Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Tuần 7. Tây Tiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 31 trang )

Tiết 19, 20:

-Quang Dũng-

GV: Nguyễn Thị Thu Hoài
Trường THPT Kỹ thuật Lệ Thủy


I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả
Quang Dũng

- Tên khai sinh là Bùi
Đình Diệm, quê: Phượng
Trì - Đan Phượng-Hà Tây
-Là một nghệ sĩ đa tài:
Làm thơ, viết văn, vẽ
tranh, soạn nhạc  dấu
ấn hội hoạ và âm nhạc in
đậm trong các thi phẩm




Tranh của nhà thơ Quang Dũng.



-Phong cách thơ: phóng
khoáng, hồn hậu, lãng mạn và
tài hoa


- 2001, được tặng Giải thưởng
Nhà nước về văn học nghệ
thuật.
- Sáng tác chính: Mây đầu ô
(thơ, 1968), Thơ văn Quang
Dũng (tuyển thơ văn, 1988)


2. Bài thơ Tây Tiến:
a. Đoàn quân Tây Tiến:
- Thành lập: đầu năm 1947
- Nhiệm vụ : Phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ
biên giới Việt – Lào, đánh tiêu hao lực lượng
quân đội thực dân Pháp
- Địa bàn hoạt động: Sơn La, Lai Châu, Hoà
Bình, miền Tây Thanh Hoá, Sầm Nưa (Lào) 
địa bàn rộng lớn, hoang vu, hiểm trở, rừng
thiêng nước độc



-Thành phần : Phần đông là thanh niên
Hà Nội, trong đó có nhiều học sinh, sinh
viên;
-Điều kiện sống, chiến đấu gian khổ,
thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hoành
hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn sống rất lạc
quan, vẫn giữ cốt cách hoà hoa, lãng
mạn.
- Sau một thời gian hoạt động ở Lào, trở

về Hoà Bình thành lập Trung đoàn 52.


Cựu chiến binh Tây Tiến với con đường Tây Tiến mới
được đặt tên


2. Tác phẩm:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
-Quang Dũng từng là đại đội
trưởng của binh đoànTây Tiến
-Cuối năm 1948, ông chuyển
sang đơn vị khác. Tại làng
Phù Lưu Chanh (Hà Tây), tác
giả viết bài thơ này. Lúc đầu
bài thơ có tên là
“Nhớ Tây Tiến”
- In trong tập “Mây đầu ô”


HƯỚNG DẪN CÁCH ĐỌC:
Giọng đọc phù hợp với giọng điệu của các câu, các
đoạn thơ:

- Những câu thơ nhiều thanh trắc: giọng khoẻ, chắc,
gọn
-Những câu thơ nhiều thanh bằng: giọng êm ái, ngân
nga
- Ngắt nhịp 4/3



Sông Mã xa rồi Tây Tiến
ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ
chơi vơi


Dốc lên khúc khuỷu dốc
thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng
ngửi trời

Ngàn thước lên cao ngàn
thước xuống


Anh bạn dãi dầu không bước
nữa
Gục lên
súng
quên
Chiều
chiều
oaimũ
linhbỏ
thác
gầm
đời
thét



Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên
khói
Mai Châu mùa em thơm
nếp xôi


Doanh trại bừng lên hội đuốc
hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ

Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn


Người đi Châu Mộc chiều
sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến

nhớ
dáng
người
trên
bờ
độc mộc


Tây Tiến đoàn binh
không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ

Mắt
trừng gửi mộng
oai hùm
qua biên giới


Rải rác biên cương mồ
viễn xứ
Chiến trường đi chẳng
Áo bào thay chiếu anh
tiếc đời xanh
về đất


Tây Tiến người đi không hẹn
ước
Đường lên thăm thẳm một chia
Ai lên Tây Tiến mùa
phôi
xuân ấy
Hồn về Sầm Nứa
chẳng về xuôi


1. Bố cục:
-
Đoạn
1: “Sông
Mãgiữa
... thơm

xôi”:
Những
Mạch
liên kết
cácnếp
đoạn
chính

cuộc
vàcủa
khung
mạchhành
cảmquân
xúc, gian
tâm khổ
trạng
nhàcảnh
thơ:thiên
Nỗi
nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội.
nhớ da diết về đồng đội, về những kỉ niệm
- Đoạn 2: “Doanh trại ... hoa đong đưa”:
của
đoàn
quân
liềnquân
với dân
khung
Những
kỉ niệm

đẹpgắn
về tình
trongcảnh
đêm
thiên
nhiên
miền
Tây
hùng
sơ,
liên hoan
và cảnh
sông
nước
miềnvĩ,
Tâyhoang
thơ mộng.
- Đoạn
“Tây
Tiến
... khúc độc hành”:
hiểm
trở3:mà
đầy
thơđoàn
mộng…
Chân dung người lính Tây Tiến
- Đoạn 4: “Tây Tiến ... chẳng về xuôi”: Lời thề
gắn bó với đoàn quân Tây Tiến



2. Phân tích:

2.1. Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian
khổ và khung cảnh thiên nhiên miền Tây
hùng vĩ, hoang sơ, dữ dội
a.Hai câu đầu: Khơi mở mạch cảm xúc
cho bài thơ:
“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi,
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi.”


- Sông Mã, rừng núi (Không gian)Gợi nhắc về
một miền kí ức, miền nhớ khôn nguôi

xúc
chủ
xuyên
suốtlà
bài
thơ


Hai
câuđạo,
thơ là

một
gọi
-XaCảm

rồi (Thời
gian)Đã
quá tiếng
khứ,
hoài
niệm.
một
nỗisự
nhớ
datiếc,
diết,
liệt,
thường
trực,
–gọi
về
những

thân
thuộc,
Có một
nuối
daymãnh
dứt
trong
hai
chữ ấy..
ám
ảnh,
bao

cả gọi
không
gian-thời
gian
đáng
nhớ
nhất
trong
- “Tây
Tiến
ơi!”trùm
: Tiếng
thiếttâm
thatưởng
bật lên
từ một
nhà thơ
một thời
Tâynén
Tiến.
nỗi nhớ dâng
trào,về
không
thể kìm
của chủ thể
-Nhớ chơi
Theo
ấy, bao
niệm
vơi:tiếng

Hìnhgọi
tượng
hóakỉnỗi
nhớ. Âm “ơi”
ở câu 1 bắt
từùa
láyvề…
“chơi vơi” gợi trạng thái
sẽ vần
thứcvới
dậy,
cụ thể: nỗi nhớ như đang lửng lơ giữa không
gian, nhẹ tênh, không trọng lượng mà sâu nặng
vô cùng…


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×