Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tuần 29. Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.36 KB, 36 trang )

Kiểm tra bài: “ Về luân lí xã
hội ở nước ta” (Phan Châu Trinh)

1. Theo Phan Châu Trinh, nguyên
nhân của tình trạng “dân
không biết đoàn thể, không
trọng công ích” là gì?
2. Em có nhận xét gì về cách
kết hợp yếu tố biểu cảm
và yếu tố nghò luận trong
đoạn trích?


Tiết 105 (đọcthêm)

TIẾNG MẸ ĐẺ- NGUỒN
GIẢI PHÓNG CÁC DÂN
TỘC BỊ ÁP BỨC
Nguyễn An Ninh


I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn An Ninh (1900-1943) là một nhà
báo, một nhà văn, một nhà yêu nước
tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.


I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn An Ninh (1900-1943) là một nhà


báo, một nhà văn, một nhà yêu nước
tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.

Là một trí thức có học vấn cao
rộng, từng học đại học trong nước
rồi sang Pháp, đỗ Cử nhân Luật
năm 1920.


I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn An Ninh (1900-1943) là một nhà
báo, một nhà văn, một nhà yêu nước
tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.
Là một trí thức có học vấn cao rộng,
từng học đại học trong nước rồi sang
Pháp, đỗ Cử nhân Luật năm 1920.

Bò thực dân nhiều lần khủng bố,
bắt bớ, tù đày, hành hạ và mất
tại Côn Đảo.


I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn An Ninh (1900-1943) là một nhà
báo, một nhà văn, một nhà yêu nước
tiến bộ nổi tiếng đầu thế kỉ XX.
Là một trí thức có học vấn cao rộng,
từng học đại học trong nước rồi sang

Pháp, đỗ Cử nhân Luật năm 1920.
Bò thực dân nhiều lần khủng bố, bắt
bớ, tù đày, hành hạ và mất tại Côn
Đảo.

Từng là chủ bút tờ báo yêu nước
Tiếng chuông rè


I. Giới thiệu:
1. Tác giả:
Nguyễn An Ninh (1900-1943) là một nhà báo,
một nhà văn, một nhà yêu nước tiến bộ
nổi tiếng đầu thế kỉ XX.
Là một trí thức có học vấn cao rộng, từng học
đại học trong nước rồi sang Pháp, đỗ Cử
nhân Luật năm 1920.
Bò thực dân nhiều lần khủng bố, bắt bớ, tù
đày, hành hạ và mất tại Côn Đảo.
Từng là chủ bút tờ báo yêu nước Tiếng
chuông rè

Văn phong khúc chiết, trong sáng, vừa
có độ sâu về tư duy văn hóa vừa
tràn đầy nhiệt huyết.


• Nguyễn Văn Linh, nguyên Tổng Bí thư Đảng
Cộng sản Việt Nam viết: "Nguyễn An Ninh là nhà
yêu nước vĩ đại, là một trí thức tầm cỡ."

• Phạm Văn Đồng, nguyên Thủ tướng Chính phủ
viết: "Tôi khẳng định rằng Nguyễn An Ninh là
một nhà yêu nước, một chiến sĩ cách mạng kiên
cường, kiên quyết đấu tranh vì Tổ quốc và dân
tộc, cho đến hơi thở cuối cùng. Nguyễn An Ninh
có tầm vóc một nhà lãnh đạo một cuộc cách
mạng, cho nên chúng ta phải ghi nhớ những
cống hiến quan trọng của một nhân vật có tầm
vóc lịch sử".


• Ông Hà Huy Giáp, một trong những nhà cách
mạng tiền bối viết: "Nguyễn An Ninh là một chiến
sĩ cách mạng rất năng động, nhạy bén với thời
cuộc. Cả cuộc đời của anh là một cuộc đời đầy
hy sinh, gian khổ, bị tù đày 5 lần cho đến chết
trong địa ngục Côn Đảo, hy sinh cho sự nghiệp
giải phóng đất nước, giải phóng con người.
Trước khi có Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt
là những năm 1925 - 1926, nhân dân Nam Bộ
coi anh như một lãnh tụ cách mạng, hơn nữa, họ
sùng bái anh như một thần tượng."


GS. Trần Văn Giàu, bậc tiền bối cách mạng, nhà sử học lớn viết:
"Người anh Ninh, tóc chấm vai, mắt sáng như sao, tiếng trong
như chuông. Ở đất Sài Gòn mà mặc bà ba, đi guốc, bán báo
Chuông rè của mình viết. Hình ảnh đó tự nó đủ gây cảm tình sâu
sắc với đồng bào. (...) Một thuở, Nguyễn An Ninh là thần tượng
của đồng bào lục tỉnh, của học sinh chúng tôi. (...) Con người sôi

nổi, đại chúng đó, hùng hồn ở diễn đàn, bén nhọn trên cột báo,
không chút sợ Tây, tà, vào tù như về quê, con người ấy đồng
thời là một người trầm tư, mặc tưởng. (...) Nguyễn An Ninh là
một chính khách, học giả, một nhà chính trị hoạt động. Trước
hết, anh là một con người của quần chúng, là con người của
nhân dân. (...) Trong mắt, trong lòng người Sài Gòn - thành phố.
Hồ Chí Minh, chí sĩ Nguyễn An Ninh là một người cách mạng,
xứng đáng được lưu danh bằng bia đá, tượng đồng"./.


I. Giới thiệu:
1. Tác phẩm:
Tiếng mẹ đẻ- nguồn giải phóng các
dân tộc bò áp bức là một bài chính
luận xuất sắc với bút danh Nguyễn
Tònh đăng trên báo Tiếng chuông rè
năm 1925.


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những kiểu học đòi chạy
theo “Tây hóa”

- Thích nói tiếng Pháp, dù là
bập bẹ hơn là nói tiếng Việt
cho mạch lạc.


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những kiểu học đòi chạy

theo “Tây hóa”
- Thích nói tiếng Pháp, dù là bập bẹ
hơn là nói tiếng Việt cho mạch lạc.

- Cóp nhặt những cái tầm
thường của phong hóa châu Âu
để lòe đồng bào, thực ra là
mù văn hóa châu Âu.


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những kiểu học đòi chạy theo
“Tây hóa”
- Thích nói tiếng Pháp, dù là bập bẹ hơn
là nói tiếng Việt cho mạch lạc.
- Cóp nhặt những cái tầm thường của
phong hóa châu Âu để lòe đồng bào,
thực ra là mù văn hóa châu Âu.

- Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai
căng, ngỡ là theo văn minh Pháp…


II. Tìm hiểu văn bản:
1. Những kiểu học đòi chạy theo
“Tây hóa”
- Thích nói tiếng Pháp, dù là bập bẹ hơn
là nói tiếng Việt cho mạch lạc.
- Cóp nhặt những cái tầm thường của
phong hóa châu Âu để lòe đồng bào,

thực ra là mù văn hóa châu Âu.
- Kiến trúc và trang trí nhà cửa lai căng,
ngỡ là theo văn minh Pháp…

- Từ bỏ tiếng mẹ đẻ cho là tiếng
Việt nghèo nàn…


II. Tìm hiểu văn bản:
2. Tầm quan trọng của tiếng
nói đối với vận mệnh dân
tộc:


II. Tìm hiểu văn bản:
2. Tầm quan trọng của tiếng nói
đối với vận mệnh dân tộc:
-Là người bảo vệ quý báu nhất

nền độc lập của các dân tộc.


II. Tìm hiểu văn bản:
2. Tầm quan trọng của tiếng nói
đối với vận mệnh dân tộc:
-Là người bảo vệ quý báu nhất nền
độc lập của các dân tộc.

- Là yếu tố quan trọng nhất giúp
giải phóng các dân tộc bò thống

trò.


II. Tìm hiểu văn bản:
2. Tầm quan trọng của tiếng nói
đối với vận mệnh dân tộc:
-Là người bảo vệ quý báu nhất nền
độc lập của các dân tộc.
- Là yếu tố quan trọng nhất giúp giải
phóng các dân tộc bò thống trò.
 Tiếng nói là tinh thần, văn hóa

của dân tộc.


II. Tìm hiểu văn bản:
3. Tiếng Việt không nghèo

nàn:


II. Tìm hiểu văn bản:
3. Tiếng Việt không nghèo nàn:

- Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn
Du thể hiện trong truyện Kiều
“Ngôn ngữ của Nguyễn Du nghèo
hay giàu?”



II. Tìm hiểu văn bản:
3. Tiếng Việt không nghèo nàn:
- Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du thể
hiện trong truyện Kiều “Ngôn ngữ của
Nguyễn Du nghèo hay giàu?”

- Có thể dòch các tác phẩm Trung
Quốc sang tiếng Việt, có thể sáng
tác tác phẩm văn học bằng tiếng
Việt.


II. Tìm hiểu văn bản:
3. Tiếng Việt không nghèo nàn:
- Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du thể
hiện trong truyện Kiều “Ngôn ngữ của
Nguyễn Du nghèo hay giàu?”
- Có thể dòch các tác phẩm Trung Quốc
sang tiếng Việt, có thể sáng tác tác
phẩm văn học bằng tiếng Việt.

- Ngôn từ phong phú “ Điều gì người
ta suy nghó kó sẽ diễn đạt rõ ràng,
và dễ dàng tìm thấy những từ để
nói ra”.


II. Tìm hiểu tác văn bản:
3. Tiếng Việt không nghèo nàn:
- Ngôn ngữ giàu có của Nguyễn Du thể

hiện trong truyện Kiều “Ngôn ngữ của
Nguyễn Du nghèo hay giàu?”
- Có thể dòch các tác phẩm Trung Quốc sang
tiếng Việt, có thể sáng tác tác phẩm
văn học bằng tiếng Việt.
- Ngôn từ phong phú “ Điều gì người ta suy
nghó kó sẽ diễn đạt rõ ràng, và dễ dàng
tìm thấy những từ để nói ra”.

Tiếng Việt là tiếng nói vô cùng
phong phú.




II. Tìm hiểu văn bản:
4. Mối quan hệ giữa ngôn
ngữ nước ngoài với ngôn ngữ
nùc mình:


×