Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Tuần 30. Phong cách ngôn ngữ chính luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.07 KB, 31 trang )

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ, thăm l

Lớp: 11c5


Khởi động
Câu hỏi: - Cho biết ngôn ngữ được sử dụng
trong các video thuộc phong cách ngôn ngữ nào?


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
LỚP 10
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
PHÂN
LOẠI
VĂN

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
LỚP 11

BẢN
THEO

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ CHÍNH LUẬN

PCNN
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH
LỚP 12
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ KHOA HỌC



Cấu trúc bài học
I/ Văn bản chính luận và ngôn ngữ chính luận
1. Văn bản chính luận
2. Ngôn ngữ chính luận
3. Nhận xét chung
4. Luyện tập
II/ Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng của PPNNCL
5. Các phương tiện diễn đạt
6. Đặc trưng của PCNNCL
7. Luyện tập

Tiết 1

Tiết 2


a/ Xét ngữ liệu
*/ Ngữ liệu 1,2: Tuyên ngôn độc lập và Đại cáo bình
ngô.
- Yêu cầu: chia lớp theo nhóm (nhóm trưởng, thư kí,
ủy viên)
+ Nhóm 1.2: Tuyên ngôn độc lập
+ Nhóm 3.4: Bình ngô đại cáo
- Câu hỏi: Nghe và theo dõi ngữ liệu, cho biết thể loại,
mục đích, nội dung, thái độ được thể hiện trong các ngữ
liệu đó?


Nhóm 1, 2: Bản tuyên ngôn…
Hỡi đồng bào cả nước!

“Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được;
trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh
phúc”.
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn
Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy
rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các
dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và
Dân quyền của Cách mạng Pháp năm
1791 cũng nói: “Người ta sinh ra tự do và
bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn
được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
Đó là những lẽ phải không ai chối cãi
được.

Nhóm 3, 4: Đại cáo…
Từng nghe:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời
gây nền độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên
mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.



Nhóm: 1.2 Nghe và theo dõi ngữ liệu 2 trên màn hình để
hoàn thành sơ đồ sau:
Ngữ liệu 2 (trích Tuyên ngôn độc lập)

Mục đích
…………………………
…………………………
…………………………

Thể loại
…………..
...................

Thái độ, quan điểm
…………………………
…………………………
…………………………

Nội dung chính:……………………….....................
……………………………………………………..


Nhóm: 3.4 Theo dõi ngữ liệu 2 trên màn hình để hoàn thành

sơ đồ sau:
Ngữ liệu 2 (trích Đại cáo bình ngô)

Mục đích
…………………………
…………………………
…………………………

Thể loại
…………….
..............

Thái độ, quan điểm
…………………………
…………………………
…………………………

Nội dung chính:……………………….....................
……………………………………………………..


Ngữ liệu 1 (trích Tuyên Ngôn độc lập)

Mục đích
Khẳng định quyền tự do,
bình đẳng của con người

Thể loại
Tuyên ngôn


Thái độ, quan điểm
- Dõng dạc, đanh thép,
đứng trên lập trường dân
tộc để bộc lộ thái độ.
-Quan điểm: bảo vệ quyền
độc lập dân tộc.

Nội dung chính
Từ lời tuyên ngôn của 2 cường quốc để suy rộng ra
quyền tự do của Việt Nam.


Ngữ liệu 2 (trích Đại cáo bình ngô)

Thái độ, quan điểm

Mục đích
Khẳng định chủ quyền
dân tộc.

Thể loại
Cáo

Tự hào, mạnh mẽ, dứt khoát

Nội dung chính
Đề cập đến tư tưởng nhân nghĩa, lấy lợi ích của nhân
dân làm gốc. Qua đó khẳng định chủ quyền dân tộc



b/ Tiểu kết
Dạng tồn tại
- Thời xưa:
Hịch, cáo,
chiếu, biểu…
- Thời

nay:
cương lĩnh,
tuyên ngôn,
lời kêu gọi, xã
luận, báo cáo,
tham luận…

Mục đích
- Thuyết phục
người đọc
(nghe) bằng lí
lẽ và lập luận
dựa trên một
quan điểm
chính trị nhất
định.

Thái độ
- Dứt
khoát, rõ
ràng để giữ
vững quan
điểm

chính trị
của mình.

Yêu cầu
- Lý lẽ, bằng
chứng xác thực.
- Lập luận chặt
chẽ.


Bài tập nhanh
1. Kể tên một vài văn bản chính luận mà em
biết? ( thời xưa, thời nay)
2. Dựa vào những đặc điểm của văn chính luận,
em hãy lấy một ví dụ và phân tích?


2/ Ngôn ngữ chính luận
- Câu hỏi: Quan sát và cho biết ngôn ngữ chính
luận tồn tại ở các dạng nào?
- Mời các em xem video và hình ảnh!



Ngôn ngữ chính luận tồn tại ở 2 dạng:
- Dạng viết: Ngôn ngữ được dùng trong các tác
phẩm lí luận, các tài liệu chính trị.
- Dạng nói: Ngôn ngữ được dùng trong các
lời phát biểu hội nghị, đại hội, thảo luận,
tranh luận mang tính chất chính trị



LƯU Ý ĐẶC
BIỆT

Không phải tất cả các phát biểu trong các hội
nghị, đại hội đều theo phong cách ngôn ngữ chính
luận (tùy theo nội dung, có những bài phát biểu lại
theo phong cách ngôn ngữ hành chính, khoa
học…).Chỉ có những bài phát biểu mà nội dung bàn
về chính trị, mang tính chất chính trị thì mới sử
dụng ngôn ngữ chính luận.


a. Xét ngữ liệu
* Ngữ liệu 1: Văn bản dưới đây bàn về vấn đề gì? có
thuộc PCNNCL không?

“Đồng tiền cơ hồ đã thành một thế lực vạn năng.
Tài năng, nhan sắc, tình nghĩa, nhân phẩm, công lí
đều không còn có nghĩa gì trước thế lực của đồng
tiền. Tài tình, hiếu hạnh như Kiều cũng chỉ còn là một
món hàng không hơn không kém (…)”
Hoài Thanh
(Sơ khảo lịch sử văn học Việt
Nam - quyển IV)


Ngữ liệu 1: Bàn về giá trị của đồng tiền,
từ đó giúp người đọc thấu hiểu cuộc đời của

nàng Kiều ( nêu lên một hiện tượng xã hội và
trong văn chương).
Sử dụng phương pháp nghị luận (nghị luận
văn học)


* Ngữ liệu 2: Quan sát ngữ liệu, cho biết nội
dung của văn bản đó? Ngôn ngữ sử dụng trong
văn bản đó thuộc lĩnh vực nào?


…Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng các
vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo để
phá hoại chia rẽ thanh niên, chia rẽ khối đại đoàn
kết dân tộc; chúng dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để
tha hóa thanh niên về chính trị, làm băng hoại về
đạo đức, giá trị văn hóa dân tộc, thể lực… hòng
dẫn tới sự chuyển hóa chế độ.
( Nguyên Tổng bí thư Nông Đức Mạnh)


– Ngữ liệu 2
– Nội dung, mục đích: trình bày, bình luận, đánh giá
về vấn đề các thế lực thù địch tìm cách lợi dụng,
chia rẽ, hủy hoại dân tộc ta.
– Ngôn ngữ: Mang đậm tính chất chính trị.


*/ Phân biệt: Nghị luận và chính luận
Tiêu chí


Nghị luận

Khái niệm

Là một phương pháp
tư duy (diễn giảng,
bàn bạc, lập luận)

Phạm vi

Sử dụng ở tất cả
mọi lĩnh vực khi cần
trình bày, diễn đạt
(Nghị luận văn học,
nghị luận xã hội)

Chính luận
Là một phong cách
ngôn ngữ độc lập với
phong cách ngôn ngữ
khác.
Chỉ thu hẹp trong
phạm vi trình bày
quan điểm chính trị.


b/ Tiểu kết
Dạng tồn tại


Nội dung

Đặc điểm ngôn ngữ

-Dạng nói: những lời

Bàn về vấn đề
chính trị

Hay sử dụng từ ngữ

phát biểu hội nghị, các
cuộc thảo luận, tranh
luận… mang tính chất
chính trị.
- Dạng viết: trong các
tác phẩm lí luận và các
tài liệu chính trị.

thuộc lĩnh vực chính
trị.


Bài tập nhanh
• Văn bản nào sau đây thuộc văn bản chính
luận? Tại sao?


1. Ai đã tin cơn sốt ảo lạ lùng
về việc thiếu gạo?

Hằng năm, Việt Nam dư thừa
4,5 triệu tấn gạo để xuất khẩu.
Lượng gạo này đủ để nuôi thêm 37
triệu dân. Ai đi tin vào cơn sốt gạo
mấy ngày qua? Đáng giận mà cũng
thật đáng thương.
Nông dân Việt Nam đang làm
ra lượng gạo đủ nuôi thêm 37 triệu
người
Với mức tiêu dùng bình quân
của dân Việt Nam là 120kg gạo mỗi
đầu người/năm, số gạo dư thừa
hằng năm của Việt Nam đủ để nuôi
thêm 37 triệu người!

2. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X nêu rõ: “Đối với phụ nữ,
nâng cao trình độ mọi mặt và đời sống
vật chất, tinh thần, thực hiện bình đẳng
giới. Tạo điều kiện để phụ nữ thực hiện
tốt vai trò người công dân, người lao
động, người mẹ, người thầy đầu tiên của
con người. Bồi dưỡng đào tạo để phụ nữ
tham gia ngày càng nhiều vào các hoạt
động xã hội, các cơ quan lãnh đạo và
quản lý ở các cấp”.


×