Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (621.01 KB, 49 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý
nghĩa vơ cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách
con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình
thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu
dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ
bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu
trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu


biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu
cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử
dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ
chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ
trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng
môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn
luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học
sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh

/>

/>
hồn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối
tượng học sinh năng khiếu.
Ngồi ra trong q trình thực hiện đổi mới phương pháp
dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học
sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em,
căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động
trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng
giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần thiết. việc đó thể hiện
đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo
đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng
bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự nhiên khơng gị
ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động
khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc
phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài
liệu:


ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!

/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4
TUẦN 14 CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
CHỦ ĐIỂM
TIẾNG SÁO DIỀU
Tuần 14

TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu:
1.Đọc thành tiếng:
Ø Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
chăn trâu, kị sĩ, cưỡi ngựa, đoảng, sưởi,
Ø Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi
tả, gợi cảm.
Ø Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt được lời các nhân vật.
2.Đọc - hiểu:

Ø Hiểu nghĩa các từ ngữ : kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp.
Ø Hiểu nội dung câu chuyện : Chú bé Đất can đảm, muốn
trở thanh người khỏe mạnh làm được nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong lửa đỏ .
II. Đồ dùng dạy học:
Ø Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 135, SGK phóng to.
Ø Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
/>

/>
Hoạt động của thầy
1. Ổn định :
2. KTBC:
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn bài tập đọc Văn hay chữ tốt
và trả lời câu hỏi về nội dung.
+ Vì sao Cao Bá Quát thường bị
điểm kém?
+ Cao Bá Quát quyết chí luyện
viết chữ như thế nào?
-Gọi 1 HS đọc tồn bài.
+ Câu chuyện muốn khun
chúng ta điều gì ?
-Nhận xét về giọng đọc, câu trả
lời và cho điểm HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Hỏi : + Chủ điểm của tuần này là
gì ?

Tên chủ điểm gợi cho em điều gì ?
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh
họa chủ điểm và mơ tả những gì
em thấy trong tranh.
- Treo tranh minh họa bài tập đọc
và hỏi : Em nhận ra những đồ chơi
nào mà mình đã biết ?
- Tuổi thơ ai trong chúng ta cũng
/>
Hoạt động của trò
-HS hát .
-2 HS thực hiện yêu cầu.

-1HS đọc bài .

-Lắng nghe.
+ Tên chủ điểm: Tiếng
sáo diều. Tên chủ điểm
gợi đến thế giới vui tươi,
ngộ nghĩnh, nhiều trò
chơi của trẻ em.
+ Tranh vẽ thiếu nhi
đang thả diều, chăn trâu
rất vui trên bờ đê.
+ Tranh vẽ những đồ
chơi được nặn bằng bột
màu : công chúa, người
cưỡi ngựa .
- Lắng nghe.



/>
có rất nhiều đồ chơi . Mỗi đồ chơi
đều có một kỉ niệm, một ý nghĩa
riêng . Bài tập đọc hôm nay các
em sẽ làm quen với Chú Đất
Nung .
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm
hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài ( 3 lượt HS
đọc ). GV chú ý sửa lỗi phát âm,
ngắt giọng cho từng HS.
Chú ý câu văn :
+ Chắt còn một đồ chơi nữa là
chú bé bằng đất / em nặn lúc đi
chăn trâu .
+ Chú bé ngạc nhiên / hỏi lại :
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
* Toàn bài đọc với giọng vui –
hồn nhiên. Lời anh chàng kị sĩ :
kênh kiệu, lời ơng Hịn Rấm: vui
vẻ, ôn tồn. Lời chú bé Đất :
chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh
dạn, táo bạo một cách đáng yêu.
* Nhấn giọng ở những từ ngữ:
Trung thu, rất bảnh, lầu son, phàn
nàn, thật đoảng, bẩn hết, quần áo
đẹp, ấm, khoan khoái, nóng rát,

lùi lại, nhát thế, dám xơng pha,
/>
- 1 em đọc tồn bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc
theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Tết Trung
thu ……đến đi chăn trâu
+ Đoạn 2 : Cu Chắt
…………đến lọ thủy
tinh .
+ Đoạn 3 : Cịn một
mình ……… đến hết .


/>
nung thì nung,…
-Gv tóm tắt nội dung: Chú bé Đất
can đảm, muốn trở thành người
khỏe mạnh làm được nhiều việc
có ích đã dám nung mình trong
lửa đỏ .
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi
và trả lời câu hỏi.

-1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi .
+ Cu Chắt có các đồ
chơi : một chàng kị sĩ

cưỡi ngựa, một nàng
công chúa ngồi trong lầu
son, một chú bé bằng đất
.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào? + Chàng kị sĩ cưỡi ngựa
tía rất bảnh, nàng cơng
chúa xinh đẹp là những
+ Những đồ chơi của cu Chắt có món quà em được tặng
gì khác nhau?
trong dịp tết Trung thu.
Chúng được làm bằng
màu rất sặc sỡ và đẹp
còn chú bé Đất là đồ
chơi em tự nặn bằng đất
sét khi đi chăn trâu .
- Những đồ chơi của cu Chắt rất - Lắng nghe .
khác nhau: một bên là kị sĩ bảnh
bao, hào hoa cưỡi ngựa tía, dây
vàng với nàng cơng chúa xinh đẹp
ngồi trong lầu son và một bên là
một chú bé bằng đất sét mộc mạc
giống hình người. Nhưng mỗi đồ +Đoạn 1 trong bài giới
chơi của chú đều có câu chuyện thiệu các đồ chơi của
riêng đấy .
cu Chắt .
/>

/>
- Tóm ý chính đoạn 1.
- u cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi

và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt để đồ chơi của mình
vào đâu?
+ Những đồ chơi của cu Chắt làm
quen với nhau như thế nào ?

- Tóm ý chính đoạn 2.
- Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất
khi chú chơi một mình ? Các em
cùng tìm hiểu đoạn cịn lại.
+ Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện
gì?

+ Ơng Hịn Rấm nói thế nào khi
thấy chú lùi lại?
+ Vì sao chú bé Đất quyết định trở
thành Đất Nung?
/>
- 1 HS đọc thành
tiếng.Cả lớp đọc thầm,
trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Cu Chắt cất đồ chơi
vào nắp cái tráp hỏng
+ Họ làm quen với nhau
như cu Đất đã làm bẩn
quần áo đẹp của chàng
kị sĩ và nàng công chúa
nên cậu ta bị cu Chắt

không cho họ chơi với
nhau nữa .
+ Cuộc làm quen giữa
cu Đất và hai người
bột .
- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đọc thầm trao đổi
và trả lời câu hỏi .
+ Vì chơi một mình chú
cảm thấy buồn và nhớ
quê .
+ Chú bé Đất đi ra cánh
đồng. Mới đến trái bếp,
gặp trời mưa , chú ngấm
nước và bị rét , chu bèn
chui vào bếp sưởi ấm.
Lúc đầu thấy khoan
khối, lúc sau thấy nóng


/>
+ Theo em, hai ý kiến đó ý nào rát cả chan tay khiến chú
đúng? Vì sao?
ta lùi lại. Rồi chú gặp
ơng Hịn Rấm.
+ Ơng chê chú nhát .
+ Vì chú sợ ơng Hịn
- Chúng ta thấy sự thay đổi thái độ Rấm chê chú là nhát.
của cu Đất . Lúc đầu chú sợ nóng + Vì chú muốn được
rồi ngạc nhiên khơng tin rằng Đất xơng pha, làm nhiều

có thể nung trong lửa. Cuối cùng việc có ích .
chú hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin + Chú bé đất hết sợ hãi,
được nung. Điều đó khẳng định muốn được xông pha,
rằng : Chú bé Đất muốn được làm được nhiều việc có
xơng pha, muốn trở thành người ích. Chú rất vui vẻ xin
có ích.
được nung trong lửa .
+ Chi tiết “nung trong lửa” tượng + Lắng nghe .
trưng cho điều gì?
- Ơng cha ta thường nói: “ Lửa thử
vàng, gian nan thử sức”, con
người được tôi luyện trong gian
nan, thử thách sẽ càng can đảm,
mạnh mẽ và cứng rắn hơn. Cu Đất
cũng vậy, biết đâu sau này chú ta
sẽ làm được những việc có ích cho
cuộc sống .
- Tóm ý chính đoạn 3.
+ Câu chuyện nói lên điều gì?

/>
+ Chi tiết “nung trong
lửa” tượng trưng cho:
Gian khổ và thử thách
mà con người vượt qua
để trở nên cứng rắn và
hữu ích .
- Lắng nghe .



/>
- Ghi ý chính của bài.
c . Đọc diễn cảm
- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai
( người dẫn chuyện. Chú bé Đất,
chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm ).
-Treo bảng phụ có đoạn văn cần
luyện đọc.
Ơng Hịn Rấm cười/ bảo :
- Sao chú mày nhát thế? Đất có
thể nung trong lửa kia mà !
Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại:
- Nung ấy ạ!
-Chứ sao? Đã là người thì phải
dám xơng pha làm được nhiều
việc có ích.
Nghe thế, chú bé Đất không thấy
sợ nữa.
Chú vui vẻ bảo :
- Nào, nung thì nung.
Từ đấy, chú thành Đất Nung.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
4 . Củng cố, dặn dò .
- Hỏi: + Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?
- Dặn HS về nhà học bài và đọc
trước bài Chú Đất Nung ( tiếp
/>

+ Đoạn cuối bài kể lại
việc chú bé Đất quyết
định trở thành Đất
Nung .
+ Câu chuyện ca ngợi
chú bé Đất can đảm,
muốn trở thành người
khỏe mạnh, làm được
nhiều việc có ích đã
dám nung mình trong
lửa đỏ.
- 2 HS nhắc lại ý chính
của bài.
- 4 HS đọc truyện theo
vai. Cả lớp theo dõi để
tìm giọng đọc phù hợp
với từng vai.
- Luyện đọc theo nhóm
đơi.

- 3 cặp HS đọc thi.

- Cả lớp.


/>
theo ).
- Nhận xét tiết học.

CHÍNH TẢ (Nghe-viết)

CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu:
Ø Nghe– viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê.
Ø Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ât / âc
Ø Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/x
II. Đồ dùng dạy học:
Ø Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
Ø Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ.
/>
Hoạt động của trò
- HS hát.


/>
- Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS
viết bảng lớp, cả lớp viết vào
bảng con.
lỏng lẻo, tiềm năng, phim truyện,
hiểm nghèo, huyền ảo, cái liềm.
-Nhận xét về chữ viết của HS.
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Tiết học hôm nay các em sẽ
nghe viết đoạn văn Chiếc áo búp
bê và làm các bài tập chính tả.
b) Hướng dẫn nghe viết chính

tả.
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn trang
135, SGK.
- Hỏi: + Bạn nhỏ đã khâu cho
búp bê một chiếc áo đẹp như thế
nào?
+ Bạn nhỏ đối với búp bê như thế
nào?
* Hướng dẫn viết từ khó:
- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn
khi viết và luyện viết.
* Viết chính tả
* Sốt lỗi và chấm bài
c) Hướng dẫn làm bài tập
chính tả.
/>
- HS thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe.

- 1 học sinh đọc thành
tiếng .
+ Bạn nhỏ khâu cho búp
bê một chiếc áo rất đẹp,
cổ cao, tà loe, mép áo
viền vải xanh, khuy bấm
như hạt cườm .
+ Bạn nhỏ rất yêu
thương búp bê .

-Các từ ngữ : phong
phanh, xa tanh , loe ra,
hạt cườm, đính dọc, nhỏ
xíu …


/>
Bài 2
-1 HS đọc thành tiếng .
b) Gọi HS đọc yêu cầu.
- Thi tiếp sức làm bài .
- Yêu cầu 2 dãy HS lên bảng làm
tiếp sức. Mỗi HS chỉ điền 1 từ.
-Nhận xét bổ sung.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài
- Kết luận lời giải đúng.
Lời giải: lất
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn
phất, đất, nhấc, bật
chỉnh.
lên, rất nhiều, bậc tam
cấp, lật, nhấc bổng,
Bài 3
bậc thềm.
a) Gọi HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc thành tiếng .
- Phát giấy và bút dạ cho các
nhóm. Yêu cầu HS làm việc
trong nhóm. Nhóm nào làm xong - Bổ sung các từ mà

trước dán phiếu lên bảng.
nhóm chưa tìm được .
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Đọc các từ trên phiếu .
- Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm
- sấu, siêng năng, sung
được.
sướng, sảng khoái, sáng
- HS làm bài vào vở, mỗi em viết láng, sáng ngời, sáng
khoảng 7 đến 8 tính từ .
suốt, sáng ý, sành sỏi,
sát sao .
- xanh xa, xấu, xanh
4 . Củng cố dặn dò
biếc, xanh non, xanh
- Dặn HS về nhà viết lại 7-8 tính mướ , xanh rờn, xa vời,
từ trong số các tính từ tìm được . xa xơi, xấu xí, xum xuê
- Chuẩn bị bài chính tả (ngheviết) Cánh diều tuổi thơ.
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp .

/>

/>
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I. Mục tiêu:
Ø Biết một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi các từ nghi vấn
ấy.
Ø Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh,

sáng tạo .
II. Đồ dùng dạy học:
Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
- HS hát .
2.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt - 3 HS lên bảng đặt câu.
2 câu hỏi: 1 câu dùng để hỏi
người khác, 1 câu tự hỏi mình .
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu
hỏi :
/>

/>
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Cho
ví dụ ?
+ Nhận biết câu hỏi nhờ những
dấu hiệu nào ? cho ví dụ ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và
cho điểm.
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu
trên bảng.
- Nhận xét chung.
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
Tiết trước, các em đã hiểu tác
dụng của câu hỏi, dấu hiệu nhận

biết câu hỏi. Bài học hôm nay sẽ
mang lại cho các em biết thêm
những điều thú vị về câu hỏi.
b) Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS ngồi cùng bàn, đặt
câu sửa chữa cho nhau.
- Lần lượt HS nói câu
mình đặt.
Ví dụ: a) Ai hăng hái
nhất và khỏe nhất?
Hăng hái nhất và
khỏe nhất là ai?
b) Trước giờ học, chúng
em thường làm gì?
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau
Chúng em thường làm
mỗi HS đặt câu GV hỏi: Ai cịn gì trước giờ học?
cách đặt câu hỏi khác?
c) Bến cảng như thế
- Nhận xét chung về các câu hỏi nào?
của HS.
d) Bọn trẻ xóm em hay

thả diều ở dâu?

/>

/>
-1 HS đọc thành tiếng
- 3 HS đặt câu trên bảng
Bài 2
lớp, cả lớp tự đặt câu vào
- Gọi HS đọc yêu cầu.
vở .
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét
-Gọi HS đọc câu mình đặt trên - 7 em tiếp nối nhau đọc :
bảng.
+ Ai đọc hay nhất lớp
- HS khác nhận xét, sửa chữa.
mình ?
+ Cái gì ở trong cặp cậu
thế ?
+ Ở nhà, cậu hay làm
gì ?
+ Khi nhỏ, chữ viết của
Cao Bá Quát như thế nào
?
+ Vì sao bạn Hiền lại
Bài 3
khóc ?
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội + Bao giờ lớp mình lao
dung .

động nhỉ ?
- Yêu cầu HS tự làm bài .
+ Hè này, nhà bạn đi
nghỉ mát ở đâu?
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS lên bảng dùng
phấn màu gạch chân các
từ nghi vấn . HS dưới lớp
gạch chì vào PBT (Nhóm
đơi đổi phiếu kiểm tra kết
quả cho nhau).
- Nhận xét chữa bài trên
/>

/>
Bài 4
bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chữa bài
- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi a) Có phải chú bé Đất
vấn ở bài tập 3.
trở thành Đất Nung
không ?
b) Chú bé Đất trở thành
- Yêu cầu HS tự làm bài .
Đất Nung, phải không?
c) Chú bé Đất trở thành
- Gọi HS nhận xét , chữa bài của Đầt Nung a ?
bạn .
-1 HS đọc thành tiếng .

- Nhận xét HS về cách đặt câu .
- Các từ nghi vấn :
có phải – khơng ?
phải khơng ?
à?
- 3 HS lên bảng đặt câu.
HS dưới lớp đặt câu vào
Bài 5
vở .
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội - Nhận xét chữa bài trên
dung .
bảng .
- Yêu cầu HS trao đổi trong - 3 em dưới lớp tiếp nối
nhóm .
đọc câu mình đặt.
GV gợi ý :
+Có phải cậu học lớp 4
- Hỏi + Thế nào là câu hỏi ?
A không?
+ Cậu muốn chơi với
chúng tớ lắm phải
khơng ?
+ Bạn thích chơi đá
- Trong 5 câu có dấu chấm hỏi bóng à ?
ghi trong SGK, có những câu là
/>

/>
câu hỏi nhưng cũng có những câu
khơng phải là câu hỏi. Chúng ta

phải tìm xem đó là câu nào, và
khơng được dùng dấu chấm hỏi,
viết lại vào vở.
4 . Củng cố dặn dị
- Tiết Luyện từ và câu hơm nay
các em vừa học bài gì?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Khi viết câu hỏi đầu câu, cuối
câu ta phải viết như thế nào?
- Dặn HS về nhà làm tập 5 và
chuẩn bị bài Dùng câu hỏi vào
mục đích khác.
- Nhận xét tiết học.

-1 HS đọc thành tiếng .
-2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi , thảo luận với nhau.
+ Câu hỏi dùng để hỏi
những điều chưa biết .
Phần lớn câu là để hỏi
người khác nhưng cũng
có câu để tự hỏi mình .
Câu hỏi thường có các từ
nghi vấn (ai, gì, nào, sao,
khơng...) . . Khi viết, cuối
câu hỏi có dấu chấm hỏi.
- Lắng nghe.

- HS trả lời.


- Lắng nghe.
- Cả lớp về nhà làm bài
và chuẩn bị bài.

/>

/>
KỂ CHUYỆN
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. Mục tiêu:
Ø Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa tìm được lời
thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh họa
truyện Búp bê của ai?.
Ø Kể lại truyện bằng lời của búp bê.
Ø Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng
tượng.
Ø Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ.
Ø Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học:
Ø Tranh minh họa truyện trong SGK, trang 138 phóng to.
Ø Các băng giấy nhỏ và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định.
- HS hát .
2.Kiểm tra bài cũ .
- Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã - 2 HS kể chuyện.

chứng kiến hoặc tham gia thể
hiện tinh thần kiên trì, vượt khó.
- Khuyến khích HS hỏi lại bạn - Hỏi- trả lời.
/>

/>
về nhân vật, ý nghĩa, kết quả về
tinh thần kiên trì, vượt khó của
nhân vật.
- Nhận xét HS kể chuyện, trả lời
câu hỏi và cho điểm từng HS.
3. Dạy – học bài mới.
a) Giới thiệu bài:
- Treo các tranh minh họa và
u cầu HS thử đốn xem truyện
hơm nay là gì?
- Câu chuyện Búp bê của ai?
mà các em được nghe kể hôm
nay sẽ giúp các em trả lời câu
hỏi : Cần phải cư xử với đồ chơi
như thế nào? Và đồ chơi thích
những người bạn, người chủ như
thế nào?
b) Hướng dẫn kể chuyện.
* GV kể chuyện.
- GV kể chuyện lần 1 : Chú ý
giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
Lời búp bê lúc đầu: tủi thân,
sau : sung sướng. Lời lật đật :
oán trách. Lời Nga : hỏi ầm lên,

đỏng đảnh. Lời cô bé : dịu dàng,
ân cần.
- GV kể chuyện lần 2 : Vừa kể
vừa chỉ vào tranh minh họa.
* Hướng dẫn tìm lời thuyết
/>
- Truyện kể về một con
búp bê.
- Lắng nghe.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, thảo luận.
- Viết lời thuyết minh
ngắn gọn, đúng nội dung ,
đủ ý vào băng giấy.
- Bổ sung.
- Đọc lại lời thuyết minh.


/>
minh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh,
thảo luận theo cặp để tìm lời
thuyết minh cho từng tranh.
- Phát băng giấy và bút dạ cho
từng nhóm. Nhóm nào làm xong
trước dán băng giấy dưới mỗi
tranh.
- Gọi các nhóm khác có ý kiến
bổ sung.

- Nhận xét, sửa lời thuyết minh.
Tranh 1 : Búp bê bỏ quên trên
nóc tủ cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 : Mùa đơng, khơng có
váy áo, búp bê bị cóng lạnh, tủi
thân khóc.
Tranh 3 : Đêm tối, khơng có váy
áo, búp bê bỏ cơ chủ, đi ra phố.
Tranh 4 : Một cơ bé tốt bụng
nhìn thấy búp bê nằm trong
đống lá khô.
Tranh 5 : Cô bé may váy áo mới
cho búp bê.
Tranh 6 : Búp bê sống hạnh
phúc trong tình u thương của
cơ chủ mới.
- u cầu HS kể lại truyện trong
nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.
/>
- 4 HS kể chuyện trong
nhóm. Các em bổ sung,
nhắc nhở, sửa chữa cho
nhau.
- 3 HS tham gia kể ( mỗi
HS kể nội dung 2 bức
tranh ) ( 2 lượt HS kể )

+ Kể chuyện bằng lời của
búp bê là mình đóng vai

búp bê để kể lại truyện.
+ Khi kể phải xưng tơi
hoặc tớ, mình, em.
- Lắng nghe.
Tơi là một con búp bê rất
đáng yêu. Lúc đầu, tôi ở
nhà chị Nga. Chị Nga ham
chơi, chóng chán. Dạo hè,


/>
- Gọi HS kể tồn truyện trước chị thích tơi, địi bằng
lớp.
được mẹ mua tơi. Nhưng ít
lâu sau, chị bỏ mặc tơi
- Nhận xét HS kể chuyện.
trên nóc tủ cùng các đồ
* Kể chuyện bằng lời của búp chơi khác. Chúng tôi ai
bê.
cũng bị bụi bám đầy
- Hỏi : + Kể chuyện bằng lời của người, rất bẩn.
búp bê là như thế nào?
- 2 HS ngồi cùng bàn kể
- Khi kể phải xưng hô như thế chuyện cho nhau nghe.
nào?
- 3 HS kể từng đoạn
- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu trước truyện.
lớp.
- Nhận xét bạn kể theo các
tiêu chí đã nêu.


- Một HS đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS kể chuyện trong - Lắng nghe
nhóm . GV có thể giúp đỡ
những HS gặp khó khăn .
- Tổ chức cho HS thi kể trước - Viết phần kết truyện ra
lớp.
nháp .
- Gọi HS nhận xét bạn kể.
- 5 HS trình bày
- Nhận xét chung, bình chọn bạn
nhập vai hay nhất, kể hay nhất.
* Kể phần kết truyện theo tình
huống.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các em hãy tưởng tượng một
/>

/>
lần nào đó cơ chủ cũ gặp lại búp
bê của mình trên tay cơ chủ
mới . Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra
?
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày ,sau mỗi HS
trình bày ,GV sửa lỗi dùng từ lỗi
ngữ pháp cho từng HS và cho
điểm .
Ví dụ về một cốt truyện
+ Thế rồi, một hơm tình cờ cô chủ cũ đi ngang qua nhà cô

chủ mới , đúng lúc búp bê đang được bế bồng âu yếm . Dù
búp bê đã có váy áo đẹp , cơ chủ vẫn nhận ra búp bê của
mình ,bèn địi lại .Cô chủ mới buồn bã trả lại búp bê nhưng
búp bê bám chặt lấy cơ ,khóc thảm thiết ,khơng chịu rời .Cô
chủ cũ cảm thấy xấu hổ,cô buồn rầu bảo cô chủ mới : Bạn
hãy giữ lấy búp bê . Từ nay ,nó là của bạn .
+ Một hơm cơ chủ cũ đến nhà cơ chủ mới ( thì ra họ là bạn
cùng lớp ) đúng lúc búp bê đang được cô chủ bế trên tay . Cô
chủ vô tình khơng nhận ra búp bê của mình vì búp bê tươi tắn
, ăn mặc lộng lẫy khác hẳn ngày trước . Cô cứ nắc nỏm khen
búp bê của bạn đẹp , búp bê mừng quá ,thế là nó có thể yên
tâm sống hạnh phúc bên cô chủ mới tốt bụng .
+ Một hôm, cô chủ cũ đến chơi nhà cơ chủ mới (thì ra họ là
chị em họ hàng ) đúng lúc búp bê đang được cô chủ mới bế
bồng âu yếm trên tay . Nhìn búp bê lộng lẫy, hạnh phúc trên
tay cô chủ mới ,cô chủ cũ cảm thấy xấu hổ . Cơ ân hận vì sự
thờ ơ , vơ tình trước đây của mình . Cơ làm như không quen
/>

/>
biết búp bê . Nhân lúc cơ chủ mới có việc phải ra ngồi , cơ
ơm búp bê vào lịng ,xin lỗi búp bê .
+ Một hơm ,tình cờ búp bê gặp lại cô chủ cũ khi cùng cô chủ
mới đi dạo chơi trên đường . Búp bê sợ hãi nép mình vào cơ
chủ mới . Cơ chủ cũ ngạc nhiên nhận ra búp bê , song thấy vẻ
sợ hãi của búp bê , dường như cô cũng xấu hổ . Cơ ân hận vì
mình đã khơng biết chăm sóc búp bê…
4 . Củng cố dặn dò
+ Hỏi + Câu chuyện muốn
+ Phải biết u q , giữ gìn

nói tới các em điều gì ?
đồ chơi
+ Đồ chơi cũng là một bạn tốt
của mỗi chúng ta .
+ Búp bê cũng biết suy nghĩ,
hãy biết q trọng tình bạn
của nó .
-Dặn HS về nhà luôn biết yêu + Đồ chơi cũng có tình cảm
q mọi vật quanh mình, kể với chủ , hãy biết yêu quý và
lại cho người thân nghe.
giữ gìn chúng …
- Nhận xét tiết học.

Nội dung chuyện
BÚP BÊ CỦA AI?
1) Nga là cơ bé ham chơi và chóng chán , Dạo hè, Nga đòi
bằng được mẹ mua cho một con búp bê khá đẹp . Nhưng
chơi được ít lâu Nga đã bỏ mặc búp bê trên nóc tủ cùng với
các đồ chơi khác cho bụi bám .
/>

/>
Trời trở rét búp bê chỉ có độc chiếc quần lót . Bộ váy áo của
búp bê đã bị chị Nga nghịch lột ra , vứt đi đâu không rõ . Một
đêm lạnh q , búp bê khóc thút thít , chị lật đật tròn xoay
đang ngủ , tỉnh dậy hỏi :
- Sao em khóc ?
- Em khơng có quần áo , em rét lắm . Còn chị may mà chị
mũ áo gắn liền không tháo ra được.
- Cô ấy tệ thật – Cô lật đật chép miệng – Cô ta bắt bọn

mình làm trị vui , nhưng chẳng bao giờ chú ý tới chúng mình
. Búp bê nức nở.
2) Nói đoạn búp bê tụt xuống khỏi tủ , tìm cách leo lên
tường , chui qua lỗ thông hơi trên cửa ra vào , nhảy ra phố .
Chị lật đật gọi thế nào cũng không được , chị gọi Nga .
Nhưng Nga vẫn ngủ vùi trong chăn . Chị lật đật tiếc rằng
mình trịn xoay , khơng có chân , nếu có chị cũng sẽ bỏ đi
nốt .
Sáng hơm sau, bảy giờ hơn , Nga mới thức dậy. Nhìn về
phía tủ thấy trống trơn , Nga kêu rầm len “ Ai lấy búp bê của
con rồi” . Mẹ bảo Nga chịu khó tìm búp bê ở góc tủ , trong
gầm giường . Nga miễn cưỡng làm theo , nhưng còn tìm đâu
ra búp bê nữa .
3) Đêm hơm trứơc , thốt ra ngồi búp bê sung sướng q ,
chạy một mạch sang phố bên . Nhưng đêm tối , trời lạnh,
khơng thể đi tiếp được , búp bê phải tìm đến một gốc cây to ,
chui vào đống lá không biết ai đã qt . sáng hơm sau có một
cơ bé đi ngang qua nom thấy búp bê trong đống lá , reo lên :
- Ôi, con búp bê xinh quá, ai vứt đi thế này, hoài của.
Hỏi mấy nhà xung quanh khơng có ai nhận, cơ bé ơm búp bê
về, lau rửa cẩn thận. Cô bảo :
/>

×