ,cùng kiểu cấu tạo
từ .
- Về nhịp điệu: không
nhất thiết lặp lại rõ
ràng .


Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra
phép lặp cú pháp tu từ?
ễn li kin thc : Phép lặp cú pháp
Đó là biện pháp sử dụng lặp lại
nhiều lần cùng một kết cấu cú pháp
trong các cụm từ hay trong các câu
liên tiếp của văn bản. Thờng có sự
phối hợp với phép điệp từ và phép
đối.


II. Phép liệt kê
1. Ngữ liệu (a) SGK:
Các ngơi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày,
không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho
cơm;
quan nhỏ thì ta thăng chức, lơng ít thì ta cấp
bổng; đi
thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc
trận mạc
xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn
hạ thì
cùng nhau vui cời. Cách đối đãi so với Vơng Công

Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trớc cũng chẳng kém
gì.
(Trần Quốc Tuấn)


Kết
cấu
VD
VD
VD

hoàn
cảnh
không có
mặc

th
ì
th
ì

không có
ăn
quan nhỏ

thì
th
ì

giải

pháp
ta cho
áo
ta cho
cơm
ta thăng
chức

Tác dụng: Nhn mnh v khng nh s i ói chu ỏo,
y tỡnh ngha ca Trn Quc Tun i vi tng s trong mi
hon cnh.


b)
Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân
dân ta một chút tự do dân chủ nào.
Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng
lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để
ngăn cản việc thống nhất nớc nhà của ta, để
ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.
Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trờng học. Chúng
thẳng tay chém giết những ngời yêu nớc thơng
nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của
ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc d luận, thi hành chính sách ngu
dân.


b)


VD: Chúng//
man.

thi hành những luật pháp dã

Cấu trúc ngữ pháp đợc lặp lại là:
Chủ ngữ + Vị ngữ [+ phụ ngữ chỉ đối tợng]
Chúng // lập ba chế độ khác nhau ở

Chúng // dùng thuốc phiện, rợu cồn để

Tác dụng: phi hp vi phộp lit kờ vch ti ỏc ca
thc dõn Phỏp, ch mt vch tờn k thự dõn tc. Cng cựng
mc ớch y l cỏch tỏch dũng liờn tip, dn dp.


ễn li kin thc :Phép liệt kê
Đó là biện pháp liên tiếp liệt kê
nhiều sự vật, hoạt động,tính chất
hay sự kiện, trong cùng một câu
văn, đoạn văn để tạo nên một ấn tợng
mạnh, hiệu quả cao trong miêu tả, kể
chuyện hay bộc lộ tâm trạng.


III. Phép chêm xen
Bài 1
a) Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực
hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới
xong), thị hỏi hắn:

- Vừa thổ hả?
b) Chí Phèo hình nh đã trông trớc thấy tuổi
già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô
độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và
ốm đau.


- V trí: gia hoc cui cõu, sau b phn c
chỳ thớch.
- Vai trũ ng phỏp: xen vo trong cõu ghi chỳ
thờm mt thụng tin no ú.
- Du cõu tỏch bit phn chờm xen: gia hai
du ngoc n, du phẩy
-Tác dụng:
+ Cõu a: Bổ sung thông tin cho hành động Thị
Nở đặt bàn tay lên ngực hắn(tức Chí Phèo)
+ Cõu b: Nhấn mạnh sự đáng sợ của sự cô
độc với nhân vật Chí Phèo lúc bấy giờ trong t
ơng quan với sự đói rét và ốm đau


ễn li kin thc: Phép chêm xen

Đó là cách thức xen thêm vào câu
một thành phần biệt lập để bổ sung
một thông tin nào đó nhằm mục đích
tu từ: tạo sắc thái biểu cảm hay thêm
một chi tiết đáng lu ý về sự vật, hiện
tợng đợc nói đến. Thành phần chêm
xen thờng đợc tách biệt bằng dấu câu:

dấu phẩy, gạch ngang hay ngoặc đơn


×