Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 52 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN
DỰ GIỜ THĂM LỚP!

Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Việt
Lớp:
11/4 , 11/9



Nội dung chính
I/ Tìm hiểu khái quát về ngôn ngữ báo chí
1. Khái niệm
2. Tìm hiểu một số thể loại báo chí
3. Nhận xét chung về văn bản báo chí
và ngôn ngữ báo chí
II/Các phương tiện diễn đạt và đặc trưng
của ngôn ngữ báo chí


I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

1. Khái niệm
Phong cách ngôn ngữ báo chí là kiểu
diễn đạt dùng trong các văn bản thuộc lĩnh
vực truyền thông đại chúng (báo in, báo
điện tử, đài phát thanh, đài truyền hình…).

4


Hãy nêu một vài thể


loại báo chí tiêu
biểu?

5


I. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ BÁO CHÍ

2. Một số thể loại văn
bản báo chí tiêu biểu :

- Bản tin
- Phóng sự
- Tiểu phẩm

6


a. BẢN TIN

Bản tin ở sách giáo
khoa đề cập về
vấn đề gì ?

7


8



BẢN TIN

Ngày 23/10/2014, 11.16 am
Các trường thuộc khối CAND đưa ra phương án tuyển sinh riêng :
Từ năm 2016 quy định môn thi, khối xét tuyển vào các trường
CAND như sau:
- Giữ nguyên môn thi, khối xét tuyển đối với các
ngành: Công nghệ thông tin; Kỹ thuật điện tử, truyền
thông; Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn; ngôn
ngữ Anh; ngôn ngữ Trung Quốc.
- Xét tuyển vào các ngành đào tạo nghiệp vụ An ninh,
Cảnh sát, Luật, Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước:
Khối D1 (Toán, Văn, tiếng Anh) và khối tự chọn (Toán, Văn
và 1 môn tự chọn).
- Căn cứ quy định khối thi xét tuyển vào các ngành
đào tạo của các trường CAND, người dự tuyển lựa chọn
đăng ký và dự thi các môn theo khối để lấy kết quả xét
tuyển vào các trường CAND.
- Đối với tuyển sinh cao đẳng, trung cấp: Sẽ xét
tuyển đối với thí sinh không trúng tuyển NV1 vào các học
viện, trường đại học CAND theo phân luồng xét tuyển quy
định của Bộ Công an
9


Bản tin trên đề cập
sự kiện gì ? Ở
đâu? Thời gian
nào ?


10


Mục đích của bản
tin ?
Viết một bản tin cần
có những yêu cầu
nào ?

11


a. Bản tin
Bản tin: bài báo đưa tin thời sự, nêu
cụ thể: thời gian, địa điểm, sự kiện.

12


b. Phóng sự

Phóng phóng sự ở
SGK đề cập về vấn
đề gì ? Sự việc được
trình bày như
thế nào ?

13



Phóng sự

14


Phóng sự

Qua phóng sự trên, em
hiểu thêm gì khu di
tích Mỹ Sơn ?

15


b. Phóng sự

So với bản tin, phóng
sự có những điểm
khác biệt nổi bật
nào ?

16


b.Phóng sự

Phóng sự báo chí : Như bản tin
nhưng được mở rộng phần tường
thuật chi tiết sự kiện, hình ảnh .
=> Sinh động, hấp dẫn.


17


c.Tiểu phẩm
Qua tiểu phẩm “nhà
chằn tin” hãy nhận
xét về giọng điệu,
sắc thái biểu cảm ?
Chính kiến của
người viết ?

18


c.Tiểu phẩm

19


c.Tiểu phẩm
Qua tiểu phẩm trên
hãy nhận xét về
giọng điệu, sắc thái
biểu cảm ? Chính
kiến của
người viết ?

20



c.Tiểu phẩm
 -Tiểu phẩm là thể loại gọn nhẹ, với giọng
văn thân mật, dân dã, thường có sắc thái
mỉa mai, châm biếm nhưng hàm chứa một
chính kiến về thời cuộc

21


3. Nhận xét chung về ngôn ngữ báo chí và
văn bản báo chí
a. Báo chí có nhiều thể loại :
* Phong phú .
* Dạng tồn tại : 2 dạng chính

22


-Dạng viết ( báo viết )

23


-Dạng đọc ( đọc, phát
thanh, phỏng vấn,
truyền hình…)

24



- Ngoài ra còn có hình
ảnh , diễn giải, thuyết
minh … kèm theo

25


×