Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.77 KB, 23 trang )

§Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng
ViÖt


Đặc điểm loại hình của tiếng
Việt
I. Loại hình ngôn ngữ
Họ ngôn ngữ Nam á
Dòng Môn Khmer
Tiếng Việt Mờng chung
Tiếng Việt

Tiếng Mờng

Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa, thuộc họ ngôn ngữ Nam á,
ngôn ngữ Môn Khmer, có quan hệ họ hàng gần gũi nhất với ti
Mờng.


§Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng
ViÖt
I. Lo¹i h×nh ng«n ng÷

Kh¸i niÖm lo¹i h×nh?


Đặc điểm loại hình của tiếng
Việt
I. Loại hình ngôn ngữ

* Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật,


hiện tợng cùng có chung những đặc trng cơ
bản nào đó.


§Æc ®iÓm lo¹i h×nh cña tiÕng
ViÖt
I. Lo¹i h×nh ng«n ng÷

Lo¹i h×nh ng«n ng÷
lµ g×? KÓ tªn mét sè
lo¹i h×nh ng«n ng÷
quen thuéc?


Đặc điểm loại hình của
tiếng Việt
I. Loại hình ngôn ngữ
* Khái niệm loại hình: là tập hợp những sự vật, hiện tợng cùng có
chung những đặc trng cơ bản nào đó
* Khái niệm loại hình ngôn ngữ: là khái niệm chỉ sự phân loại
các ngôn ngữ ( theo nhóm) dựa trên sự giống nhau ở những
đặc trng cơ bản nào đó nh: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
* Các loại hình ngôn ngữ quen thuộc:
Loại hình ngôn ngữ đơn lập ( tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng
Thái)
Loại hình ngôn ngữ hòa kết ( tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng
Nga)


I. Loại hình ngôn ngữ

II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ nhất
để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.
* Ví dụ:
- Ví dụ 1:
Đa ngời ta không đa qua sông
( Thâm Tâm, Tống biệt hành)

Nhận xét về cách
phát âm và cách
viết của các từ
trong câu thơ?


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ
nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

* Ví dụ:
- Ví dụ 1:


Đa ngời ta không đa qua sông
( Thâm Tâm,
Tống biệt hành)
+ Câu thơ có bảy tiếng, bảy từ, khi phát âm và
khi viết đều tách rời nhau (độc lập).
+ Mỗi tiếng trên đều có thể là yếu tố cấu tạo
từ:
đa: đa đón, đa đẩy, đá đa


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ
nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

* Ví dụ:
- Ví dụ 2:

các anh
một ổ
trứng

I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.



I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
- Ví dụ
2:

các anh
một ổ
trứng

Cho biết cách phát
âm của các từ?
Những cách phát
âm khác nhau chi
phối nghĩa của từ
ntn?

I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp (đơn vị nhỏ

nhất để cấu
tạo câu)
* Về mặt ngữ âm: tiếng là âm tiết
* Về mặt sử dụng: tiếng là từ hoặc yếu tố cấu tạo từ.

* Ví dụ:
- Ví dụ 2:

các anh cá canh

I live in Hai Duong.
I live in Hai Duong.
She is a teacher.
She is a teacher.

một ổ trứng mộ
tổ trứng
Thay đổi cách
phát âm
biến

nghĩa không


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp
2. Từ không biến đổi
hìnhCâu
thái tiếng Việt

Câu tiếng Anh
Anh ấy đã cho tôi một
cuốn sách. (1) Tôi cũng
cho anh ấy hai cuốn
sách. (2)

He gave me a book. (1)
I gave him two books,
too. (2)

Xác định vai trò ngữ
pháp của các từ anh
ấy, tôi và nhận xét
về cách đọc, cách
viết của chúng?


- Anh ấy đã cho tôi một cuốn sách. (1) Tôi cũng cho
anh ấy hai cuốn sách. (2)
- He gave me a book. (1) . I gave him two books
too. (2)
Ngôn
ngữ
Đặc điểm

Tiếng Việt

Tiếng Anh

Về vai trò

ngữ pháp
ngữ pháp
trong câu.

Có thay đổi
- Anh ấy (1), Tôi(1) là
chủ ngữ anh ấy (2),
Tôi(2) là bổ ngữ.

Có thay đổi tơng tự.
- He trong câu (1) là chủ
ngữ him câu (2) là
tân ngữ, bổ nghĩa cho
động từ thời quá khứ
gave.
- Me trong câu (1) là
tân ngữ
I câu (2) là chủ ngữ.

Về hình
thái

Không biến đổi hình Có biến đổi hình thái:
thái
- Do thay đổi về vai trò
ngữ pháp: He -> him,


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi
hình
thái truyền hình vô tuyến
- vô tuyến
tàng hình
- xe buýt xe bít
- tìm hoa gặp hoạ


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi
hình
thái Tính từ sở
Đại
từ nhân
xng
hữu

Tân ngữ

Đại từ sở
hữu

I


my

me

mine

You

your

you

yours

He

his

him

his

She

her

her

her


Từ trong tiếng Việt không biến
đổi hình thái ( cách đọc, cách
viết) dù đảm nhiệm bất kì vai trò
ngữ pháp nào trong câu.


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự tr
ớc *sau
Ví dụ:
sử dụng h từ
- Ví dụ 1:
Cá rán ngon hơn cá
kho.
Cá kho ngon hơn cá
rán.
Hơn cá kho ngon cá


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp


2. Từ không biến đổi
hình
thái
3.
Biện
pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trớc sau
sử dụng h từ
Nhận xét về cách
đảo trật tự từ
trong câu và sự
thay đổi nghĩa
của câu?


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trớc sau
* Ví dụ:sử dụng h từ
- Ví dụ 1:
Cá rán ngon hơn cá kho.
Cá kho ngon hơn cá rán.

Hơn cá kho ngon cá rán.
đảo trật tự từ trong câu thay đổi về cấu
trúc ngữ pháp, nội dung ý nghĩa.


I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trXác
ớc sau
định ý
* Ví dụ:sử dụng h từ
nghĩa của
mỗi câu?
- Ví dụ 2:
không
Tôi
đã
mời bạn đi chơi.
sẽ
Câu 1: phủ định sự việc
( q.khứ, h.tại, t.lai)
Câu 2: khẳng định sự việc đã



I. Loại hình ngôn ngữ
II . Đặc điểm loại hình của Tiếng
Việt
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ pháp

2. Từ không biến đổi hình thái
3. Biện pháp chủ yếu để biểu thị ý
nghĩa ngữ pháp:
sắp đặt từ theo trật tự trớc sau
sử dụng h từ
- Nhận xét:
ý nghĩa ngữ pháp của câu đợc xây
dựng trên cơ sở sắp xếp từ theo trật tự
một từ có thể đảm nhiệm những vị
trí ngữ pháp khác nhau trong câu.
Thêm, bớt hoặc thay đổi h
từ ý nghĩa ngữ pháp
( hoặc cả cấu trúc ngữ
pháp) của câu cũng thay


III . kết luận
Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập

ý nghĩa ngữ
pháp đợc xác
Tiếng là
Từ không biến đổi định trên cơ sở
đơn vị cơ sở của
hình thái.

sắp xếp từ theo
ngữ pháp.
trật tự và sử
dụng h từ.

Sơ đồ thể hiện đặc điểm loại hình của tiếng Việt


IV . LUYện Tập
Bài tập 1: SGK
- Vị trí từ thay đổi + vai trò ngữ pháp thay đổi
>< hình thái không thay đổi
- Các ngữ liệu đợc viết bằng tiếng Việt Tiếng
Việt thuộc loại hình ngôn ngữ đơn lập.


III. Luyện tập
Bài tập bổ sung:
A.

Tiếng Việt là thứ tiếng đơn âm, ý nghĩa ngữ
pháp chủ yếu đợc thể hiện bằng phơng thức
sắp xếp trật tự từ và sử dụng h từ.
B. Tiếng Việt không có trọng âm từ, âm tiết là
đơn vị cơ sở, từ không biến đổi hình thái.
C. Tiếng Việt thuộc loại hình đơn lập với ba đặc
C
trng cơ bản: âm tiết là đơn vị cơ sở, từ không
biến đổi hình thái, ý nghĩa ngữ pháp thể hiện
chủ yếu nhờ phơng thức sắp xếp từ theo trật tự

và sử dụng h từ.
D. Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính,
từ không biến đổi hình thái.



×