Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.65 MB, 61 trang )








Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau.



Tiết 99

Trích “Những người khốn khổ ”
V. Huy-gô


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1802-1885)

Vich-to Huy-gô là nhà thơ, nhà tiểu
thuyết, nhà soạn kịch nổi tiếng của nước
Pháp
+ Là chủ soái của trường phái văn học
lãng mạn Pháp.
+ Danh nhân văn hóa thế giới


* Thời đại:
Thế kỉ đầy bão tố cách mạng
=> Là nhà văn lãng mạn có khuynh hướng dân chủ, tự do , đấu tranh


không ngừng nghỉ vì sự tiến bộ của con người
Nhà văn Pháp đầu tiên được chôn cất trong hầm mộ điện Păng-tê ông –
nơi dành riêng cho vua chúa và danh tướng


* Tài năng: Thiên tài văn chương ở nhiều thể loại
+ Thơ: những khúc ca phương đông (1829), lá thu -1831,
(SGK)
trừng phạt - 1835, mặc tưởng - 1856…
+Tiểu thuyết: nhà thờ đức bà Pa – ri 1831, những người
khốn khổ 1862
+Kịch:Cromwell (1827), Hernani (1830)

Là nhà văn của nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại,
người bạn lớn của những người khốn khổ
luôn hoạt động vì sự tiến bộ của con người


2. Tiểu thuyết “ Những người khốn khổ”
a. Hoàn cảnh sáng tác
Có ý tưởng 1829 sau 33 năm tìm hiểu thực tế đến 1862
chính thức ra mắt bạn đọc.

b. Cấu trúc
.
- Dài hơn 2000 trang với hàng trăm nhân vật
- Bố cục: 5 phần
- Nội dung: Tái hiện khung cảnh Pari, nước Pháp 3 thập kỉ đầu thế
kỷ XIX
- Được đánh giá : là một trong những tiểu thuyết nổi tiếng nhất của

nền VH thế giới thế kỷ XIX là cuốn bách khoa thư đồ sộ về lịch
sử, kiến trúc của Paris, nền chính trị, triết lý, luật pháp, công
lý, tín ngưỡng của nước Pháp nửa đầu thế kỷ XIX.



* Tóm tắt (SGK)
- Giăng Van- giăng: một người lao động nghèo
khổ vì thương cháu đói  đập vỡ tủ kính lấy
chiếc bánh mì mà bị kết án 19 năm tù khổ sai
- Ra khỏi tù, nhờ sự cảm hóa của giám mục Mi- rien, ông trở thành người tốt, đổi tên thành Ma-đơ-len,
mở nhà máy, trở nên giàu có, giúp đỡ mọi người và
được cử làm thị trưởng thành phố nhỏ


- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống chính quyền tư sản nổ ra 6/1832.
nhiều tấm gương chiến đấu dũng cảm: Cụ già Ma- bốp, chú bé
Ga- vơ-rốt, anh SV Ăng- giôn- rát…
- Cứu sống Ma-ri- uýt, người yêu Cô dét và tha chết cho Gia ve


- Cuộc khởi nghĩa bị dập tătt́, vun đắp tình yêu cho Cô
det và cuối cùng chết trong cô đơn
Trên đời chỉ có một điều ấy thôi, đó là thương yêu nhau.


-Vị trí: Chương IV, quyển 8, phần thứ nhất
3. Đoạn trích - Bố cục: 3 phần

Phần 1

“… rùng mình”

Phần 2
“… tắt thở”

Giăng Van –giăng
Giăng Van –giăng đã
chưa mất hết uy quyền mất hết uy quyền

Phần 3
Còn lại
Giăng Van –giăng
khôi phục uy quyền


II. Đọc – hiểu đoạn trích
1. Tình huống truyện.
-Vì cứu một người bị Gia-ve bắt
oan nên Giăng Van – giăng phải tự
thú mình là người tù khổ sai
- Vì lo lắng cho bệnh của Phăng tin
nên nài nỉ Gia-ve gia hạn cho 3 ngày
- Nhưng Gia-ve mang theo lính bắt Giăng Van-giăng tại
phòng bệnh của Phăng- tin

Tình huống giàu kịch tính
Bộc lộ tính cách nhân vật và tư tưởng đoạn trích


II. Đọc – hiểu đoạn trích

1. Tình huống truyện.
2. Hình tượng nhân vật Gia - ve
- Là thanh tra cảnh sát
dưới quyền của ông thị
trưởng Mađơlen.
- Bản chất của hắn là kẻ
gian ác nên luôn luôn rình
rập, tìm cách hãm hại
nguời tốt
a, Bộ dạng


Từ ngày ông Mađơlen gỡ cho Phăngtin thoát khỏi bàn tay Giave, chị
không gặp lại hắn lần nào nữa. Lần này đầu óc ốm yếu của chị không
hiểu được một cái gì cả, nhưng chị đinh ninh rằng hắn lại đến để bắt
chị. Chị không thể chịu đựng bộ mặt gớm ghiếc ấy. Chị thấy như tắt
thở. Chị lấy tay che mặt và kêu lên, giọng kinh hoàng: 
- Ông Mađơlen, cứu tôi với. 
Trong điệu hắn nói lên hai tiếng ấy có cái gì man rợ, điên cuồng. ..
Không phải là tiếng người nói mà là tiếng ác thú gầm. 
Hắn cứ đứng lì một chỗ mà nói; hắn phóng vào Giăng Van-giăng
cặp mắt như cái móc sắt, và với cái nhìn ấy hắn đã từng quen kéo
giật vào hắn bao nhiêu kẻ khốn khổ! 
Giave phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
Khi cười "Phô ra tất cả hai hàm răng, xung quanh cái mũi là vết nhăn
nhúm man rợ, trông như mõm ác thú".


II. Đọc – hiểu đoạn trích
1. Tình huống truyện.

2. Hình tượng nhân vật Gia - ve
a, Bộ dạng:
-Bộ mặt, giọng nói, cặp mắt,
tiếng cười
=> Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật so sánh, phóng đại mang tính
ẩn dụ, kết hợp với lời bình khiến
chân dung của Gia-ve hiện lên như
một con ác thú ghê tởm


II. Đọc – hiểu đoạn trích
1. Tình huống truyện.
2. Hình tượng nhân vật Gia - ve a, Bộ dạng
b, Ngôn ngữ hành động, thái độ.
* Đối với Giăng Van – giăng


Giave phá lên cười, cái cười làm hắn nhe cả hai hàm răng: 
- Ở đây làm gì có ông thị trưởng nữa! 
Giăng Van-giăng không giằng tay hắn ra, chỉ nói: 
- Giave� 
Giave ngắt lời ngay: 
- Goi ta là ông thanh tra. 
- Thưa ông, tôi muốn nói riêng với ông câu này. 
- Nói to, nói to lên. Ai nói gì với ta thì phải nói to! 
Giăng Van-giăng vẫn thì thầm: 
- Tôi cầu xin ông có một điều� 
- Ta bảo mày nói to lên cơ mà. 
- Nhưng điều này phải một mình ông nghe mới được� 

- Ta không cần, ta không nghe! 


×