Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tuần 4. Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 11 trang )

Tiết 15-16

BÀI CA NGẮN ĐI TRÊN BÃI CÁT
(Sa hành đoản ca)
Cao Bá Quát


I. Tiểu dẫn
1. Tác giả

Cao Bá Quát (1809?-1855)
Con người
thông minh,
tài hoa, có
chí lớn, giàu
tâm huyết
với đời.

Cuộc đời gặp
Tính cách
nhiều lận đận,
cương trực,
trắc trở, nhất
mạnh mẽ
là đường công
phóng túng.
danh.

Để lại dấu ấn đậm nét
trong thơ văn



Sự nghiệp

- Khoảng
1400 bài thơ.
- Trên 20 bài
văn xuôi.
- Một số bài
phú, hát nói
câu đối…

-Tình cảm tha thiết với
quê hương, xứ sở, với
con người
-Phê phán chế độ phong
kiến bảo thủ, trì trệ.
-Chứa đựng tư tưởng khai
sáng, phản ánh nhu cầu
đổi mới.

Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”
(Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)


Một số công trình nghiên cứu về
Thủ bút của Cao Bá Quát
Cao Bá Quát và thơ văn của ông

Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát



2.Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác
Hoàn cảnh trực tiếp:
Bài thơ được hình thành
trong những lần Cao Bá
Quát đi thi Hội qua những
tỉnh miền Trung
đầy cát trắng.

Bối cảnh lịch sử, thời đại:
+ Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn khủng hoảng, xã hội
trì trệ.
+ Chế độ khoa cử dưới triều
Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều
bất công.


Có nguồn gốc từ Trung Quốc.

Thể loại:
Thể hành


Khá tự do, phóng túng, không khả năng
biểu đạt
bị gò bó bởi niêm luật.
phong phú
Lấy việc điệp vần bằng trắc

làm nguyên tắc, kết cấu đầu
cuối hô ứng với nhau.


II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Đọc văn bản
2. Tìm hiểu văn bản




III.Tổng kết
Ý nghĩa văn bản
-Tâm trạng bi phẫn, chán ghét
con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường.
- Phê phán chế độ khoa cử và
chế độ phong kiến triều Nguyễn.
- Niềm khao khát đổi mới cuộc
sống của tác giả trong xã hội
ngột ngạt, bế tắc.

Nghệ thuật
- Thể thơ cổ phong khá tự do về
kết cấu, vần, nhịp .
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật
độc đáo.
- Kết cấu đầu cuối hô ứng, nghệ
thuật trùng điệp, đối, sử dụng đại
từ nhân xưng, điển cố tinh tế

trong hình thức một bài ca.


Xin chân thành cảm ơn quý
thày cô và các em học sinh
đã chú ý theo dõi bài giảng!



×