Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Tuần 12. Phong cách ngôn ngữ báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 36 trang )


Câu 1: Báo chí có mấy thể loại ? Đây là thể loại gì của báo
chí? Vì sao?
Thứ ba, 19/11/2013 | 09:55 GMT+7
Thông báo độc đáo
Đại diện công ty nói với nhân viên.
Chúng tôi trân trọng thông báo:
Hôm nay không có thông báo, khi nào có thông báo thì sẽ
thông báo sau. Đề nghị mọi người thường xuyên xem thông
báo để biết khi nào có thông báo.
Hết thông báo.
Theo Sên (Sưu tầm)





Tiết 53- Tiếng Việt

(Tiếp theo)


I. Ngôn ngữ báo chí
II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt


II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt


a)Về từ vựng


Bạn A cho rằng từ ngữ của phong cách ngôn ngữ
báo chí phong phú và đa dạng hơn so với các
phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, khoa học, hành
chính. Theo em bạn A nói đúng hay sai? Vì sao?



II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt
a)Về từ vựng
Từ ngữ đa dạng, phong phú và mỗi thể loại báo
chí lại có một lớp từ vựng rất đặc trưng.


II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt
b) Về ngữ pháp


* Câu văn dài:
Ông Nguyễn Cẩm Sơn đã chí lí khi nói rằng, kết quả trong
mơ ấy một lần nữa chứng minh sức mạnh của cộng đồng
có thể làm được những điều tưởng như không thể trong
thời gian không dài.
( Bài báo: Nơi đầu tiên xóa xong nhà tạm cho đồng bào dân

tộc- Theo báo Tiền phong, ngày 22/1/2007)
*Câu văn ngắn:
Các thủ khoa sẽ được nhận phần thưởng và học bổng giá
trị một triệu đồng do Trung ương Đoàn tặng.
( Bài báo: Tôn vinh 122 thủ khoa năm 2006- Theo báo Thời
báo Việt, ngày 22/7/2007)


* Câu văn như trong đời sống hằng ngày và có nhiều kiểu
câu:
-Lạ gì? Không lẽ lại nắn đường?
- Ối! Xây nhà thì củ mèm. Nhưng sao?
- Nắn đường là chuyện xưa rồi diễm. Đây là xây nhà.
-Pháp luật nào?
( Bài báo: Nhà… Chằn tinh- theo báo Sài Gòn giải phóng,
ngày 13/4/2007)


II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt
b) Về ngữ pháp
- Câu văn có kết cấu đa dạng, nhưng thường ngắn gọn,
mạch lạch để đảm bảo thông tin chính xác.
- Câu ngắn trong bản tin, câu dài trong phóng sự, câu
gần với đời sống hằng ngày trong tiểu phẩm.


Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho
con


Lái xe Trần Văn Đại kể lại hành trình “cấp cứu” hy
hữu của mình. Ảnh: Báo Hà Tĩnh.


Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
Trong hành trình “vật vã” nộp - rút - nộp hồ sơ vào đại học, một phụ
huynh ở TP Hà Tĩnh phải thuê xe cấp cứu 115 từ Hà Tĩnh ra Hà
Nội để nộp hồ sơ vào đại học cho con mình… 
11h15, chiếc xe 115 có mặt chở mẹ con chị Thanh lên đường “cấp
cứu" hồ sơ đại học…
Cả khu phố náo loạn, ngơ ngác, không hiểu chuyện gì đang xảy ra
với gia đình chị Thanh…
Anh Trần Văn Đại – lái xe 115 Hà Tĩnh cho biết, trong đời làm nghề
chưa bao giờ thấy trường hợp này...
Trước tình cảnh “cứu đại học” như cứu người, tôi đạp “lút ga” tiến
về Hà Nội. Đúng 15h38, xe đưa mẹ con chị Thanh cập cổng Học
viện An Ninh…
Một câu chuyện bi hài trên đây là một trong những ví dụ điển hình
về sự “thất bại toàn tập” (lời của Giáo sư Văn Như Cương) cho
mùa tuyển sinh đại học 2015.


 (Theo_Người Đưa Tin )


Thuê xe 115 đi 350 km nộp hồ sơ vào đại học cho con
Trong hành trình “vật vã” nộp - rút - nộp hồ sơ vào đại học, một phụ
huynh ở TP Hà Tĩnh phải thuê xe cấp cứu 115 từ Hà Tĩnh ra Hà
Nội để nộp hồ sơ vào đại học cho con mình… 

11h15, chiếc xe 115 có mặt chở mẹ con chị Thanh lên đường “cấp
cứu" hồ sơ đại học…
Cả khu phố náo loạn, ngơ ngác, không hiểu chuyện gì đang xảy ra
với gia đình chị Thanh…
Anh Trần Văn Đại – lái xe 115 Hà Tĩnh cho biết, trong đời làm nghề
chưa bao giờ thấy trường hợp này...
Trước tình cảnh “cứu đại học” như cứu người, tôi đạp “lút ga” tiến
về Hà Nội. Đúng 15h38, xe đưa mẹ con chị Thanh cập cổng Học
viện An Ninh…
Một câu chuyện bi hài trên đây là một trong những ví dụ điển hình
về sự “thất bại toàn tập” (lời của Giáo sư Văn Như Cương) cho
mùa tuyển sinh đại học 2015.


 (Theo_Người Đưa Tin )


II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
1.Các phương tiện diễn đạt
c) Về các biện pháp tu từ
Không hạn chế sử dụng các biện pháp tu từ từ vựng
( so sánh, phóng đại, ẩn dụ…) và cú pháp nhằm
diễn đạt chính xác, có hình ảnh và nhạc điệu phù
hợp với từng nội dung của thể loại.


II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
2.Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí

a)Tính thông tin thời sự



II. Các phương tiện diễn đạt và đặt trưng cơ bản
của ngôn ngữ báo chí
2.Đặc trưng của ngôn ngữ báo chí
a)Tính thông tin thời sự
- Là ngôn ngữ thông tin thời sự cập nhật, truyền bá
mọi tin tức nóng hổi hàng ngày trên mọi lĩnh vực
của xã hội.
- Để đảm bảo tính thông tin, ngôn ngữ phải chính xác,
nhất là thông tin về: địa điểm, thời gian, nhân vật và
sự kiện.


Thưởng 'nóng' cho các học sinh đoạt giải tại kỳ thi Olympic Toán
quốc tế (16/07/2015 19:07)
(TNO) Chiều tối nay 16.7, đoàn học sinh Việt Nam tham gia  Olympic
Toán quốc tế  (IMO) từ Thái Lan đã về đến sân bay Nội Bài. Bộ Giáo
dục - Đào tạo quyết định thưởng "nóng" cho các học sinh đoạt giải
ngay tại sân bay.Đón đoàn có Thứ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo
Nguyễn Vinh Hiển, thầy cô giáo, người thân và bạn bè của các thí
sinh.Lúc 18 giờ 30, Bộ Giáo dục - Đào tạo đã tổ chức Lễ trao bằng khen
và phần thưởng cho các học sinh đoạt giải. Theo đó, mỗi học sinh đoạt
huy chương vàng được bộ thưởng 15 triệu đồng; huy chương bạc được
thưởng 10 triệu đồng; huy chương đồng được thưởng 7 triệu đồng.
Olympic Toán Quốc tế 2015 được tổ chức từ ngày 4.7 - 16.7 tại thành
phố Chiang Mai, Thái Lan, với sự tham gia của 104 nước và vùng lãnh
thổ. Năm nay, đoàn Việt Nam có 6 thí sinh tham dự và cả 6 em đều

mang huy chương trở về. Trong đó có 2 huy chương vàng, 3 huy
chương bạc và 1 huy chương đồng. Theo Cục Khảo thí (Bộ Giáo dục Đào tạo), trong kỳ thi này, đoàn Việt Nam lọt top 5 thế giới, đứng sau
Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc và Triều Tiên. Thái Lan - nước chủ nhà
xếp thứ 12, kém Việt Nam 7 bậc.( Báo Thanh Niên)


Điện mừng
Thứ tư, 25/11/2015 - 09:15 PM (GMT+7)
Nhân dịp Ngài Đắc-chi-an Chi-ô-lốt được bầu
làm Thủ tướng Ru-ma-ni, Thủ tướng Nguyễn Tấn
Dũng đã gửi điện mừng.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình
Minh cũng gửi điện mừng tới Ngài La-da-rơ Cômma-nét-xcu nhân dịp được bổ nhiệm làm Bộ trưởng
Ngoại giao Ru-ma-ni.
Theo báo Nhân dân



×