Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449.49 KB, 16 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 14
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,


động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
/> />giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 14
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 11 ĐẾN TUẦN 14
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 11
Đạo đức
Bài 6 : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng người già vì người có nhiều kinh nghiệm

sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được
gia đình và cả xã hội quân tâm chăm sóc.
- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp
đỡ, nhường nhịn người già, trẻ em.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ;
không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với
người già và trẻ em.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài : GV ghi tựa
bài.
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.

- HS nhắc lại, ghi tựa.


/> />dung bài:
*Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung
truyện Sau đêm mưa
+ Mục tiêu: HS biết cần phải
giúp đỡ người già, em nhỏ và ý
nghĩa của việc giúp đỡ người
già, em nhỏ.
+ Cách tiến hành:

- GV đọc truyện Sau đêm mưa
trong SGK.
- HS cả lớp thảo luận theo các câu
hỏi:
+ Các bạn trong truyện đã làm gì
khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+ Tại sao bà cụ lại cảm ơn các
bạn?
+ Em suy nghĩ gì về việc làm của
các bạn trong truyện?
* Kết luận: Cần tôn trọng người
già, em nhỏ và giúp đỡ họ bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng. Tôn trọng người già, giúp
đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình
cảm tốt đẹp giữa con người với
con người, là biểu hiện của người
văn minh lịch sự.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi
nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 1,





- HS đóng vai minh họa
theo nội dung truyện.
- HS cả lớp thảo luận theo
các câu hỏi.






- Lắng nghe.






- 1 – 2 HS đọc phần
Ghi nhớ trong SGK.





- HS làm bài tập 1.
/> />SGK
+ Mục tiêu : HS nhận biết được
các hành vi thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ.
+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm
bài tập 1.
- GV mời một số HS trình bày ý
kiến. Các HS khác nhận xét, bổ
sung.

* GV kết luận: Các hành vi (a),
(b), (c) là những hành vi thể hiện
tình cảm kính già, yêu trẻ. Hành
vi (d) chưa thể hiện sự quan tâm,
yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
Hoạt động tiếp nối

- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý kiến. Các
HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.



- Tìm hiểu các phong tục,
tập quán thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ của địa
phương, của dân ta.

/> />Tuần 12
Đạo đức : KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( Tiết 2 )
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động1: Đóng vai (bài tập
2, SGK)
+ Mục tiêu: HS biết lựa chọn
cách ứng xử phù hợp trong các

tình huống để thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ.
+ Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và
phân công mỗi nhóm xử lí, đóng
vai một tình huống trong bài tập
2.



* Kết luận: (a), (b), (c).
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 3 – 4,
SGK
+ Mục tiêu: HS biết được
những tổ chức và những ngày
dành cho người già, trẻ em.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại, ghi tựa.




- HS thành các nhóm và
phân công mỗi nhóm xử lí,
đóng vai một tình huống
trong bài tập 2.
- Các nhóm thảo luận tìm
cách giải quyết tình huống
và chuẩn bị đóng vai.

- Ba nhóm đại diện lên thể
hiện.
- Các nhóm khác thảo luận,
nhận xét.





- Các nhóm HS làm bài tập
/> />+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS làm bài tập 3 – 4.
* Kết luận: Ngày dành cho người
cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng
năm. Ngày dành cho trẻ em là
Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng
6. Tổ chức dành cho người cao
tuổi là Hội Người cao tuổi. Các tổ
chức dành cho trẻ em là: Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh, Sao Nhi Đồng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền
thống “Kính già, yêu trẻ” của địa
phương, của dân tộc ta
+ Mục tiêu: HS biết được
truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta là luôn quan tâm, chăm sóc
người già, trẻ em.
+ Cách tiến hành:

- GV giao nhiệm vụ cho từng
nhóm HS: Tìm các phong tục, tập
quán tốt đẹp thể hiện tình cảm
kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt
Nam.
* Kết luận:
+ Về các phong tục, tập quán kính
già, yêu trẻ của địa phương.
+ Về các phong tục, tập quán kính
3 – 4.
- HS làm việc cá nhân.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.
- Lắng nghe.












- Từng nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý

kiến.



- Lắng nghe.
/> />già, yêu trẻ của dân tộc.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: “Tôn trọng phụ nữ”.


/> /> Tuần 13
Đạo đức : BÀI 7
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt
trai hay gái.
- Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
trong cuộc sống hằng ngày.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1.
- Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện nói về người phụ nữ Việt
Nam.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ :

B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động1: Tìm hiểu thông tin
trang 22, SGK
+ Mục tiêu : HS biết những
đóng góp của người phụ nữ Việt
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.

- HS nhắc lại, ghi tựa.





/> />Nam trong gia đình và ngoài xã
hội.
+ Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm và
giao nhiệm vụ cho từng nhóm
quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội
dung một bức ảnh trong SGK.
* Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định,
bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn
Thúy Hiền và bà mẹ trong bức
ảnh “Mẹ địu con lên nương” đều
là những người phụ nữ không chỉ
có vai trò quan trọng trong gia

đình mà còn góp phần rất lớn vào
công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây
dựng đất nước ta, trên các lĩnh
vực quân sự, khoa học, thể thao
kinh tế.
- HS thảo luận các gợi ý:
+ Em hãy kể các công việc của
người phụ nữ trong gia đình, trong
xã hội mà em biết.
+ Tại sao những người phụ nữ là
những người đáng được kính
trọng?
- GV mời một số HS lên trình bày
ý kiến.
- GV mời 1 – 2 HS đọc phần Ghi
nhớ trong SGK.


- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.









- HS thảo luận câuy hỏi gợi
ý.





-Một số HS lên trình bày ý
kiến.

- 1 – 2 HS đọc phần Ghi
nhớ trong SGK.

/> />Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK
Mục tiêu: HS biết các hành vi thể
hiện sự tôn trọng phự nữ, sự đối
xử bình đảng giữa trẻ em trai và
trẻ em gái.
+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- GV viên mời một số HS lên
trình bày ý kiến.
* GV kết luận:
+ Các việc làm biểu hiện sự tôn
trọng phự nữ là (a), (b).
+ Việc làm biểu hiện chưa tôn
trọng phụ nữ là (c), (d).
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài

tập 2 SGK)
+ Mục tiêu: HS biết đánh giá
và bày tỏ thái độ tán thành với
các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết
giải thích lí do tán thành hoặc
không tán thành ý kiến đó.
+ Cách tiến hành:
- HS nêu yêu cầu của bài tập 2 và
hướng dẫn HS cách thức bày tỏ
thái độ thông qua việc giơ thẻ
màu.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- GV mời một số HS giải thích lí
do, cả lớp nghe và bổ sung.





- HS làm việc cá nhân
- Một số HS lên trình bày ý
kiến.


- Lắng nghe.












- HS nêu yêu cầu của bài
tập 2, bày tỏ thái độ bằng
cách đưa thẻ màu.

- HS cả lớp bày tỏ theo quy
ước.
- Một số HS giải thích lí
/> /> * GV kết luận:
+ Tán thành với các ý kiến (a), (d)
+ Không tán thành với các ý kiến
(b), (c), (đ) vì các ý kiến này thiếu
tôn trọng phụ nữ.

Hoạt động tiếp nối

do, cả lớp nghe và bổ
sung.

- Lắng nghe.



- Tìm hiểu và chuẩn bị giới
thiệu về một người phụ nữ

mà em kính trọng, yêu mến
(có thể là bà, mẹ chị gái, cô
giáo hoặc một phụ nữ nổi
tiếng trong xã hội).
- Sưu tầm các bài thơ,
người phự nữ nói chung và
người phụ nữ Việt nam nói
riêng.

/> />Tuần 14
Đạo đức : TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 2 )
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động1: Xử lí tình huống
(bài tập 3 SGK)
Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử
lí tình huống.
+ Cách tiến hành:
- GV chia cho các nhóm và cho
các nhóm thảo luận của bài tập 3
* Gv kết luận:
- Chọn trưởng nhóm phụ trách
Sao cần phải xem khả năng tổ
chức công việc và khả năng hợp
tác với các bạn kgác trong việc.
Nếu Tiến có khả năng thì có thể
chọn bạn. Không nên chọn Tiến

chỉ lí do bạn Tiến là con trai.
- Hỏi lại các câu hỏi tiết 1.

- HS nhắc lại, ghi tựa.






- Các nhóm thảo luận của
bài tập 3
- Đại diện từng nhóm lên
trình bày. Các nhóm khác
bổ sung ý kiến.

- Lắng nghe.




/> />- Mỗi người đều có quyền bày tỏ
ý kiến của mình. Bạn Tuấn nên
lắng nghe các bạn nữ phát biểu.
*Hoạt động 2 : Làm bài tập 4,
SGK
Mục tiêu: HS biết những những
ngày và tổ chức xã hội dành riêng
cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự
tôn trông phụ nữ và bình đẳng

giới trong xã hội.
+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS.
* Kết luận: Ngày 8 tháng 3 là
ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20
tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt
Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc bộ các
nữ doanh nhân là tổ chức xã hội
dành riêng cho phụ nữ.
Hoạt động 3: Ca ngợi những phụ
nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)
+ Mục tiêu: HS củng cố bài
học
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS hát, múa,
đọc thơ hoặc kể chuyện về một
người phụ nữ mà em yêu mến,
kính trọng dưới hình thức thi giữa
các nhóm hoặc đóng vai phóng









- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên
trình bày, cả lớp nhận xét,
bổ sung.
- Lắng nghe.






- HS hát, múa, đọc thơ
hoặc kể chuyện về một
người phụ nữ mà em yêu
mến, kính trọng dưới hình
thức thi giữa các nhóm
hoặc đóng vai phóng viên
phỏng vấn các bạn.

/> />viên phỏng vấn các bạn.
C-Dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau: “Nhớ ơn tổ tiên”.

/>

×