Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng các dân tộc đông dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.39 KB, 64 trang )

Phần A: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Đại chiến thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc thắng trận tổ chức
một hội nghị hoà bình ở Vec-xai (ngoại ô Pari) để phân chia thế giới và
thiết lập một trật tự hoà bình an ninh mới sau chiến tranh. Song, hệ
thống hoà ớc Vec-xai đa lại không làm thoả mÃn tham vọng của một số
nớc đế quốc. Hệ thống hoà ớc không mang lại sự hoà dịu sau một trận
chiến tàn khốc nh ngời ta mong muốn mà ngợc lại còn khoét sâu hơn
những mâu thuẫn vốn có giữa các nớc thắng trận với các nớc bại trận,
giữa các nớc bại trấn với nhau, thậm chí giữa các nớc thắng trận.
Cuộc khủng kinh tế thế giới 1929-1933 đà để lại một hậu quả hết
sức nặng nề cho toàn nhân loại. Sự xuất hiện hai khối đế quốc đối lập
nhau và nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới lại xÈy ra. ChiÕn
tranh thÕ giíi thø hai diƠn ra ë hầu khắp các châu lục và đại dơng, lôi
cuốn hàng tỷ ngời vào guồng máy của nó, làm hơn 50 triƯu ngêi chÕt.
ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®· lïi xa 60 năm nhng cho đến ngày
nay vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học. Đặc biệt trong
thời điểm chúng ta đang kỷ niệm 60 năm - ngày chiến thắng chủ nghĩa
phát xít.
Cho đến nay có rất nhiều học giả viết về cuộc chiến tranh này dới
những quan điểm khác nhau. Song nhìn nhận cuộc chiến tranh thế giới
thứ hai với cơ hội dành độc lập của ba nớc Đông Dơng thì còn rất hạn
chế. Bởi vậy, tiÕp cËn chiÕn tranh thÕ giíi thø hai díi gãc độ này cho
phép chúng ta trả lời nhiều vấn đề xung quanh nó: Tại sao Liên Xô
tham chiến lại là điều kiện thuận lợi cho các nớc Đông Dơng tiến tới
dành độc lập? Chủ trơng đờng lối của những ngời cộng sản Đông Dơng
và phong trào cách mạng Việt Nam - Lào - Cămpuchia dới sự lÃnh đạo
của Đảng cộng sản Đông Dơng nh thế nào? Tại sao Việt Nam - Lào
dành đợc độc lập, còn Cămpuchia lại không thực hiện đợc sự nghiệp
đó? đà có không ít sử gia Phơng Tây và một số nhà nghiên cứu lịch sử
cho rằng: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, cách mạng


Tu La ở Lào chẳng qua là sự ăn may! Điều này có đúng với sự thật
không?

=1=


Để đánh giá vấn đề này một cách khách quan, chúng ta biết rằng
trong bất kỳ một cuộc cách mạng nào thì thời cơ là một yếu tố vô cùng
quan trọng.
Thời cơ thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn những điều kiện khách
quan và điều kiện chủ quan. Trong đó điều kiện chủ quan đóng vai trò
quyết định.
Xem xét những chủ trơng, đờng lối của Đảng cộng sản Đông Dơng, chuẩn bị đón và chớp thời cơ trong chiến tranh thÕ giíi thø hai sÏ
cho chóng ta nh×n nhËn mét cách khách quan về vấn đề trên.
Mặt khác, nghiên cứu đề tài này không chỉ có ý nghĩa khoa học,
mà còn có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc nhân dịp kỷ niệm 60 năm chiến
thắng của chủ nghĩa phát xít.
Đứng ở góc độ lịch sử nhằm cung cấp cho bạn đọc những thông
tin kiến thức lịch sử đa lại cái nhìn logic và khách quan về sự thắng lợi
của Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam và Cách mạng Tu La ở Lào.
Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài: Chiến tranh thế
giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng của các dân tộc Đông Dơng
làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Lựa chọn đề tài này, tôi không tham
vọng tìm đợc cái mới, chỉ nhằm mục đích củng cố lại tri thức đà học,
nắm đợc quy trình thực hiện một đề tài nghiên cứu khoa học.
2. Lịch sử vấn đề.
Chiến tranh thế giới thứ hai - một trong những sự kiện lớn nhất
của lịch sử thế giới hiện đại, có tác động rất lớn ®èi víi t×nh h×nh thÕ
giíi. Sù diƯt vong cđa chđ nghĩa Phát xít, sự hình thành hệ thống xà hội
chủ nghĩa trên thế giới, kéo theo sự ra đời của trËt tù “lìng cùc” Ianta

chi phèi qc tÕ. §iỊu quan trọng hơn là nó tác động trực tiếp đến
phong trào cách mạng giải phóng dân tộc á, Phi, Mỹ La Tinh, trong đó
có cách mạng của ba nớc Đông Dơng - nơi vốn là chiến trờng dành dật
giữa các nớc §Õ qc.
ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai cã ¶nh hëng nh thế nào đến phong
trào cách mạng mạng ba nớc Đông Dơng, là một vấn đề quan trọng
song cha có một công trình khoa học nào tập trung nghiên cứu một cách
tỷ mỷ và có hệ thống. Hay nói cách khác vấn đề này chỉ đ ợc đề cập

=2=


lồng vào trong một số tài liệu nghiên cứu lịch sử từng nớc chứ không đi
sâu vào tập trung cả ba nớc. Tất cả những công trình đó chỉ dừng lại ở
việc giới thiệu, hoặc cung cấp những thông tin cần thiết có liên quan.
Trong số các công trình đó chẳng hạn có một số cuốn: Đại c ơng lịch
sử Việt Nam tập 2 do Giáo s Trần Bá Đệ chủ biên, hay một số tàiliệu
nghiên cứu nh Cách mạng d©n téc d©n chđ nh©n d©n” cđa Trêng Chinh
tËp 1, Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí Minh toàn tập,
Văn kiện Đảng 30-45 tập 3... đà đề cập đến một số khía cạnh về
những tác động của chiến tranh thế giới thứ hai đến tình hình cách
mạng Đông Dơng và sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản Đông Dơng. Nhng
những tài liệu này chỉ giới thiệu một cách sơ lợc về chiến tranh thế giới
thứ hai, chứ không đi vào phân tích một số sự kiện chính tác động đến
cách mạng Đông Dơng. Hơn nữa, về phong trào vận động cách mạng thì
chỉ đi chung chứ không đi sâu vào một số nớc đặc biệt là Cămpuchia.
Cuốn sách Pháp tái chiếm Đông Dơng và chiến tranh lạnh đÃ
trình bày một phần về quá trình Pháp - Nhật chiếm Đông Dơng nhng lại
không trình bày về sự vận động và phát triển cách mạng ở đây.
Cuốn sách Quan hệ Nhật - Pháp ở Đông Dơng trong chiến tranh

thế giới thứ hai đà nói lên một phần về quan hệ các nớc đế quốc với
vấn đề Đông Dơng trong chiến tranh và phong trào cách mạng ở đây nh ng chỉ đi sâu vào phân tích Cách mạng tháng Tám và thắng lợi của nó,
còn ở Lào, Cămpuchia chỉ mang tính chất giới thiệu.
Tóm lại, trên cơ sở thừa hởng những công trình nghiên cứu cùng
với nguồn tài liệu thu thập đợc, chúng tôi cố gắng bổ sung phần thiếu
hoặc cha nghiên cứu để hoàn thành đề tài: Chiến tranh thế giới thứ hai
với vấn đề thời cơ giải phóng của các dân tộc Đông Dơng.
Do đây là một đề tài khó cha có một công trình nào chuyên khảo
nghiên cứu mà chỉ đợc đề cập trên một số tạp chí sách báo mang tính
chất tản mản không có hệ thống. Mặt khác, bản thân là một sinh viên,
trình độ kinh nghiệm còn hạn chế, tiếp cận tài liệu cha nhiều cho nên
trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
đợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và những ngời quan tâm.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

=3=


Từ lịch sử vấn đề trên, chúng tôi xác định đối tợng của luận văn là
chiến tranh thế giới thứ hai với vấn đề thời cơ giải phóng của các dân
tộc Đông Dơng.
Về phạm vi nghiên cứu có rất nhiều quan điểm tiếp cận vấn đề
này, ở luận văn này chúng tôi chỉ tiếp cận những sự kiện chính của
chiến tranh thế giới thứ hai có tác động trực tiếp đến Đông Dơng và chủ
trơng đờng lối của Đảng cộng sản Đông Dơng trong việc chuẩn bị tiền
đề chớp thời cơ phát động khởi nghĩa dành độc lập dân tộc.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp logíc và
phơng pháp lịch sử. Mặt khác xử lý thông tin để thấy rõ cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai với cơ hội độc lập cho ba nớc Đông Dơng.

Mặt khác, từ việc nghiên cứu những chủ trơng đờng lối lÃnh đạo
quá trình vận động cách mạng Đông Dơng để rút ra kết luận cần thiết.
Do yêu cầu đề tài, chúng tôi còn sử dụng một số phơng pháp khác nh:
Su tầm, giải thích, phân tích ...
5. Bố cục đề tài:
Ngoài phần dẫn luận, kết luận, nội dung luận văn chia làm 2 ch ơng.
Chơng 1: Khái quát những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ
hai đà tác động trực tiếp đến cách mạng Đông Dơng.
1.1. Những sự kiện chính ở Châu Âu tác động trực tiếp đến cách
mạng Đông Dơng.
1.2. Những sự kiện chính ở Châu á tác động trực tiếp đến cách
mạng Đông Dơng.
Chơng 2: Chủ trơng, đờng lối của Đảng cộng sản Đông Dơng và quá
trình vận động cách mạng Việt Nam - Lào - Cămpuchia trong thời kỳ
chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945).
2.1. Đông Dơng dới ách thống trị của Nhật - Pháp.
2.2. Chủ trơng đờng lối của Đảng cộng sản Đông Dơng trong thời
kỳ 1939-1945.
2.3. Tiến trình vận động cách mạng Đông Dơng trong thời kỳ
chiến tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945).
=4=


2.4. Một số nhận xét và tác giả.

=5=


Phần B: Nội dung
Chơng 1:


Khái quát những sự kiện chính của chiến

tranh thế giới thứ hai tác động trực tiếp
đến cách mạng Đồng Dơng

1.1. Những sự kiện chính ở mặt trận Châu Âu tác động trực tiếp
tới ở cách mạng Đông Dơng.
1.1.1. Nớc Pháp đại bại.
Cho đến cuối năm 1937, về cơ bản chủ nghĩa phát xít đà hoàn
thành xong việc chuẩn bị chiến tranh và bắt đầu hành động g©y chiÕn.
Víi hiƯp íc Muy - NÝch , Anh - Pháp - Mỹ những kẻ dọn đ ờng
cho chiến tranh thế giới thứ hai đà nhân danh nớc lớn, bán rẻ chủ quyền
của các nớc nhỏ để đổi lấy sự hứa hÃo của HítLe là tấn công xâm lợc
Liên Xô. Các chính phủ Anh - Pháp đà thông báo với nhân dân trong n ớc và d luận quốc tế vỊ hiƯp íc Muy - NÝch nh lµ mét cè gắng nhằm cứu
vÃn duy trì nền hoà bình, đó là mét sù dèi tr¸ xÊu xa.
Thùc ra, hiƯp íc Muy - Ních nh là một phiên chợ đen quốc tế,
trong đó Anh - Pháp với danh nghĩa là nớc bảo hộ Tiệp Khắc đà dâng
miền Xu Đét cho HítLe, để đợc Đức đáp lại bằng một cuộc chiến tranh
về phía Liên Xô. Chính hiệp ớc Muy - Ních đà đi vào lịch sử nh một vết
nhơ của nền ngoại giao Anh - Pháp - Mỹ.
Ngày 15/3/1939 bọn Phát xít HítLe ngang nhiên đóng chiếm Tiệp
Khắc và chia cắt Tiệp Khắc thành hai nớc Sêkhi và Xlôvakia đặt dới
quyền bảo hộ của nớc Đức.
Sau khi nuốt trôi Tiệp Khắc, vào lúc 4h45 phút ngày 01/9/1939,
quân Đức tấn công BaLan - một nớc mà nền an ninh đặt dới sự bảo hộ
của Anh - Pháp. Ngày 3/9/1939 Anh - Pháp buộc phải tuyên chiến với
Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai chính thức bùng nổ. Mặc dầu phải
tuyên chiến với Đức nhng trên thực tế hai nớc Anh - Pháp chỉ tuyên
mà không chiến, mặc cho Ba Lan khẩn thiết cầu cứu Anh - Pháp

không gửi một ngời lính, một viên đạn nào sang giúp Ba Lan. ý đồ
chiến lợc của Hít Le là đánh chiếm Ba Lan để tiến lên tiến công các n ớc Tây Âu và để biến Ba Lan thành bàn đạp tấn công Liên Xô. Với một
lực lợng quân sự khổng lồ, có u thế tuyệt đối về quân số và trang bị,
=6=


quân Đức lại lợi dụng yếu tố bất ngờ và thực hiện chiến thuật đánh
chớp nhoáng, dùng xe tăng và máy bay thọc sâu, bao vây khiến cho Ba
Lan không chống đỡ nổi.
Trong khi đó, tình trạng tuyên mà không Chiến của Anh và
Pháp đợc thấy rõ ở dọc biên giới Pháp - Đức hầu nh không có chiến sự.
ở đây ngời ta chỉ thấy những chiếc máy bay ném bom xé trời mà
không ném một quả bom nào những cổ đại bác đặt trong những túi đạn
mà không hề bắn một phát , những đội quân khổng lồ mặt giáp mặt nhng ngoài những cuộc xô xát nhỏ hiếm thấy chỉ quan sát thám mà không
hề có ý định đánh nhau. [25;33].
Trong khi đó vin vào lý do chiến tranh ngày 26/9/1939 Chính phủ
Pháp ra lệnh cấm Đảng cộng sản Pháp hoạt động và thực hiện nhiều
chính sách phản dân chủ khác, nhằm thủ tiêu quyền tự do dân chủ mà
giai cấp công nhân và nhân dân lao động đà dành đợc trong thời kỳ Mặt
trận nhân dân.
Tính đến cuối năm 1939, sau 4 tháng chiến tranh với Đức toàn bộ
thiệt hại của lực lợng vũ trang Pháp là 1433 ngời, còn quân đội viễn
chinh Anh (ở Pháp) chỉ mất 3 ngời. Ngời Pháp gọi là trò hề chiến
tranh nghĩa là không phải chiến tranh thực sự. Âm mu của chính phủ
Anh - Pháp trong trò hề chiến tranh là cố né tránh chiến tranh thực sự
với nớc Đức, hy vọng phát xít Đức sớm muộn sẽ tiếp tục hớng về phía
Đông, tấn công Liên Xô sau khi đánh chiếm sang Ba Lan. Trò hề chiến
tranh kéo dài trong khoảng 7 đến 8 tháng từ mùa đông năm 1939 đến
cuối xuân năm 1940. Phát xít Đức đà lợi dụng tình hình đó để tranh thủ
thời gian đánh chiếm các nớc Bắc Âu và chuẩn bị lực lợng tấn công

đánh chiếm nớc Pháp. Việc tấn công nớc Pháp đợc Bộ tham mu Đức
vạch ra trong kế hoạch màu vàng bằng cách tràn qua n ớc Bỉ và Hà
Lan. Hít Le từng tuyên bố một cách trắng trợn rằng việc xâm phạm
nền trung lập của Bỉ và Hà Lan chẳng có gì quan trọng - Ngời ta sẽ
không hỏi chúng ta về việc đó khi chúng ta đà là ngời chiến thắng
[25;35].
Thế nhng sau đó lại có sự thay đổi trong kế hoạch màu vàng
bằng việc đánh chiếm Đan Mạch và Na Uy chính phủ Đan Mạch và Na
Uy nhanh chóng hạ vũ khí đầu hàng. Sau một thời gian chuẩn bị, ngày
=7=


10/5/1940 Phát xít Đức bất ngờ tấn công vào các nớc Bỉ, Hà Lan,
Luychxămbua và Pháp. Đến đây, cuộc chiến tranh trực diện quy mô lớn
giữa nớc Đức phát xít và Anh - Pháp mới thực sự bắt đầu. Nớc Đức Hít
Le đà vứt bỏ hoàn toàn lời hứa hÃo không xâm phạm, đồng thời
không còn là con bài để Anh - Pháp - Mỹ có thể lợi dụng để tấn công
Liên Xô nữa. Nó đà bộc lộ rõ mu đồ sẵn sàng nuốt chửng nớc Pháp và
có thể cả nớc Anh nữa. Chính sách thoả hiệp Muy - Ních của các chính
phủ Anh- Pháp đà dẫn đến tai hoạ cho bản thân nớc họ. Với một lực lợng quân sự khổng lồ, nớc Đức đà nhanh chóng đánh bại Hà Lan, Bỉ,
Luychxămbua. Ngày 15/5 quân đội Hà Lan đầu hàng, cùng ngày đó
quân Đức đà chọc thủng đợc phòng tuyến của quân Pháp khoảng 90km
từ Xơ Đăng đến Na -Muya, lực lợng quân Đức tiến về phía Tây Nam
nhằm thẳng hớng Pari. Chính phủ Pháp hoang mang lo sợ đà nghĩ đến
việc đầu hàng. Ngày 15/5 thống chế Pê Tanh - một ngời chủ trơng đầu
hàng đợc bổ nhiệm chøc phã thđ tíng. Tíng Goa - M¬ - Lanh bị cách
chức tổng t lệnh quân đội, thay vào đó là tớng Vây - Găng cũng là ngời
chủ trơng đầu hàng. Một cuộc thanh trừng đồng loạt diễn ra trong Bộ
chỉ huy tối cao Pháp.
Về phía quân đội Đức, sau khi kết thúc đợt 1 tấn công quân Pháp

đà tiến nhanh về phía Tây. Ngày 10/6 chính phủ Pháp từ Pari dời về
Tua. Cùng ngày 10/6 thấy thời cơ thuận lợi đà tới nớc ý cũng tuyên
chiến với nớc khác. Từ lâu bọn phát xít ý đà thèm muốn một số vùng
lÃnh thổ phía Nam của nớc Pháp và các thuộc địa của Pháp ở ven bờ Địa
Trung Hải. Bấy giờ quân Pháp đang bị phát xít Đức tấn công. ở phía
Bắc, đó là một thời cơ thuận lợi để phát xít ý thực hiện âm mu chia
phần với Đức. Việc phát xít ý tham chiến đà đẩy quân Pháp vào một
tình trạng khó khăn thêm.
Thật ra, sau khi kết thúc cuộc tấn công đợt một của quân Đức tình
hình níc Ph¸p vÉn cã thĨ ph¸t triĨn theo chiỊu híng tốt đẹp hơn, nếu
chính phủ Pháp kiên quyết kháng chiến. Ban chấp hành Trung ơng Đảng
cộng sản Pháp, đà đề nghị một kế hoạch vũ trang toàn dân để tiến hành
chống phát xít. Nhng chính phủ Pháp đà từ chối đề nghị đó. Khi quân ý
tham chiến quân Đức lại mở cuộc tấn công đợt hai, thì n ớc Pháp đà rời
vào tình cảnh vô cùng khó khăn. Ngày 12/6/1940 tại một địa điểm gần
=8=


thành phố Tua, chính phủ Pháp đà họp để nhận định tình hình. Tớng
Vây - Găng -Tổng t lệnh quân đội Pháp tuyên bố tình hình là tuyệt vọng
và đề nghị đầu hàng tức khắc. Sợ lực lợng quần chúng đứng đầu là
những ngời cộng sản lớn mạnh qua các cuộc kháng chiến bảo vệ thủ đô
Pari, ngày 13/6/1940 chính phủ Pháp quyết định bỏ ngõ Pari và sẵn
sàng ra lệnh bắt bất cứ ai có ý định tiếp tục chiến đấu bảo vệ Pari. Pari
là trái tim của nớc Pháp, là trung tâm kinh tế chính trị văn hoá và là một
vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng đối với nớc Pháp. Giờ đây chính phủ
Pháp bỏ ngõ Pari có nghĩa là cắt bỏ trái tim của nớc Pháp. Bân - Lít đại sứ Mỹ tại Pháp đà làm trung gian điều đình cho Pari đầu hàng, ngày
14/6 quân Đức tiến vào thủ đô nớc Pháp. Trong hoàn cảnh đó, lợi dụng
tình thế suy sụp của nớc Pháp. Chính phủ Anh đề nghị thành lập một
liên bang Anh - Pháp bình đẳng về hình thức, nhng thực chất là do

Anh thao túng. Chính phủ Anh muốn thâu tóm các thuộc địa của Pháp
và số chiếm hạm Pháp còn lại biến thành sở hữu của mình. Mặc cho
Đảng cộng sản Pháp phản đối nhng đa số trong chính phủ do Pê -Tanh
đứng đầu đà chủ trơng đầu hàng Đức với lý do thà làm một tỉnh của
Quốc xà còn hơn là làm thuộc địa của Anh [25;39].
Đa số thành viên trong chính phủ Pháp đà tán thành đầu hàng phát
xít Đức. Ngày 17/6/1940 Tổng thống Rây - Nô từ chức và Pê - Tanh lên
cầm quyền. Ngay hôm đó Pê - Tanh đà ra lệnh cho quân Pháp ngừng
chiến đấu để bắt đầu đàm phán với Đức. Ngày 21/6 bắt đầu một cuộc
đàm phán đình chiến, tớng Cây Ten thay mặt Hít Le, trao điều kiện đình
chiến cho đại diện chính phủ Pháp trên toa tàu tại ga Rờ - Tông - Đơ
trong khu rừng Công - Pi - E - Nhơ đúng toa tàu mà thống chế Pháp Phô
- Sơ đà gặp đại diện nớc Đức bại trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất
khi ký hiệp định Công - Pi - E - Nhơ.
Ngày 22/6/1940 hiệp định định chiến Pháp - Đức đợc ký kết quy
định. Pháp phải ngừng ngay mọi hoạt động tái chiếm toàn bộ lực l ợng
vũ trang quân sự Pháp phải hạ vũ khí, lực lợng trên bộ, không quân, hải
quân, phải giải ngũ ngay lập tức, các phơng tiện chiến tranh phải giao
lại nguyên vẹn cho Đức.
Miền Bắc Pháp do quân Đức chiếm đóng (trong đó có Pari) đây là
vùng công nghiệp quan trọng nhất nớc Pháp. Miền Nam nớc Pháp đặt d=9=


ới sự cai trị của chính phủ pháp,tức chính phủ bù nhìn Pê-Tanh. Vấn đề
đặt ra là vì sao phát xít Đức không chiếm đóng trực tiếp cả nớc Pháp
mà cần đến chính phủ bù nhìn Pê - Tanh? Chúng ta biết rằng: Lúc Pháp
bại trận, nhiều tàu chiến Pháp đà chạy sang thuộc địa. Nếu không còn
một chính phủ Pháp dù chỉ là chính phủ bù nhìn, thì các thuộc địa Pháp
và tàu chiến Pháp sẽ là lọt vào tay đối phơng của Đức tức là Anh. Hít Le
cho duy trì chính phủ bù nhìn Pê - Tanh để giữ các thuộc địa và các tàu

chiến khác trong quyền chi phối nớc Đức phát xít. Ngày 24/6 hiệp định
định chiến Pháp - ý đà bổ sung cho hiệp định định chiến Pháp - Đức xác nhận sự đầu hàng của Pháp. Tấn thảm kịch của nớc Pháp bắt nguồn
từ chính sách phản nớc hại dân của chính phủ t sản Pháp. Đó là kết quả
của chính sách Muy - Ních mà chính phủ Pháp thực hiện trớc đó. Chính
phủ Pháp một mặt thoả hiệp với hành động gây chiến xâm l ợc của phát
xít Đức, mặt khác ra sức đàn áp các lực lợng yêu nớc, đứng đầu là
những ngời cộng sản Pháp, thi hành những chính sách thù địch với Liên
Xô. Bằng cách đó trên thực tế, bọn cầm quyền đà tự tay trói n ớc Pháp
giao nộp cho bän ph¸t xÝt HÝt Le, thùc hiƯn mét chÕ độ phát xít tại vùng
chúng cai trị trên đất Pháp và tại các thuộc địa mà chúng còn giữ đ ợc.
Pê - Tanh đà xoá bỏ Hiến Pháp trớc đó của nớc Pháp và bản tuyên
ngôn nhân quyền nổi tiếng của cách mạng t sản Pháp, để thực hiện một
chế độ học đòi kiểu phát xít.
Nh vậy, một bộ phận t sản Pháp đà quỳ gối đầu hàng phát xít Đức,
một bộ phận khác đứng đầu là tớng Đồ Gôn bỏ chạy sang Anh. Sau khi
nớc Pháp đầu hàng tại Luân Đôn đà thành lập một Hội đồng dân tộc
Pháp, do Đờ Gôn đứng đầu nhng lực lợng này do Anh chi phối. Đất nớc ở trong tình thế hỗn loạn cha từng có trong lịch sử Pháp. Việc nớc
Pháp mẫu quốc bị nớc Đức đè bẹp đà tác động sâu sắc tới thuộc địa.
Thực dân Pháp thống trị ở Đông Dơng rơi vào tình trạng khủng hoảng
nghiêm trọng. Bọn cầm quyền ở Đông Dơng thuộc phái Pê - Tanh do
Đờ Cu đứng đầu đà buộc phải thiết lập chế độ thống trị phản động.
Nhận dân Đông Dơng phải làm nô lệ cho kẻ nô lệ, tình cảnh vô
cùng thống khổ, vì vậy họ đà nổi dậy đấu tranh chống phát xít. Mặt
khác, bọn phát ở đây đang hoang mang lo sợ bọn phát xít Nhật sẽ tràn
vào Đông Dơng, chúng đang loay hoay không biết làm gì. Đây là ®iÒu
= 10 =


kiện rất thuận lợi cho phong trào cách mạng Đông Dơng. Hồ Chí Minh
là ngời đà nắm bắt đợc tình hình này và Ngời nhận định: Việc Pháp

mất nớc nớc là một cơ hội rất thuận lợi cho cách mạng Việt Nam. Ta
phải tìm mọi cách về nớc ngay để tranh thủ thời cơ, chậm trễ lúc này là
có tội [21;98]. Đây là sự kiện lớn đầu tiên tác động trực tiếp đến xứ
Đông Dơng thuộc địa.
1.1.2. Liên Xô tham chiến - tính chất chiến tranh thay đổi.
Trớc những chính sách thoả hiệp hết sức phản động của chính phủ
Anh - Pháp và sự tấn công nh vũ bÃo của phát xít Đức, những ngời đứng
đầu chính phủ Liên Xô biết chắc chắn rằng chiến tranh là điều không
thể tránh khỏi. Thế nhng, để tranh thủ thời gian hoà hoÃn để chuẩn bị
cho cuộc chiến tranh sắp tới, chính phủ Liên Xô thơng lợng với Hít Le
và ngày 23/8/1939 hiệp ớc không xâm phạm Xô - Đức đà đợc ký kết,
với thời hạn 10 năm. Việc Liên Xô ký hiệp ớc không xâm phạm Xô Đức là một sự sáng suốt của chính phủ Liên Xô đối với thắng lợi cđa
cc chiÕn tranh vƯ qc sau nµy. HiƯp íc nµy đà đem lại cho Liên Xô
khoảng thời gian hoà bình quý báu, từ tháng 9/1939 đến tháng 6/1941
giúp Liên Xô tận dụng thời gian đó để tăng cờng khả năng phòng thủ
đất nớc. Cũng chính hiệp ớc này đà làm đảo lộn kế hoạch gây chiến
tranh của chủ nghĩa quân phiệt Nhật ở Châu á phải tạm gác kế hoạch
bắc tiến để thực hiện kế hoạch nam tiến tấn công Mỹ - Anh ở
Đông Nam á - Thái Bình Dơng.
Ngày 22/6/1941, vào khoảng 4 giờ sáng quân đội Đức đà bất ngờ
mở cuộc tấn công trên toàn biên giới phía Tây của Liên Xô.
Từ lâu, phát xít Đức vẫn coi Liên Xô là trở ngại chủ yếu trên con
đờng thực hiện mộng tởng bá chủ toàn cầu của chúng. Ngày 22/8/1939,
một ngày trớc hôm ký hiệp ớc không xâm phạm Xô - Đức, Hít Le đÃ
tuyên bố trớc một cuộc họp tớng lĩnh Đức ở Ô - Be - Đan - X buốc rằng:
Chúng ta sẽ tiêu diệt Liên Xô - kỷ nguyên thống trị của nớc Đức trên
trái đất sẽ bắt đầu [25;55]. Nhng việc tiêu diệt Liên Xô là không dễ
dàng cho nên phát xít Đức đà chọn con đờng thôn tính Châu Âu t bản
chủ nghĩa trớc để có sức mạnh cần thiết trớc khi tấn công Liên Xô. Sau
khi thôn tính Châu Âu, có trong tay toàn bộ sức ngời và của. ở đó phát


= 11 =


xít Đức đà tự thấy đủ tiềm lực quân sự để quay sang tấn công đè bẹp
Liên Xô. Ngày 18/12/1940 Bộ chỉ huy tối cao các lực lợng vũ trang Đức
thông qua kế hoạch tấn công Liên Xô mang mật danh kế hoạch Bác ba Rốt - xa, một kế hoạch vô cùng tàn bạo chống Liên Xô. Hít Le đÃ
tuyên bố với các tớng lĩnh của y rằng: Đánh bại quân Nga và chiếm
Lênin GRát Mátxcơva, Cáp cadơ vẫn cha đủ, chúng ta phải tiêu diệt nớc Nga và chế độ dân chủ của nó Hít Le còn trắng trợn tuyên bố: Phải
làm cho vùng Mátxcơva thành biển cả, xoá bỏ nó trên bản đồ thế giới
văn minh. Còn đối với các thành phố khác, trớc khi đánh chiếm pháo
binh và máy bay phải ném bom, bắn phá, biến các thành phố đó trở
thành những đống gạch vụn.
Bộ chỉ huy Đức đà tung vào cuộc tấn công Liên Xô một lực lợng
khổng lồ tới 190 s đoàn với 5,5 triệu quân, 4950 máy bay chiến đấu,
3712 xe tăng, 47260 pháo và cối. Trong khi đó, ở mặt trận phía Tây
Liên Xô chỉ có 170 s đoàn với 2,9 triệu cán bộ và chiến sỹ với 1540
máy bay, 1800 xe tăng, 34695 pháo và cối. ở giai đoạn đầu do tơng
quan lực lợng chênh lệch, hơn nữa bọn phát xít lại chủ động tấn công
bất ngờ, nên cuộc chiến đấu của quân đội Liên Xô lâm vào tình huống
khó khăn. Mặc dầu vậy ngay từ những phút đầu, những trận đánh trả ác
liệt của quân đội Liên Xô đà diễn ra trên các tuyến biên giới phía Tây.
Trên những hớng chính, lực lợng và phơng tiện của địch gấp 3 lần có
nơi gấp 5 lần Hồng quân. Hơn 1000 máy bay phát xít Đức đà dội bom
ném xuống các trung tâm công nghiệp, các đầu mối giao thông, các
mục tiêu quân sự dọc biên giới. Cuộc chiến đấu xảy ra rất ác liệt, lực l ợng vũ trang Liên Xô đà chịu thiệt hại nặng nề. Để bảo toàn lực l ợng và
tổ chức những tuyến phòng thủ mới quân dân Liên Xô vừa phải chiến
đấu, vừa phải rút lui vào sâu trong nội địa.
Nhng sức mạnh tàn bạo của bộ máy quân sự phát xít Đức đÃ
không đe doạ đợc quân dân Liên Xô.Ngay sau khi phát xít Đức tấn công

Trung ơng Đảng cộng sản Liên Xô đà kêu gọi toàn Đảng, toàn dân, toàn
quân chiến đấu bảo vệ tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Ngày 22/6 đài phát
thanh Matxcơva đà truyền đi lời kêu gọi của chính phủ Liên Xô với lời
kết thúc bằng khẩu hiệu: Sự nghiệp của chúng ta là chính nghĩa! Quân
thù nhất định sẽ thất bại! Chúng ta nhất định thắng hởng ứng lời kªu
= 12 =


gäi thiªng liªng cđa Tỉ qc x· héi chđ nghÜa, nhân dân Liên Xô và các
lực lợng vũ trang đà đem hết tinh thần lực lợng hiến dâng cho sự nghiệp
cú nớc vĩ đại.
Cuộc chiến đấu vĩ đại của nhân dân Liên Xô đà làm thay đổi tính
chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. Từ chỗ là một cuộc chiến
tranh đế quốc phi nghĩa bây giờ trở thành cuộc chiến tranh của các n ớc
dân chủ chống bọn phát xít xâm lợc. Và cũng từ đây, chiến trờng Xô Đức là chiến trờng quyết định của cuộc chiến tranh chống phát xít.
Đảng chính phủ quân đội nhân dân Liên Xô, ý thức đợc trách nhiệm
nặng nề của mình ®èi víi vËn mƯnh cđa Tỉ qc, ®èi víi sù nghiệp cách
mạng thế giới và với cả tơng lai nhân loại. Họ đà chiến đấu hy sinh
không chỉ vì Tổ quốc Xô- Viết mà cho cả loài ngời. Đảng và chính phủ
Liên Xô đà động viên toàn thể sức mạnh của đất nớc, cải tiến kiện toàn
các tổ chức và phơng thức lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc đáp ứng mọi
đòi hỏi của cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại. Để tập trung sự lÃnh đạo
của Đảng và Nhà nớc phù hợp với điều kiện chiến tranh một Hội đồng
quốc phòng toàn Liên bang đà đợc thành lập do Xtalin làm chủ tịch có
nhiệm vụ tổ chức lÃnh đạo mọi mặt công tác của đất n ớc. Cuộc tấn công
của quân đội Đức tập trung vào 3 hớng chính, hớng bắc hớng trung
tâm và hớng nam để bao vây bóp nghẹt Liên Xô. Nhng mỗi bớc tiến
quân của quân Đức đều vấp phải sự chống cự ngoan cờng của nhân dân
Liên Xô. Mặc dầu ta đánh chiếm đợc một số vùng lÃnh thổ Liên Xô,
bọn phát xít vẫn không thực hiện đợc, nhịp độ tấn công đà đề ra trong

kế hoạch Bác - Ba-rôtxa. Để cứu vÃn kế hoạch Chiến tranh chớp
nhoáng khỏi bị phá sản hoàn toàn. Bộ chỉ huy Đức quyết định tập
trung lực lợng tiến hành một trận quyết chiến ở Matxcơva thủ đô của
Liên Xô.
Matxcơva - trái tim của đất nớc Xô Viết, trung tâm kinh tế chính
trị, đồng thời là một vị trí chiến lợc cực kỳ quan trọng. Matxcơva cũng
là trung tâm công nghiệp, văn hoá điểm nút các đờng giao thông, đầu
nÃo tổ chức chiến đấu và lao động của quân dân Xô Viết trong thời bình
và trong thời chiến. Matxcơva xa nay vẫn là tợng trng cho cuộc đấu
tranh giải phóng của các dân tộc, niềm tự hào và nguồn hy vọng của
dân tộc Xô Viết. Trong chiến tranh, mọi lực lợng chống chủ nghĩa phát
= 13 =


xít đều hớng về Matxcơva. Bọn đế quốc nghĩ rằng sau khi chúng chiếm
đợc Matxcơva nhân dân Xô Viết sẽ từ bỏ mọi kháng cự. Bằng chiến
dịch cơn bÃo phát xít Đức đà chuẩn bị rất chu đáo về vũ khí và nghệ
thuật quân sự nhanh chóng cắt đứt thành phố khỏi mọi đờng giao thông
nối liền với thế giới bên ngoài [4;124]. Trong những giờ phút bi kịch
này Matxcơva biến thành một trận địa lởm chởm những cộng sự chống
chiến xạ, không hề biết đến một sự yếu đuối mà chỉ biết đ ơng đầu với
quân thù điên dại. Cuộc chiến đấu diễn ra rất ác liệt giữa quân đội Đức
và nhân dân Matxcơva thề chiến đấu bảo vệ thủ đô - trái tim của cả n ớc. Với khÈu hiƯu “tÊt c¶ cho tun tun! tÊt c¶ cho chiến thắng! và
nớc Nga rộng nhng không thể nào lùi đợc, đằng sau chúng ta là
Matxcơva. Trong khi đó, tại biên giới phía Đông Liên Xô bọn quân
phiệt Nhật chỉ chờ Matxcơva thất thủ là bắt đầu ngay cuộc tấn công vào
lÃnh thổ Liên Xô. Đây là những ngày tháng khó khăn nhất trong cuộc
chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Liên Xô. Những đơn
vị mới đợc thành lập Xi-bi-ri, Viễn Đông, Trung á , Cáp - ca -dơ ,
Vônga và Uran đợc gửi tới Matxcơva tham chiến. Từng đoàn tàu chở

nặng vũ khí đạn dợc, chất đốt, lơng thực ngày đêm mở hết tốc lực tiến
về thủ đô. Trong bom đạn ác liệt Matxcơva vẫn sừng sững hiên ngang
mặt giáp mặt với quân thù. Ngày 7/11/1941 trên Hồng trờng vẫn cử
hành lễ duyệt binh nghiêm trang kỷ niệm lần thứ 24 -ngày thắng lợi của
Cách mạng xà hội chủ nghĩa tháng Mời vĩ đại. Nhân danh Đảng và Nhà
nớc Liên Xô I.V.Xtalin đà kêu gọi các chiến sỹ Xô - Viết: Toàn thế giới
đang nhìn vào các đồng chí, coi đó là một lực lợng có thể tiêu diệt bè lũ
xâm lợc ăn cớp Đức. Nhân dân bị nô dịch của Châu Âu hiện đang rên
xiết dới ách chiếm đóng của bọn xâm lợc Đức đang trông chờ các đồng
chí, xem các đồng chí là ngời giải phóng cho họ. Sứ mệnh giải phóng vĩ
đại đặt trên vai các đồng chí. Các đồng chí hÃy tỏ ra xứng đáng với sứ
mệnh đó!... Dới ngọn cờ của Lê Nin hÃy tiến lên dành thắng lợi.
Trớc sức mạnh của quân dân Xô Viết, quân địch không thể nào v ỵt qua bøc têng thÐp cđa chiÕn sü Hång quân bảo vệ thành phố thủ đô
Matxcơva. Sức tấn công của quân Đức ngày càng yếu dần. Theo lệnh
của Đại bản danh, bộ Tổng t lệnh tối cao, ngày 5/12/1941 Hồng quân
Liên Xô bắt đầu chuyển sang phản công. Các cuộc chiến đấu diễn ra giữ
= 14 =


dội trên một tuyến dài 800km. Quân địch chống cự điên cuồng bám trụ
tại những điểm gần Matxcơva nhất. Nh Hồng quân đà đập tan sự chống
cự của chúng tiêu diệt một bộ phận, bộ phận khác tháo chạy bỏ lại rất
nhiều vũ khí và phơng tiện chiến đấu. Tháng 1/1942 cuộc phản công đÃ
triển khai trên một diện rộng và Hồng quân đà tiến về phía Tây khoảng
400km giải phóng hoàn toàn tỉnh Matxcơva và Tu la, hàng chục thành
phố và hàng trăm làng mạc.
Trận đánh Matxcơva là chiến thắng vang dội đầu tiên của Hồng
quân Liên Xô trong cuộc đấu tranh giữ nớc vĩ đại và thất bại thảm hại
đầu tiên của quân đội phát xít Đức. Sự thất bại ở Matxcơva đà làm cho
oai phong của quân phát xít Đức đà từng làm ma, làm gió trên chiến

trờng Châu Âu t bản chủ nghĩa giờ đây bị chôn vùi cùng với câu chuyện
hoang đờng và sức mạnh của chúng. Thắng lợi to lớn này đà cổ vũ nhân
dân Xô - Viết và nhân dân các nớc trong cuộc đấu tranh chống phát xít.
Sau chiến thắng này của Liên Xô, những ngời cộng sản Đông Dơng
càng tin tởng hơn vào chiến thắng của Hồng quân Liên Xô và sự thất bại
của phát xít Đức.
Do những thắng lợi của quân dân Liên Xô ở chiến trờng Châu Âu,
phong trào giải phóng dân tộc ở tất cả các nớc thuộc địa nói chung
trong đó có nhân dân Đông Dơng phát triển mạnh mẽ. Nắm bắt đợc thời
cơ thuận lợi đó Nguyễn ái Quốc về nớc lÃnh đạo nhân dân Đông Dơng
dành độc lập dân tộc.
1.2. Những sự kiện chính ở mặt trận Châu á tác động trực tiếp đến
cách mạng Đông Dơng.
1.2.1. Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ.
13 giờ 20 phút ngày 7/12/1941 bất ngờ quân Nhật tấn công cảng
Trân Châu - nơi tập trung của tàu thuyền Mỹ. Từ cuối năm 1941 đến
giữa 1942 là thời kỳ quân Nhật dành đợc thắng lợi lớn. Những ngày đầu
tiên của cuộc chiến tranh Châu á - Thái Bình Dơng là những ngày bất
hạnh đối với hạm đội Anh.
Ngày 8/12, hạm đội Anh gồm 2 tàu bọc thép đà bị quân Nhật tấn
công ... Thất bại thảm hại của hạm đội Mỹ và hạm đội Anh đà cho phép
quân Nhật làm chủ Nam Thái Bình Dơng.

= 15 =


Ngày 7/12 quân Nhật từ Đông Dơng tràn qua Thái Lan. Chính phủ
thân Nhật ở Thái Lan đồng ý cho quân Nhật dùng lÃnh thổ Thái Lan tấn
công Maliaxia và Miến Điện. Cuối tháng 01/1942 quân Nhật đánh
chiếm toàn bộ lÃnh thổ Malaixia. Ngày 9/12/1941 quân Nhật đổ bộ lên

Xinhgapo.Mời vạn quân Anh ở đây đà tháo chạy mà không kịp chống
cự. Từ ngày 31/12/1941 quân Nhật bắt đầu triển khai chiến dịch đánh
chiếm quần đảo Inđonexia. Đến tháng 3/1942 Nhật chiếm toàn bộ
Inđonexia thuộc địa của Hà Lan. Ngày 10/12/1941 quân Nhật mở cuộc
tấn công lên bắc đảo Lu-Xông, mở đầu chiến dịch chiếm Philippin thuộc địa của Mỹ. Quân Mỹ do tớng Mác ác Tơ chỉ huy bỏ chạy, ngày
2/1/1942 thủ đô Manila đầu hàng. Tháng 5/1942 quân Anh và quân
Trung Quốc do tớng Mỹ chỉ huy rút chảy khỏi Miến Điện. Quân Nhật
còn tấn công ấn Độ nhng mới tiến đến biên giới ấn Miến. Trong thời
gian không đầy 6 tháng từ khi chiến tranh Châu á - Thái Bình Dơng
bùng nổ Nhật Bản đà củng cố vị trí của chúng ở Đông Dơng và Thái
Lan đánh chiếm Malaixia, Xinhgapo, quần đảo Inđonêxia một phần Tân
Ghi nê, Miến Điện, Philíppin, Hồng Công, các quần đảo Gu - Am, Vây
Lơ, Tân Bờ Ri ta ni a - xa lơ mông. Tổng số diện tích đất đai mà quân
Nhật đánh chiếm đợc trong thời gian này là 3,8 triệu km 2 với dân số 150
triệu ngời. Quân Nhật đà làm chủ đợc Tây Thái Bình Dơng.
Thắng lợi của quân Nhật trong giai đoạn đầu của chiến tranh
Châu á - Thái Bình Dơng chủ yếu là do thái độ không kiên quyết của
phái Anh - Mỹ. Mặc dầu chiến tranh ®· bïng nỉ, Mü -Anh vÉn cè nÐ
tr¸nh viƯc ®ơng đổ thực sự với Nhật Bản trên chiến trờng. Do họ chờ đợi
một cuộc chiến tranh Nhật Bản với Liên Xô.
Chính vì vậy trong giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh Thái Bình
Dơng mâu thuẫn Nhật và Pháp có phần dịu đi. Thời gian đầu phát xít
Nhật còn mạnh đà đẩy nền kinh tế chính trị quân sự của thuộc địa Pháp
vào thế bị cô lập hoàn toàn. Tất cả mọi liên lạc giữa chính phủ Pháp với
Đông Dơng bị cắt đứt. Đông Dơng trớc mắt có tồn tại đợc hay không là
phụ thuộc vào thái độ của Nhật. Chính quyền Đờ Cu sợ Nhật độc chiếm
Đông Dơng và muốn kéo dài thời gian tồn tại của Pháp ở Đông Dơng,
cho nên trong thời gian đầu, thực dân Pháp thực hiện mọi yêu cầu của
Nhật đa ra và nguyện làm “con chã trung thµnh cho NhËt”. Nhng sau
= 16 =



khi đánh chiếm một vùng rộng lớn ở Châu á - Thái Bình Dơng thì
những điểm yếu của quân Nhật cũng đà bắt đầu bộc lộ do sự hạn chế về
quân và khả năng hậu cần quân Nhật bị giàn quá mỏng trên một chiến
trờng rộng lớn. Phần lớn quân Nhật phải bố trí dọc biên giới Trung
Quốc - Liên Xô để sẵn sàng tấn công Liên Xô trong khi có điều kiện. Vì
vậy từ tháng 5/1942 cuộc tấn công của quân Nhật trên chiến tr ờng Châu
á - Thái Bình Dơng bắt đầu bị chững lại, và liên tiếp thất bại. Tình hình
diễn biễn ở mặt trận Châu Âu ngày càng không có lợi cho quân đội
Đức. Sự tuyên truyền của phe kháng chiến Đờ Gôn đà tác động t tởng
của quân đội Pháp ở Đông Dơng. Từ đó, mâu thuẫn Nhật - Pháp ở Đông
Dơng ngày càng gay gắt. Nhật càng ngày càng ép Pháp phải thực hiện
những chính sách của mình. Trong khi đó vào cuối năm 1942 đầu năm
1943 tình chiến chiến trờng Âu - á đà làm thay đổi quan hệ Nhật Pháp ở Đông Dơng.
ở Châu Âu tình hình đà trở nên bất lợi cho Đức - ý. Hồng quân
Liên Xô liên tiếp phản công nhất là từ sau chiến thắng Xittalingrat đÃ
có tác động rất lớn đến chiến trờng Châu á - Thái Bình Dơng. Đồng
thời Mỹ - Anh liên tiếp phản công quân Nhật trên các đảo Nam Thái
Bình Dơng. Cùng một lúc cao trào kháng Nhật nổi lên của nhân dân
Châu á chống lại sự áp bức của phát xít Nhật.
Tình hình Nhật - Pháp ở Đông Dơng ngày càng trở nên hết sức
sâu sắc cả hai quân thù Nhật - Pháp đều đang sửa soạn tới chỗ tao sống
mày chết quyÕt liÖt cïng nhau” [11;51].
Cuèi cïng , trong thÕ quÉn bách Nhật đà làm đảo chính lật đổ
Pháp ngày 9/3/1945 để độc chiếm Đông Dơng và trừ hiểm hoạ quân
Pháp đánh thọc phía sau khi quân Đồng Minh tiến vào Đông Dơng. Nh
vậy, bằng một đòn tấn công áp đảo, quân đội Nhật đà đạp đổ cái lâu
đài trống rỗng của Pháp dới thời đô đốc Đờ Cu... chính quyền Pháp
chìm ngỉm trong cơn bÃo táp làm tiêu tan các sự nghiệp thực dân đ ợc

bắt đầu tám mơi năm trớc đây [13;102]. Chỉ trong vòng một tháng hơn
80 vạn lính của quân đội Pháp ở Đông Dơng tan tác, mạnh ai nấy chạy,
bọn có chức vụ lÃnh đạo từ toàn quyền trở xuống đều bị bắt giam trong
đó trớc tiên phải kể đến toàn quyền Đờ Cu cho đến các tớng lĩnh quân
đội Pháp.
= 17 =


Vì vậy, ngay khi tiếng súng đảo chính của Nhật vừa mới bắt đầu
nổ. Ngày 12/3/1945 Ban thờng vụ Trung ơng Đảng cộng sản đà họp và
đa ra chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Bản
chỉ thị nêu rõ: Cuộc đảo chính của Nhật ở Đông Dơng đà tạo ra một
cuộc khủng hoảng sâu sắc. Tuy điều kiện khởi nghĩa cha chín muồi nhng đây là điều kiện để thúc đẩy cuộc khởi nghĩa nhanh chóng dành
thắng lợi ở Đông Dơng.
Cùng với phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Dơng là cuộc nổi
dậy hầu hết các dân tộc Chấu á nh Philippin, Inđônêxa, Miến Điện, ấn
Độ. Trong thế thua quân Nhật lại liên tiếp chịu sự tấn công của liên
quân Mỹ - Anh. Trong điều kiện nh vậy một số dân tộc đà nhanh chóng
chớp thời cơ dành độc lập điển hình nh ở Việt Nam Lào.
Nh vậy cuộc đảo chính ngày 9/3/1945 có tác động trực tiếp đến số
phận các dân tộc Đông Dơng. Chính trong khi Pháp - Nhật rơi vào tình
trạng khủng hoảng thì cũng là lúc các dân tộc Đông Dơng vùng dậy cớp
chính quyền về tay mình.
1.2.2. Nhật đầu hàng không điều kiện.
Thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và các lực lợng quân Đồng
Minh trong cuộc chiến tranh chống chủ nghià phát xít Đức trên chiến tr ờng Châu Âu đà ảnh hởng sâu sắc đến chiến trờng Châu á - Thái Bình
Dơng. Thắng lợi đó cổ vũ phong trào chống Nhật của nhân dân các n ớc
Châu á đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quân đội Mỹ - Anh phản
công quân Nhật. Tuy vậy, cho tới trớc khi Liên Xô tham gia chiến tranh
chống Nhật ngày 8/8/1945 bọn quân phiệt Nhật vẫn giữ vững đợc địa

bàn chiến lợc mà chúng đà chiếm đợc ở Châu á: Vùng Đông Bắc và
Duyên Hải Trung Quốc, Triều Tiên... giúp chúng chống cự lâu dài hơn.
Ngày 8/8/1945 để bảo vệ nền an ninh lÃnh thổ miền Đông đất n ớc, để giải phóng các dân tộc Châu á khỏi ách thống trị của chủ nghĩa
quân phiệt Nhật Bản, ®Ĩ thùc hiƯn lêi cam kÕt víi c¸c n íc Đồng Minh,
Liên Xô đà tuyên chiến với Nhật Bản. Tuyên bố của chính phủ Liên Xô
với Nhật Bản nh sau: Sau khi nớc Đức Hít Le bị đánh bại và đầu hàng
Nhật Bản là nớc lớn duy nhất vẫn tiếp tục chiến tranh... Liên Xô ủng hộ

= 18 =


tuyên bố Pôtxđam và nhận lời đề nghị của các níc §ång Minh vỊ viƯc
tham gia chiÕn tranh chèng NhËt” [27;88].
Liên Xô tuyên chiến với Nhật quân phiệt là để bảo vệ lÃnh thổ
miền Đông của đất nớc lập lại chủ quyền của Liên Xô đối với những
vùng đất bị Nhật Bản chiếm đóng trớc đây, để giải phóng các dân tộc
Châu á khỏi ách thống trị tàn bạo của chđ nghÜa qu©n phiƯt NhËt sím
kÕt thóc chiÕn tranh lËp lại hoà bình trên thế giới. Vì vậy nên cuộc
chiến tranh chống Nhật của nhân dân Liên Xô là một cuộc chiến tranh
chính nghĩa đựợc nhân dân thế giới hoan nghênh và ủng hộ nhân dân
các nớc Châu á đà từng chịu nhiều đau khổ dới ách chiếm đóng của
bọn quân phiệt Nhật, coi Hồng quân Liên Xô là đoàn quân giải phóng.
Các nớc Đồng Minh Anh - Mỹ cũng lộ rõ vui mừng khi đợc tin Liên
Xô tuyên chiến với Nhật vì qua đó Liên Xô sẽ suy yếu thêm và chiến
tranh nhanh chóng kết thúc. Cuộc tấn công của Liên Xô đợc tiến hành
bằng ba chiến dịch lớn: Chiến dịch MÃn Châu nhằm tiêu diệt một triệu
đội quân Quan Đông giải phóng vùng Đông Bắc Trung Quốc, Triêu
Tiên. Chiến dịch đánh chiếm Nam - Xakhalin và chiến dịch đổ bộ lên
quần đảo Cu Rin.
Cùng với cuộc tấn công của Hồng quân Liên Xô tiêu diệt quân đội

Nhật ở MÃn Châu. Trong vòng 2 ngày 6 và ngày 9 tháng 8 năm 1945 Mỹ
đà ném hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố của Nhật Bản
Himôsima và Nagasaky. Đó là hai thành phố đông dân không có vị trí
quan trọng về mặt quân sự. Nhng vụ thảm sát hạt nhân này chỉ mang lại
cho chủ nghĩa đế quốc Mỹ lời nguyền rủa của toàn thế giới. Chính vì vậy
mà Bộ chỉ huy quân Nhật còn tuyên bố: Chúng ta không khiếp đảm vì
những quả bom này. Chúng ta đang dùng những biện pháp chống lại
[27;75]. Hai quả bom nguyên tử đó không nhằm vào mục tiêu quân sự
nào mà đợc ném xuống các mục tiêu dân sự gây tổn thất rất lớn cho dân
thờng và tài sản của họ. Vì vậy, nó là một đòn cân nÃo của Mỹ nhằm
vào nhân dân thế giới hòng buộc họ phải thuần phục Mỹ khi Mỹ giữ đợc
độc quyền thứ vũ khí huỷ diệt đó [27;77]. Vụ ném bom này có ý nghĩa
là sự mở đầu cuộc chiến tranh lạnh hơn là để kết thúc cuộc chiến
tranh nóng. Trong hồi ký của mình thủ tớng Anh Sớc Sin đà viết: Thật
là sai lầm nếu nghĩ rằng số phận của Nhật Bản là do bom nguyên tử
= 19 =


quyết định. Chính tớng Mỹ Mácactơ - nguyên tổng t lệnh quân đội Mỹ Anh ở Thái Bình Dơng lúc đó cũng tuyên bố: Hoàn toàn không cần thiết
phải sử dụng bom nguyên tử năm 1945 tớng Chon-non chỉ huy quân đội
Mỹ tại Trung Quốc đà nói với một nhà báo nh sau: Việc tham chiến của
Liên Xô chống Nhật là yếu tố quyết định đa đến chiến tranh kết thúc...
không có bom nguyên tử thì kết quả vẫn nh vậy mà thôi... Nhờ có sự tiến
nhanh của Hồng quân Liên Xô nên Nhật Bản hoàn toàn bị bao vây và
chiến thắng đà đạt đợc [4;389].
3 giờ sáng ngày 10/5/1945, chÝnh phđ NhËt gưi cho Mü -Anh Trung Qc vµ Liên Xô bản đề nghị xin chấp nhận đầu hàng theo tuyên
cáo Pôtxđam (công bố 26/7/1945 kêu gọi Nhật đầu hàng nhng Nhật khớc từ). Ngày 14/8/1945 Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng không điều kiện
các nớc Đồng Minh. Tuy thế Bộ t lệnh đạo quân Quan Đông vẫn không
chịu đầu hàng, vẫn tiếp tục chống cự quyết liệt với quân đội Liên Xô.
Ngày 18/5/1945 Hồng quân mới đổ bộ lên đợc quần đảo Cu Rin và ngày

20/8/1945 đánh chiếm các thành phố lớn ở Đông Bắc Trung Quốc buộc
quân Quan Đông phải đầu hàng.
Ngày 2/9/1945, trên chiếc thiết giáp hạm đội Mỹ Mi-su-ri đậu tải
vịnh Tô-ki-ô, trớc đại diện của các nớc Đồng Minh, đại diện Nhật Bản
bÃi trận đà ký vào văn bản đầu hàng. Văn kiện này chính thức hoá sự
thất bại của bọn xâm lợc Nhật. Cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt
thóc trong ®ã quân đội Liên Xô có tính chất quyết định cho sự thắng
lợi này. Quân đội Mỹ- Anh đà có đóng góp quan trọng vào chiến thắng
Nhật Bản. Nhng tất cả sự thành công của họ trên mặt trận Thái Bình Dơng đều phải dựa vào Liên Xô chiến trờng số 1 của chiến tranh là mặt
trận Xô -Đức.
Nh vậy là cuộc chiến tranh ở khu vực Châu á - Thái Bình Dơng
đà kết thúc bằng thất bại thảm hại của nớc Nhật quân phiệt và thắng lợi
oanh liệt của Hồng quân Liên Xô và các lực lợng Đồng Minh. Đến ®©y,
cc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai ®· kÕt thóc trên tất cả các chiến trờng.
Đây là thời cơ ngàn năm có một cho cuộc đấu tranh của các dân tộc
Châu á bị áp bức vùng lên dành lâý độc lập dân tộc xoá bỏ chủ nghĩa
thực dân đà đè nặng hàng thế kỷ nay trong đó có ba nớc Đông Dơng.
Trớc chiến tranh thế giới thứ hai phần lớn các dân tộc Châu á đều là
= 20 =



×