(Sa Hành Đoản Ca)
Cao Bá Quát
GIÁO VIÊN: Hồ
Phương Ny
CHÂN DUNG CAO BÁ QUÁT
Sĩ tử thời xưa trước giờ thi
I.TÌM HIỂU CHUNG
1/ Tác giả: Cao Bá Quát (1809-1855)
- Tự Chu Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên, người Phú
Thị, Gia Lâm, Bắc Ninh
- Văn võ toàn tài 1854 khởi nghĩa chống lại phong kiến
nhà Nguyễn
- Ông là nhà thơ tài năng , bản lĩnh bộc lộ chí khí
thanh cao, hoài bão lớn phê phán chế độ phong kiến
nhà Nguyễn bảo thủ, trì trệ
NHÀ THỜ CAO BÁ QUÁT
2/ Tác phẩm: “Bài ca ngắn trên bãi cát”
a)
Hoàn cảnh ra đời bài thơ:
b) Thể loại:
c) Bố cục: 3 đoạn (dịch thơ)
- Đoạn 1: 4 câu đầu : Hình tượng bãi cát và người lữ khách
- Đoạn 2 : 6 câu tiếp theo: Quan niệm và thái độ của nhà thơ
về công danh
- Đoạn 3 : 7 câu cuối: Tâm trạng bế tắc và bi phẫn của kẻ sĩ
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1/ Hình tượng bãi cát và người lữ khách
“ Bãi cát dài lại bãi cát dài
Đi một bước như lùi một bước
Mặt trời đã lặn, chưa dừng được
Lữ khách trên đường nước mắt rơi”
2/ Quan niệm và thái độ của nhà thơ về
công danh
“ Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!”
vơi
“ Xưa nay, phường danh lợi,
Tất tả trên đường đời.
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
Người say vô số, tỉnh bao người?”
“ Anh đứng làm chi trên bãi cát?”
Khát khao sự thay đổi
4. Nghệ thuật
•
•
•
Thay đổi cách xung hô. (Khi thì “ khách”,
khách khi
thì “ta”, khi thì “anh”)
“anh”) nhiều trạng thái tâm
trạng, giúp tác giả nói một cách thuyết phục
hơn về vấn đề danh lợi trong đời.
Bài thơ sáng tác theo lối thơ cổ, câu dài, ngắn
xen nhau, vần thơ bằng trắc phối nhịp nhàng,
tiết tấu phong phú, giọng điệu khi thì bi tráng,
khi thì u buồn…
Nhiều câu hỏi, câu cảm thán thể hiện nhiều
trạng thái tâm trạng…
Tổng kết:
Bài ca ngắn đi trên bãi cát” biểu lộ sự chán ghét
của một con người trí thức đối với con đường danh
lợi thầm thường đương thời và niềm khao khát thay
đổi cuộc sống. Nhịp điệu bài thơ góp phần diễn tả
thành công những cảm xúc, suy tư của nhân vật trữ
tình về con đường danh lợi gập ghềnh, trắc trở