T«i yªu em
Puskin
A.
Vµi nÐt vÒ t¸c gi¶.
Chiều Matxcơva
Alêchxan Xecghê êvits Puskin (1799- 1837 ). Mặt trời
của thơ ca Nga, là niềm vinh quang của nớc Nga.
Cống hiến vĩ đại cho nền văn học Nga và thế giới.
- Sáng tác thấm nhuần t tởng lớn lao : căm ghét cờng
quyền bạo lực, trung thành với lí tởng tự do, công
bằng, bác ái, cổ vũ ý chí đấu tranh và tinh thần phản
kháng. Kẻ thù của nhà nớc quân chủ chuyên chế và giới
quý tộc.
- Tác giả nhiều tập thơ trữ tình, văn xuôi, kịch nổi
tiếng.
* Câu chuyện quyết đấu:
Năm 1828 ông gặp Natalia Nicôlaiepna
Gônsarôva, cô gái đẹp nhất thành phố. Ông hơn cô 13
tuổi. Puskin lui tới và năm 1829 cầu hôn bị khớc từ.
Đến 1831 lễ cới đợc tổ chức , họ sống ở Pêtecpua, có 4
con : hai trai, hai gái.
Nợ nần, túng thiếu, hai cô chị vợ ở nhà ông. Ông trở
thành con nợ Tôi quay cuồng giữa đám thợng lu - Vợ
tôi rất hợp mốt . Sống bên vợ trẻ đẹp mà : Em ơi đã
đến lúc rồi Tim anh mong sống một đời yên thân.
-
Tai họa hiện hình qua tên Giócgiơ Đăngtex, một kẻ
bảo hoàng Pháp lu vong, bằng tuổi vợ Puskin, hắn là
con nuôi sứ thần Hà lan tại Nga.
Sau khi gặp vợ của Puskin, hắn đã trắng trợn ve vãn
cô. Gia đình ông đã cấm cửa.
Ngày 17. 9 . 1836 trong lần sinh nhật một ngời bạn,
hắn đã mời Natalia nhảy điệu Mađuarka.
Tháng 10. 1836 vợ Puskin đã cự tuyệt lời tỏ tình xấn
xổ của y, và nói cho chồng biết.
Tháng 11 năm ấy, gia đình ông nhận đợc một lá th
nặc danh ghi rõ: Ông vua của những ngời chồng mọc
sừng
Puskin đã thách đấu với hắn vì : Tôi thuộc về đất n
ớc mình và tôi muốn tên tuổi tôi trong sạch ở khắp
chỗ nào
- Khoảng 16 giờ ngày 27. 1 . 1837 trận quyết đấu đã
diễn ra trên đờng Pêtecpua đi Pagôlôvô ( ven sông
Đen ). Một buổi chiều lạnh, quang đãng, lộng gió.
Đăngtex bắn trớc, đạn trúng vào giữa mình Puskin.
Ngời ta dựng ông dậy, đa cho khẩu súng , ông bắn
đạn xuyên qua cánh tay vào phần mềm Đăngtex. Khi
về nhà, ông còn nói trong hổn hển : Anh sung s
ớng quá vì gặp em và ở bên em. Dù thế nào đi nữa
em không có lỗi gì cả, em không đáng trách
Hai ngày sau thì ông mất, có ngời đã nhìn thấy và
nói : Tôi cha thấy ngời nào chết mà gơng mặt lại
trong sáng, thanh thoát và nên thơ đến thế.
Cái chết đột ngột của thiên tài Puskin, ngời ta ví nh
mặt trời của thi ca Nga đã lặn. Ông là bản sắc Nga
: dữ dội, rạch ròi , danh dự.
Trớc khi học một trong những bài thơ tình vĩ đại
nhất thế giới : Tôi yêu em của Puskin, chúng ta cùng
nghe bài hát nổi tiếng của nớc Nga, một tình khúc
bất tử với cách sống và yêu tuyệt vời của ngời Nga
nh giai điệu êm ái , đã chinh phục hàng triệu con
tim. Hãy im lặng để nghe, lời trái tim thổn thức.
Nh¹c phÈm Nga :
§«i bê
B.
Bài thơ
Tôi yêu em
Tôi yêu em đến nay chừng có thể
Ngọn lửa tình cha hẳn đã tàn phai
Nhng không để em bận lòng thêm nữa
Hay hồn em phải gợn bóng u hoài
Tôi yêu em, âm thầm không hi vọng
Lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen;
Tôi yêu em, yêu chân thành, đằm thắm
Cầu em đợc ngời tình nh tôi đã yêu em.
( 1829 )
( Thúy Toàn dịch )
I . Những cuộc tình liên quan đến cách hiểu bài
thơ này.
*
Có ít nhất 2 t liệu nói về sự ra đời . Theo
tác giả Kôrôvin, bài thơ hớng về cô Ana Ôlenina,
cô gái mà Puskin thừa nhận là thú vị nhất thời
đại, ông cầu hôn và bị khớc từ. Một tình yêu
đơn phơng mãnh liệt
Nhng theo tác giả Gôrôđexki, bài thơ gắn
với cô Karôlina Xôbanxkaia, cô gái hơn nhà thơ 5
tuổi, đã từng đi qua nhiều cuộc tình mộng ảo,
diễm lệ. Puskin gọi đây là ngời đàn bà mê
hồn thật sự . Đây là lời trong một bức th ông
gửi cho cô: Hôm nay là kỷ niệm lần thứ 9 tôi
gặp cô, càng nghĩ, tôi càng thấy đời tôi gắn
với cô, tôi sinh ra là để theo đuổi và yêu cô.
Sớm hay muộn tôi phải dứt bỏ mọi thứ để quỳ dới
chân cô...
Vậy ai là đối tợng nói tới trong bài thơ ?. Đây là
một câu đố hóc hiểm của nghệ thuật thế giới.
Có điều : những mối tình say đắm có thật và
những cô gái đẹp này đã tạo ra thiên tài thơ
tình.
* Đặc điểm thơ tình của Puskin:
Các mối tình đều dở dang, trắc trở vì vậy thờng
buồn, để ngăn lại tình yêu tan vỡ nên ngọn lửa
tình yêu cháy ngùn ngụt...Puskin yêu nhiều (Tình
yêu dỡn đời tôi nào có ít) , ông là con ngời có cách
yêu riêng, thị hiếu thẫm mỹ riêng về vẻ đẹp phụ
nữ, có văn hóa tình yêu riêng, độc đáo
II. Phân tích bài thơ.
1. Đọc và cảm nhận chung.
Đầu đề do ngời biên soạn dịch đặt, đứng trớc 4
khả năng: Tôi yêu chị, Tôi yêu em, Tôi yêu cô, Anh
yêu em. Chọn Tôi yêu em vì nó vừa gần vừa xa,
đằm thắm và dở dang.
Tất cả các nhà phê bình lỗi lạc đều thừa nhận:
đây là bài thơ diễm lệ, hoàn hảo tới mức thiên
tài. Bài thơ xúc động vì trong tác phẩm trữ tình
này chứa đựng những giá trị tinh thần chung của
loài ngời, đó là tình yêu và vẻ đẹp ứng xử trong
tình yêu.
2. kết cấu
Có tám dòng nhng thực ra chỉ có hai câu - mỗi câu 4
dòng, mỗi câu bắt đầu từ Tôi yêu em . Tởng nh
lặp lại nhng rất hay, để nâng cao hơn.
3. Cảm xúc của nhân vật trữ tình trong bài thơ.
a. Ngọn lửa tình yêu mãnh liệt, chân thành , say đắm.
Mạch cảm xúc cuồn cuộn chảy, không kìm nén đợc,
bật lên nh một điệp khúc Tôi yêu em . Xét về trật
tự lôgíc ta thấy lí trí mách bảo hãy rút lui , chối
bỏ , dập tắt . Nhng về tình cảm thì không hề
giảm mà tăng lên, ngọn lửa tình yêu ngùn ngụt cháy.:
Tôi yêu em đến nay chừng có thể / Tôi yêu em âm
thầm không hi vọng / Tôi yêu em chân thành đằm
thắm.
Câu hỏi: Đọc câu thơ : Cầu cho em đợc ngời tình nh tôi
đã yêu em, Hãy phân tích vẻ đẹp của câu thơ ? Cách
hiểu của em về câu này?
Vơ vào chứ không phải ngãng ra, nhắn nhủ : em hãy
sáng suốt phân biệt vàng, thau, chọn lựa cho đúng
ngời yêu với tình yêu. Đằm thắm, chân thành , hóm
hỉnh, khiêm nhờng, tha thiết, mãnh liệt.
b. Nét văn hóa trong tình yêu của Puskin qua bài thơ.
Câu hỏi : Hãy cho biết, cái nét rất ngời trong tình yêu chỗ
nào?
- Đó là thói ghen tuông: khi hậm hực lòng ghen ....
Câu hỏi : Nét nổi bật trong nhân cách con ngời nhà thơ
là gì ?
- Tình yêu chân thành , đằm thắm, cao thợng , trong sáng
vì nhân vật tôi đã vợt qua thói thờng ích kỷ: chỉ biết có
ghen tuông. Câu kết làm cho nhân cách con ngời sáng
chói, vị tha và cao thợng.
Kết luận
Thơ tình là bài học của lòng nhân ái, là trờng học
của lòng nhân đạo. Tôi yêu em là một tình yêu mãnh liệt,
tình yêu có văn hóa lành mạnh, nó biểu hiện cái chung
của con ngời. Đây là thi phẩm của mọi thời đại.