Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 45 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Người xưa thường nói :
“Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nới cho vừa lòng nhau”
Em hiểu như thế nào nào về sự “lựa lời” trong giao tiếp?

A

* Lời nói phải có văn hóa, có lễ phép, phải hấp dẫn được người nghe.

* Không làm mất lòng người mà mình giao tiếp.
B

C

* Lời nói phải phù hợp với từng hoàn cảnh, nội dung và đối tượng giao tiếp.

* Cả 3 ý A, B, C
D


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2: Thế nào là phong cách ngôn ngữ?

A

B

C

D





Là khoa học về cách thức lựa chọn âm thanh trong giao tiếp



Khi sự diễn đạt bằng hai dạng nói và viết có thể được qui về một số kiểu nhất định



Là khoa học về cách thức lựa chọn từ ngữ trong giao tiếp



Là khoa học về cách thức lựa chọn câu văn trong giao tiếp


THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)

Nhóm 1,2

-Đọc bản tin a (SGK/129)

Nhóm 3,4

Đọc phóng sự b (SGK/130)

Sự kiện trong bản tin ? Diễn
ra ở đâu? vào thời gian nào?


Đặc điểm của bản tin ?

Phóng sự cung cấp thông tin

HẾT

Nhóm 5,6

Đọc tiểu phẩm c SGK/130.

GIỜ!

Tiểu phẩm đề cập đến vấn

đề gì?

gì?

Đặc điểm của phóng sự?

Thái độ của tác giả?

Đặc điểm của tiểu phẩm?


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo

chí

*Ngữ liệu

a) Bản tin

-Sự kiện:Trung ương Đoàn tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006
-Địa điểm : Thủ đô Hà Nội .
-Thời gian : Từ ngày 29 - 31/3.
*Đặc điểm của bản tin

Thời gian, địa điểm.

Nhóm 1,2

Đặc điểm của bản tin ?

Baûn tin

Sự kiện, sự việc chính xác.

Ngắn gọn, cập nhật.


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo
chí

*Ngữ liệu

NƠI ĐẦU TIÊN XOÁ XONG NHÀ TẠM

a) Bản tin

CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC
[... ] Vượt gần cả trăm kilômét đường rừng, qua cua chữ A, ngầm Ta Lê, lên đến cửa khẩu

b) Phóng sự

Cà Roòng-Noọng Ma và phía trên là đỉnh Phu La Nhích để tận mắt thấy gần 500 ngôi nhà vững chãi, khang trang,
mái tôn đỏ thẫm, hoà quyện với bát ngát rừng xanh ngăn ngắt. Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết
quả trong mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng có thể làm được những điều tưởng như
không thể trong thời gian không dài. Từ bản 39 của người A Rem đến bản 51, 61, Cà Roòng của người Ma
Coong, hay bản Cu Tồn, Cờ Đỏ, A Ki của người Khùa, người Mường, dưới những mái nhà mới tinh còn thơm
Nhóm 3,4

mùi gỗ là tiếng hát, tiếng cười nối dài dội vào vách núi.
(Theo báo Tiền Phong, ngày 22-1-2007)

Phóng sự cung cấp thông
tin gì?


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo
chí

*Ngữ liệu
-Sự kiện : Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân tộc.

-Địa điểm : Cà Roòng-Noọng Ma.

a) Bản tin
b) Phóng sự

-Thời gian : Tháng 1- 2007.
-Sự kiện được tường thuật chi tiết và miêu tả bằng hình ảnh
*Đặc điểm của phóng sự

Nhóm 3,4
Là một bản tin.

Đặc điểm của phóng sự?
Phóng sự

Mở rộng phần tường thuật chi tiết
sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh.
Cung cấp một cái nhìn đầy đủ,
sinh động và hấp dẫn.


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo
chí

* Ngữ liệu

NHÀ... CHẰN TINH


a) Bản tin

- Ở thành phố ta vừa có thêm một sự lạ.

b) Phóng sự

- Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?

c) Tiểu phẩm

- Nắn đường là chuyện xưa rồi Diễm. Đây là xây nhà.
- Ối! Xây nhà thì cũ mèm. Nhưng sao?
- Cấp phép ba tầng rưỡi, nay... mọc thêm năm tầng rưỡi
sau 16 lần vi phạm bị xử lí.
- Ơ hơ ! Thế là cứ chém lại mọc thêm. Bác ơi ! Chắc là

Nhóm 5,6

nhà... chằn tinh. Này, sao họ không thừa thắng xốc tới nhỉ?
- Xốc tới làm gì?
- Sai phạm thêm vài lần để nâng... thêm vài tầng. Nhưng

Tiểu phẩm đề cập đến vấn đề
gì?
Thái độ của tác giả?

họ có phép thuật gì nhỉ?
- Có chứ! Một phép thuật vạn năng.
- Phép thuật nào?
- Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.


(Theo báo Sài gòn giải phóng, ngày 13-4-2007)


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo

*Ngữ liệu

chí

-Đối tượng: Việc xây nhà vi phạm pháp luật ở thành phố HCM.

a) Bản tin

-Giọng văn: Thân mật, có sắc thái mỉa mai ,châm biếm ,…

b) Phóng sự

*Đặc điểm của tiểu phẩm

c) Tiểu phẩm

Nhóm 5,6

Ngắn gọn, rõ ràng.
Đặc điểm của tiểu phẩm?

Tiểu


Giọng văn: thân mật, dân dã,

phẩm

có sắc thái mỉa mai, châm biếm.
Hàm chứa một chính
kiến về thời cuộc.


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

a)

Báo chí có nhiều thể loại

-Quảng cáo.
a) Bản tin
b) Phóng sự

-Thư bạn đọc.

c) Tiểu phẩm

-Bình luận thời sự.

2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn


-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…

ngữ báo chí

Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

Nhận xét về thể loại
của báo chí ?


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

a)

Báo chí có nhiều thể loại

- Quảng cáo.
a) Bản tin

-Thư bạn đọc.

b) Phóng sự
c) Tiểu phẩm


-Bình luận thời sự.

2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn

-Phỏng vấn, trao đổi ý kiến,…

ngữ báo chí

- Tồn tại ở 2 dạng chính: dạng viết và dạng nói.
a) Báo chí có nhiều thể loại.

Báo chí tồn tại ở mấy
dạng?

(Ngoài ra còn có báo hình kèm lời dẫn (báo điện tử, truyền hình, báo ảnh,…)


RAĐIO

BÁO IN

TIVI
BÁO ĐiỆN TỬ



GiỚI THIỆU MỘT SỐ WEBSITE

-Bộ GD&ĐT





- Sở GD&ĐT Long An



- Báo điện tử:


Cơ quan của TW Hội Khuyến học Việt Nam

Bộ khoa học công nghệ
Bộ Thông tin và Truyền thông


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

b) Mỗi thể loại đều có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ:
-Bản tin: ngắn gọn, cô đọng,…

a) Bản tin

- Phóng sự : miêu tả tỉ mĩ, cặn kẽ,…

b) Phóng sự

-Tiểu phẩm: ngôn ngữ giản dị, hài hước,…


c) Tiểu phẩm
2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn
ngữ báo chí

a) Báo chí có nhiều thể loại.

Yêu cầu về sử dụng ngôn ngữ giữa các thể loại báo chí có giống nhau
không?


PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
I. NGÔN NGỮ BÁO CHÍ
1. Tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

c) Chức năng của ngôn ngữ báo chí
- Cung cấp tin tức thời sự.

a) Bản tin
b) Phóng sự

-Phản ánh dư luận và ý kiến của quần chúng.

c) Tiểu phẩm

-Nêu quan điểm và chính kiến của tờ báo.
Báo chí có chức năng gì?

2. Nhận xét văn bản báo chí và ngôn


-Thúc đẩy sự phát triển của xã hội.

ngữ báo chí

d) Phạm vi sử dụng: không giới hạn

a)
b)

Báo chí có nhiều thể loại.
Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về
sử dụng ngôn ngữ

Ngôn ngữ báo chí được sử dụng trong những lĩnh vực nào?


GHI NHỚ
Thế nào là ngôn ngữ báo chí? Ngôn ngữ báo chí chủ yếu được thể hiện ở những thể loại
nào?
Trả lời:
Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức, thời sự trong nước và quốc tế,
phản ánh chính kiến của tờ báo và dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy sự tiến bộ xã hội.

Ngôn ngữ báo chí được sử dụng ở những thể loại:
bản tin, phóng sự, tiểu phẩm...


Câu hỏi thảo luận:
Đọc hai ví dụ sau và cho biết các văn bản đó thuộc thể loại nào của báo chí? Hãy chỉ ra các phương tiện
diễn đạt được sử dụng như thế nào từ hai ví dụ trên?


Khắc phục lũ lụt miền trung
Những ngày này, khi dòng nước ngầu bùn từ phía thượng nguồn, từ dai dẳng trên trời cao đã không còn
trút xuống. Bà con trong cả mấy tỉnh vùng lũ đã tạm thở nhẹ trước thiên tai. Nhưng, khi biển nước rút
xuống là biết bao hoang tàn, cơ cực bày ra trước mắt, hiển hiện sự đối mặt với bao khó khăn chất
chồng. Bây giờ, các lực lượng chức năng cùng bà con, cả nước chung tay cùng bà con vượt qua cái đói
nghèo, mất nhà, tan cửa, dịch bệnh do cơn lũ để lại. 


Quỳnh Lưu tổng kết 4 năm thực hiện CVĐ HT-LT TGĐĐHCM
Qua 4 năm thực hiện Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", huyện
Quỳnh Lưu đã thu được những kết quả nổi bật. Toàn huyện đã mở 192 lớp học tập các chuyên đề tại
huyện và các cơ sở, thu hút 90% đảng viên và 70% quần chúng tham gia. dựng 23 nhà "mái ấm tình
thương"; ngành giáo dục xây dựng 15 nhà tình nghĩa; cơ quan Huyện ủy và các đoàn thể huyện hỗ trợ,
tu sửa 16 nhà; cán bộ, chiến sỹ Ban chỉ huy quân sự huyện với phong trào "tiết kiệm bản thân, để phần
người khó" nhận được hơn 40 triệu đồng ủng hộ các gia đình chính sách, khó khăn; xã An Hòa tiết kiệm
chi tiêu ủng hộ quỹ vì người nghèo…
Dịp này, Ban chỉ đạo Cuộc vận động huyện đã trao giấy khen và phần thưởng cho 15 tập thể và 21 cá
nhân có thành tích xuất sắc trong thực hiện Cuộc vận động.


II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

1. Về ngữ âm- chữ viết
- Báo nói: chuẩn phát âm, rõ ràng, tôn trọng người nghe.

- Báo viết: tôn trọng những quy định về chính tả, viết hoa, viết tắt,…

2. Về từ ngữ
- Vốn từ ngữ toàn dân, đa phong cách.

- Tuỳ nội dung bài viết mà sử dụng từ ngữ khoa học kĩ thuật, hành chính, văn
chương,…

19


II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

3. Về ngữ pháp
- Câu văn rõ ràng, chính xác.
- Thường sử dụng một số khuôn mẫu cú pháp sau:

+ Dùng cụm từ để đặt tên cho bài viết.
- Trắng tay sau lũ lịch sử.
- Nói không với tiêu cực trong thi cử
- Hà Nội rét 15 độ.

+ Dùng mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện.
(LĐ) - Ngày 1.11, tại Hà Nội,
Nhà xuất bản (NXB) Lao Động tổ chức kỷ
niệm 65 năm thành lập (1.11.1945-1.11.2010)
20


Câu hỏi: Mô hình câu: thời gian- địa điểm- sự kiện thường dùng mở đầu các bản tin của báo chí
nhằm mục đích gì?

A.Không nhằm mục đích gì cả, đây chỉ là
một cách diễn đạt của báo chí.
B. Để đạt được những hiệu quả tu từ thích

hợp nào đó.
C.
C Nhấn mạnh vào tính thời sự của sự kiện
thu hút sự chú ý

D. Dẫn dắt người đọc đi từ ngạc nhiên này
đến ngạc nhiên khác
21


+ Dùng câu mở rộng thành phần kết hợp với lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
Một số khuôn mẫu cú pháp:

Theo thống kê ngày 1.11 của Hãng tin AP, các
nghị sĩ Iraq đã lĩnh lương và phụ cấp 22.500USD mỗi
tháng, thế nhưng năm nay họ chỉ làm việc có 20 phút
và không thông qua đượcluật nào.

22


4. Biện pháp tu từ
- Biện pháp tu từ luôn được sử dụng phù hợp với từng thể loại bài viết.

-Ninh Thuận oằn mình trong lũ dữ
(Lao động, 2-11-2010)

-Nước máy vàng như nước trà
(Tuổi trẻ, 3-11-2010)


-Hàng hiệu có làm nên đẳng cấp?
(Lao động, 3-11-2010).

-Hồ Than Thở đang thở than
- Sầu riêng với nỗi buồn chung
- Bằng cấp giả, con dấu thật.
23


II. Phương tiện diễn đạt và đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:

5. Bố cục, trình bày

- Bố cục rõ ràng, hợp lô gích, dễ tiếp thu.
- Trình bày hấp dẫn.

24


2. Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí:
Bắt giữ gần 1.140 quả pháo cấm
2 giờ sáng ngày 9/11 tại đường tránh Vinh, thuộc địa phận huyện Nghi Lộc, Đội QLTT số 3 - Chi cục QLTT Nghệ An đã phối hợp
với Công an huyện Nghi Lộc kiểm tra chiếc xe tải 75K-0355 chạy theo hướng Bắc - Nam do Phạm Văn Tuấn (SN 1970) trú tại
Hương Vinh, Hương Trà, Thừa Thiên Huế điều khiển. Trên xe có gần 300 quả pháo, tem nhãn hiệu hàng hóa với nội dung: quy
cách 12cm x 40cm, màu bạc, 3m30giây theo hướng bắn lên với hiệu quả đặc biệt.

Những tên cướp liều lĩnh
Dùng xe máy phân khối lớn, theo dõi những phụ nữ mất cảnh giác để ra tay, bọn chúng đã thực hiện thành công 8 vụ cướp giật tài
sản trên địa bàn thành phố Vinh. Liều lĩnh hơn, khi bị lực lượng công an phát hiện, truy đuổi, chúng đã dùng nỏ cao su bắn về phía tổ
truy bắt. Tuy nhiên, hành vi đó cũng không giúp cho chúng chạy thoát



×