Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Tuần 12. Đọc thêm: Đò Lèn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 12 trang )

THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

1


NGUYỄN DUY


THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

3


I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy ( 1948), quê ở Thanh
Hóa, mồ côi mẹ, ở với bà ngoại
từ nhỏ.
- Ông từng khoác áo lính, rồi học
Đại học tổng hợp.
- Ông là nhà thơ có phong cách độc
đáo, vừa duyên dáng trữ tình, vừa
đậm chất thế sự, được tặng giải
thưởng về VH- NT 2007.
- Tác phẩm: Cát trắng, Ánh trăng,
Đãi cát tìm vàng.
THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO


4


2. Hòan cảnh sáng
tác:
Bài thơ được viết
năm 1983 trong
một dịp trở về quê.

THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

5


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Hình ảnh tuổi thơ tác giả:
- Những thú vui: câu cá, đi chợ, bắt chim
sẻ, ăn trộm nhãn… Hồn nhiên, tinh
nghịch.
Bút pháp hiện thực không tô vẽ, thể hiện
thái độ tôn trọng quá khứ.
- Không gian tuổi thơ: cây thị, đền sòng, huệ
trắng, khói trầm, điệu hát văn…
THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

6



Đền
Cây
Thị
THÚY NHÀI
THPT NGÔI
SAO

7


Đền
THÚY NHÀISòng
THPT NGÔI
SAO

8


2. Hình ảnh bà qua hồi tưởng của cháu:
- Cuộc sống cơ cực lam lũ: xúc tép, mò
cua, gánh chè, bán trứng…
- Lẫn lộn bà với Tiên, Phật , thánh thần
Tâm hồn trẻ thơ trong suốt.
- Chiến tranh: Tiên, Phật bỏ đi, bà vẫn ở
lại. Phẩm chất kiên cường, bền bỉ.

THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

9



THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

10


3. Niềm ân hận của nhà thơ:
- Dòng sông xưa: Hình ảnh
quê hương yêu dấu làm
cho cảm xúc thêm dạt dào.
- Cháu biết thương bà thì bà
không còn nữa:Lời thơ xúc
động, có giá trị nhân văn
sâu sắc.
THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

11


III. TỔNG KẾT:
• Nội dung: Bài thơ thể hiện một
trong những tình cảm thiêng
liêng cao đẹp của người Việt
Nam: tình bà cháu.
• Nghệ thuật: Bút pháp vừa hiện
thực, vừa trữ tình, suy tư sâu
lắng.


THÚY NHÀI THPT NGÔI
SAO

12



×