Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 7. Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.49 MB, 29 trang )

KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ!


KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
* TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN
NGHĨA CỦA TỪ:
- Từ có thể có một hay nhiều nghĩa.
* TỪ ĐỒNG NGHĨA:
- Chuyển
đổi nghĩa của
* THẾ nghĩa
NÀO LÀlà hiện tượng thay
*
THẾ
NÀO
-từ,Từ
đồng
nghĩa

những
từ
có nghĩa
tạoTỪ
ra NHIỀU
những từ nhiều nghĩa.LÀ TỪ ĐỒNG
giống
nhau
hoặc
gần
giống nhau.
NGHĨA


HIỆN
- Trong
từ VÀ
nhiều
nghĩa
có:
NGHĨA? CÓ
TƯỢNG
-+ Từ
đồng
cóxuất
hai hiện
loại:từ
Nghĩa
gốcnghĩa
là nghĩa
đầu,
làm
MẤY
LOẠI
TỪ cơ sở
CHUYỂN
NGHĨA
đểNhững
hình
thành
các
nghĩa
khác.
+

từ
đồng
nghĩa
hoàn ĐỒNG
toàn (không
CỦA TỪ?
NGHĨA?
+
Nghĩa
chuyển

nghĩa
được
hình
thành trên cơ
phân biệt nhau về sắc thái).
sở
của nghĩa
+ Những
từgốc.
đồng nghĩa không hoàn toàn
- Thông thường, trong câu, từ chỉ có một nghĩa
(có sắc thái nghĩa khác nhau).
nhất định. Tuy nhiên, trong một số trường hợp,
từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc
lẫn nghĩa chuyển.


THỰC HÀNH VỀ NGHĨA CỦA TỪ
TRONG SỬ DỤNG

Bài
Bài tập
tập 11

(Thực hành về từ nhiều nghĩa):

YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP
a.Trong câu thơ “Lá vàng trước gió khẽ
đưa
vèo”của
(Nguyễn
“lá”
được
a.
Nghĩa
từ "lá"Khuyến),
trong câutừthơ
“Lá
vàng
dùng gió
theo
nghĩa
nghĩa
trước
khẽ
đưa gốc
vèo” hay
được
dùngchuyển?
theo nghĩa

gốc: chỉ bộ phận của cây, thường ở trên ngọn
hay trên cành cây, thường có màu xanh, có hình
dáng mỏng, có bề mặt. Nghĩa này có ngay từ
đầu khi từ “lá” xuất hiện trong tiếng Việt.


a. Nghĩa của từ "lá" trong câu thơ “Lá vàng trước
gió khẽ đưa vèo” được dùng theo nghĩa gốc: chỉ bộ
phận của cây, thường ở trên ngọn hay trên cành cây,
thường có màu xanh, có hình dáng mỏng, có bề
mặt. Nghĩa này có ngay từ đầu khi từ “lá” xuất hiện
trong tiếng Việt.


YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP
b. Trong tiếng Việt, từ “lá” còn được dùng theo
nhiều nghĩa khác nhau trong những trường
hợp sau:
- lá gan, lá phổi, lá lách,...
- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,...
- lá cờ, lá buồm,...
- lá cót, lá chiếu, lá thuyền,...
- lá tôn, lá đồng, lá vàng,...
Hãy xác định nghĩa của từ “lá” trong những
trường hợp kể trên, cho biết cơ sở và phương
thức chuyển nghĩa của từ “lá”.


b. Xác định nghĩa của từ “lá” trong các trường
hợp khác:

- lá gan, lá phổi, lá lách,...

Nhóm 1

- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu,
lá bài,...

Nhóm 2

- lá cờ, lá buồm,...

- lá cót, lá chiếu, lá thuyền,...
- lá tôn, lá đồng, lá vàng,...

Nhóm 3

Nhóm 4
Nhóm 5


lá gan, lá phổi, lá lách,...
→ dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể của con
người hoặc của một số động vật.
-


-

lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,...


→ dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.


- lá cờ, lá buồm,...

→ dùng với các từ chỉ vật bằng vải.


- lá

cót, lá chiếu, lá thuyền,...

→dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ...


- lá tôn, lá đồng, lá vàng,...
→ dùng với các từ chỉ kim loại.
Nhận
Nhận xét
xét chung:
chung:
Trong các trường hợp trên, từ "lá"
được dùng ở các trường nghĩa khác
nhau. Tuy nhiên, chúng vẫn có nét nghĩa
chung: chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng
như lá cây.


Bài
Bài tập

tập 22

Thực hành về từ nhiều
nghĩa và sự chuyển nghĩa
của từ

YÊU CẦU CỦA BÀI TẬP
Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể
người (đầu, chân, tay, miệng, tim, mặt,
lưỡi, óc...) có thể chuyển nghĩa để chỉ cả
con người. Hãy đặt câu với mỗi từ đó theo
nghĩa chỉ cả con người.


* Đặt câu với từ “đầu”:
-Khá thương thay, những mái đầu bạc lại khóc
thương cho lứa đầu xanh.


*Đặt câu với từ “chân”:
-Như Thành thường giữ chân hậu vệ trong đội
tuyển quốc gia Việt Nam.


Thạch Bảo Khanh giữ chân tiền vệ trong đội
tuyển quốc gia Việt Nam khá lâu.


*Đặt câu với từ “tay”:
- Anh ấy là một tay bắn súng cừ khôi.



*Đặt câu với từ “miệng”:

- Gia đình cô ấy có bốn miệng ăn.


*Đặt câu với từ “mặt”:

Nam Cao là
một
trong
những
gương
mặt
tiêu
biểu
trong
nền
văn học Việt
Nam.


*Đặt câu với từ “tim”:
-Thơ là tiếng nói mở cửa đi ra từ trái tim
và trở về rung động trái tim.

CHỈ ĐỘC GIẢ

CHỈ TÁC GIẢ



*Đặt câu với từ “lưỡi”:
Bà con đừng nên nghe theo những
giọng lưỡi cay độc ấy.
*Đặt câu với từ “óc”:
Nhờ những nhà khoa học - những
bộ óc sáng tạo tuyệt vời - mà nhân loại
ngày càng tiến bước trên con đường
văn minh.
Ga-li-lê

Niu-tơn

Ác-si-mét

Đác-uyn


*Đặt câu với từ “má”:
-Thời phong kiến, biết bao thân phận má hồng
phải sống trong cảnh bất hạnh.
Người
chinh
phụ
trong
“Chinh
phụ
ngâm”
của

Đặng
Trần
Côn

Người
cung nữ
trong
“Cung
oán ngâm
khúc” của
Nguyễn
Gia Thiều

Người
phụ nữ
trong
thơ Hồ
Xuân
Hương

Nàng
Tiểu
Thanh
trong bài
thơ “Độc
Tiểu
Thanh kí”
của
Nguyễn
Du



Bài
Bài tập
tập
33

Thực hành về từ nhiều
nghĩa và sự chuyển nghĩa
của từ

a. Tìm các từ có nghĩa gốc chỉ vị giác có khả
năng chuyển nghĩa chỉ đặc điểm của âm thanh
(giọng nói), chỉ tính chất của tình cảm, cảm
xúc: mặn, ngọt, chua, cay, đắng, chát, bùi...
b. Đặt câu:
-Những lời mời của anh nghe thật mặn nồng,
thắm thiết.
-Nói ngọt lọt đến xương.
-Anh nói với tôi bằng giọng đầy chua chát.


-Tình cảm ngọt ngào của mọi người làm tôi rất
xúc động.
-Nó đã nhận ra nỗi đắng cay của cuộc đời.


Bài
Bài tập
tập

44

Thực hành về từ đồng nghĩa

a. Tìm từ đồng nghĩa với từ “cậy”, từ “chịu”
trong câu thơ:
Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
(Nguyễn Du, Truyện Kiều)
-Từ đồng nghĩa với từ "cậy" là từ "nhờ".
-Từ đồng nghĩa với từ "chịu" là các từ "nhận",
"nghe", "vâng".


b. Giải thích cách lựa chọn từ ngữ của Nguyễn Du:
- Lí do nhà thơ không dùng từ "nhờ" mà dùng từ
"cậy":
+"Cậy" và "nhờ" có nét nghĩa chung: bằng lời nói
tác động đến người khác với mục đích mong muốn
họ giúp mình làm một việc gì đó.
+Nhưng từ "cậy" còn có thêm nét nghĩa: thể hiện
được niềm tin vào sự sẵn sàng giúp đỡ và hiệu quả
giúp đỡ của người khác. (Ở đây, Thúy Kiều tin tưởng,
trông cậy vào tình chị em ruột thịt khi nói ra một điều
hệ trọng).
Nhà thơ dùng từ “cậy” là phù hợp với hoàn
cảnh của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.



×