Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tuần 11. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.12 KB, 8 trang )

Tiếng Việt

Thực hành một số
phép tu từ ngữ
âm


• Bài 1:
• câu mở đầu dài; nhịp điệu dàn trải, thể
hiện cuộc đấu tranh từng thời kì của dân
tộc. Câu cuối : dồn dập, ngắn gọn, mạnh
mẽ
• Dùng : điệp từ, điệp ngữ, Phép lặp cấu trúc
• sử dụng thanh B – T rất hiệu quả.
• Ăm tiết mở, thanh bằng ( nay, nay, do), Âm
• Tiết đóng thanh trắc ( lập) và động từ thể
hiện ý chí ( Phải được ) để khẳng định
quyền độc lập.


Bài 2:
Phép điệp:
+ Điệp từ ngữ: ai có - thì dùng
+ Lặp cú pháp: ai có … dùng gươm.
- Phép đối xứng: đàn ông >< đàn bà.
người già >< người trẻ
súng >< gươm.
Vần: bà – già.
- Nhịp: ngắn gọn, mạnh mẽ.
 Âm hưởng mạnh mẽ, thúc giục, lôi
cuốn.




Bài 3 :
• + Mục đích : ca ngợi cây tre Việt Nam
• + Dùng động từ mạnh:Chống,xung phong ,
giữ,hi sinh. 2 vế cuối ngắt nhịp ngắn,đối
xứng
• + Điệp từ: giữ, tre.
• + Liệt kê: mái nhà tranh, đồng lúa chín...
• + Lặp cú pháp: tre... anh hùng.
• + Nhân hóa: tre chống lại sắt thép, giữ
nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín…
Cây tre là biểu tượng của sức sống mãnh
liệt, gắn liền với con người Việt Nam.


II. ĐIỆP ÂM, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH
Học sinh hoạt động theo nhóm
Bài tập 1:
Phân tích
tác dụng
tạo hình
tượng của
việc điệp
âm đầu
trong các
câu thơ

Bài tập 2: Trong

đoạn thơ Tiếng
hát sang xuân
của Tố Hữu SGK,
vần nào được
lặp lại nhiều
nhất? Nêu tác
dụng biểu hiện
sắc thái ý nghĩa
của phép điệp

Bài tập 3: Hãy
phân tích: nhịp
điệu, sự phối
hợp giữa các
thanh T – B ở 3
dòng đầu và
cách dùng toàn
thanh B ở dòng
cuối, dùng các
từ ngữ, phép
lặp cú pháp, …


Bài 1:
a. Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông.
Điệp âm “l”: Gợi tả mùa hè sinh
động, hoa lựu nở đỏ rực  trạng
thái lúc ẩn, lúc hiện.
b. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.

Điệp âm “l”: Trăng soi mặt nước
chao động lung linh theo làn
nướctrạng thái phát tán


Bài 3: “ Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm.
Heo hút cồn mây súng ngửi trời.
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống.
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.”
- 3 câu đầu nhiều thanh trắc, từ láy: khúc khuỷu,
thăm thẳm, heo hút.
- Nhân hóa: súng ngửi trời.
- Phép đối: Ngàn thước lên cao >< ngàn thước
xuống.
- Lặp từ: dốc, ngàn thước.
Âm hưởng thơ gợi tả cái hiểm trở, đáng sợ( 3
câu đầu),cảm giác nhẹ nhàng êm ả(câucuối).


* Củng cố :
Hs nắm một số phép tu từ ngữ âm thường
dùng và có kĩ năng phân tích , sử dụng chúng .
•BT về nhà :
Phân tích phép điệp trong đoạn thơ sau :
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hòa bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung.
Việt Bắc – Tố Hữu




×