Tải bản đầy đủ (.pptx) (64 trang)

Tuần 14. Chí Phèo (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 64 trang )

PHẦN HAI: TÁC PHẨM

CHÍ PHÈO
Nam Cao


I. Tìm hiểu chung


1. Hoàn cảnh sáng tác:
- Hoàn cảnh lớn: Đó là giai đoạn
xã hội Việt Nam nửa thực dân
nửa phong kiến.
- Hoàn cảnh cảm hứng: Dựa vào
những việc thật, người thật ở
làng quê Nam Cao trước Cách
mạng tháng Tám.


2. Thể loại: Văn bản “Chí
Phèo” thuộc loại tự sự, thể
truyện ngắn.
3. Xuất xứ: Tác phẩm được
viết năm 1941.
4. Đề tài: người nông dân
nghèo Việt Nam trước Cách
mạng tháng Tám.


5. Nhan đề:
- Ban đầu tên truyện là “Cái lò gạch cũ”.


- Năm 1941: Nhà xuất bản Đời Mới đổi lại
thành “Đôi lứa xứng đôi”.
- Năm 1946: Tác giả tự sửa lại là “Chí Phèo”,
in trong tập “Luống cày”.


6. Nội dung:
• Tố cáo mạnh mẽ XH
nửa thực dân nửa
phong kiến.
• Trân trọng, khẳng định
bản chất tốt đẹp của
con người.


+ Đoạn 1: Chí Phèo say rượu vừa đi vừa chửi.
+ Đoạn 2: Chí Phèo trở về làng sau mấy năm đi tù.
Hắn đến nhà Bá Kiến rạch mặt ăn vạ nhưng Bá Kiến
đã xử êm vụ này.
+ Đoạn 3: Những biến đổi, thức tỉnh ở Chí Phèo sau
đêm gặp Thị Nở và trận ốm.

7. Bố cục:

+ Đoạn 4: Chí phèo đâm chết Bá Kiến rồi tự sát.
+ Đoạn 5: Thái độ của mọi người và Thị Nở sau cái
chết của Bá Kiến và Chí Phèo.


II. ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:



1. Hình ảnh làng Vũ Đại:








Là không gian của tác phẩm.
Dân “không quá hai trăm, xa phủ, xa tỉnh”.
Tôn ti, trật tự nghiêm ngặt:
Cao nhất: Bá Kiến “bốn đời làm tổng lí”.
Thứ hai: đám cường hào.
Thứ ba: người nông dân.
Những người dân dưới đáy cùng của xã hội, sống
tăm tối như thú vật: Chí Phèo…


Kết luận
• Nam Cao đã dựng nên một làng Vũ Đại sống
động, hết sức ngột ngạt, đen tối.
• Làm nổi bật mối xung đột giai cấp âm thầm mà
quyết liệt ở nông thôn.
Đấy chính là hình ảnh thu nhỏ của nông thôn Việt
Nam trước CMT8.



2. Hình tượng Chí Phèo:


a. Sự xuất hiện độc đáo
- “Hắn vừa đi vừa chửi”
 
Tiếng chửi vật vã, đau đớn của một thân phận
con người ít nhiều nhận thức được bi kịch của
chính mình.
- “Chửi đời, chửi trời, chửi tất cả làng Vũ Đại,
chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn,
chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn”.


- Điều lạ lùng là ở  chỗ chửi mà không
có người nghe chửi và cũng không ai
chửi lại hắn.
Hắn đã bị đánh bật ra khỏi cái xã hội
loài người, cái xã hội mà dù sống trong
nó hắn cũng không còn được xem là
con người nữa.


Ngôn ngữ kể chuyện, trần thuật, dựng
chân dung nhân vật đặc sắc.


Cách mở truy
ện độc đáo
khiến người đ

ọc bắt nhịp
được ngay vớ
i tác phẩm,
kích thích trí
t ò mò c ủ a
người đọc về
một nhân
vật thật đán
g thương!
Vậy hắn là
ai mà đến
nông nỗi ấy?

CHÍ PHÈO


b. Trước khi vào tù
“Một anh đi thả ống
lươn, một buổi sáng
tinh sương đã thấy
hắn trần truồng và
xám ngắt trong cái
váy đụp để bên một lò
gạch bỏ không…”

- Chí Phèo là một con người
bất hạnh:
+ Bị bỏ rơi, không rõ cha mẹ.
+ Không biết quê hương.
+ Được người ta nhặt về từ

chiếc lò gạch cũ, người làng
chuyền tay nhau nuôi.


- Là một con người lương
  thiện:
+ “Năm hai mươi tuổi, hắn làm canh điền cho
ông lý Kiến, bây giờ cụ bá Kiến, ăn tiên chỉ
làng.” Sống bằng sức lao động.
+ Có mơ ước, suy nghĩ bình dị về mái ấm gia
đình.


+ Bị vợ ba bá  Kiến sai làm
việc xấu xa, Chí Phèo cảm
thấy rất xấu hổ, nhục nhã
Một con người đầy ý thức
về danh dự.


Kết luận

Chí Phèo là một con người hiền lành,
có quyền sống một cuộc sống đời
thường, bình dị như những người lao
động khác.


c. Khi ở tù ra
- Nhân hình của Chí Phèo dị dạng:

+ “trông đặc như thằng săng đá”
+ “phanh ngực xăm trổ”
+ “con mắt gườm gườm”
+ “mặt đen”, “cơng cơng”
+ “đầu trọc lốc” …


Trước khi vào tù

Sau khi ra tù


- Hành động cũng khác xưa:
+ “… say khướt, hắn xách một cái vỏ chai đến
cổng nhà bá Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi.”
+ “điệu bộ hung hăng”, “tay nó lại nhăm nhăm
cầm một cái vỏ chai”
+ “Chí Phèo lăn lộn dưới đất, vừa kêu vừa lấy
mảnh chai cào vào mặt.”


Chí Phèo
  đã trở
thành con quỷ của
làng Vũ Đại.
Cuộc sống của Chí
Phèo là cuộc sống
thú vật, tăm tối.



,
c
á
x

h
t
á
h
p
n
à
t
:
ó
đ
c
ú
l
 
i

.
h
n
ã

i
x
h

t
o
á
g
c
n

ơ
t
ư
l
o
i
a

C
ư
g
n
Nam
n

h
m
â
t
i

o
h

hủy


×