SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THPT ĐỨC HÒA
Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ môn Ngữ văn
Lớp 10TN1
Troø
chôi
Ñuoåi hình baét
chöõ
1
1
2
2
3
ÑUOÅ
I
HÌNH
4
7
5
5
8
8
6
9
9
BAÉT
CHÖÕ
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
7584301269
10
CHUỘT CHẠY CÙNG SÀO
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
7584301269
10
ĐẦU VOI ĐUÔI CHUỘT
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
7584301269
10
GIẬN CÁ CHÉM THỚT
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Máu
Nước
7584301269
10
MỘT GIỌT MÁU ĐÀO HƠN AO NƯỚC LÃ
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Bút sa gà chết10
7584301269
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
Chó treo, mèo10
7584301269đậy
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
LÁ LÀNH ĐÙM LÁ
7584301269 RÁCH
10
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
7584301269
10
CỌC ĐI TÌM TRÂU
§¸p ¸n
ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ
7584301269
10
ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
§¸p ¸n
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Cọc đi tìm trâu”
“Lá lành đùm lá rách.”
“Giận cá chém thớt.”
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”
Tiếng Việt:
THẢO LUẬN NHÓM (Thời gian 5 phút)
Nhóm 1
-So sánh, đối
chiếu cách
diễn đạt ở
VB1 và VB2?
Nhóm 2
Chỉ ra những
biện pháp
nghệ thuật và
ý nghĩa hình
tượng được
sử dụng
trong VB2 và
VB4?
Nhóm 3
HẾT
GIỜ!
Nguyễn Du đã
gửi gắm tình
cảm gì vào
hai câu thơ ở
VB3?
Nêu cảm xúc
của em khi
đọc hai đó?
Nhóm 4
-So sánh
cách diễn đạt
của Nguyễn
Du và Hồ
Xuân Hương
ở VB3 và
VB4?
(cách dùng
từ, giọng
điệu….)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1. Khái niệm:
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ví dụ:
So sánh, đối chiếu hai cách diễn đạt sau?
VĂN BẢN 1
VĂN BẢN 2
Sen: cây mọc ở nước, lá tròn
Trong đầm gì đẹp bằng sen
to, hoa màu trắng hay hồng, Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
nhị vàng hương thơm nhẹ,
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,
hạt dùng để ăn.
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
(Từ điển Tiếng Việt )
(Ca dao)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
* Nhận xét
VĂN BẢN 1
VĂN BẢN 2
Đều nói về sen
Ngôn
hòa,
không
ngữ trung
diễn
đạt
bóng bẩy.
Ngôn ngữ gợi hình,
gợi cảm, diễn đạt
sinh động.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Thế nào là
ngôn ngữ
nghệ thuật?
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có tính chất
gợi hình, gợi cảm được dùng trong các văn
bản nghệ thuật.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ
nghệ thuật
được sử
dụng trong
phạm vi
giao tiếp
nào?
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
Chủ yếu được dùng trong các tác phẩm văn
chương.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ví dụ:
Ví dụ 1:lời nói hằng ngày: “cô ấy đẹp như tiên”
Ví dụ 2: Văn chính luận vẫn giàu hình tượng, gợi cảm:
“Chúng lập ra nhà tù hơn trường học,…tắm các cuộc khởi
nghĩa…bể máu”.
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại:
- VÝ dô 1:
“... Ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu
dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh
thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt
xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông
dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất
nhanh.”(Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"Ngữ văn 10 tập II)
- VÝ dô 2:
“Gà eo óc gáy sương năm trống,
Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng như niên,
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”
(Trích "Tình cảnh lẻ loi của người
chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)
- VÝ dô
3:
“Này thầy tiểu ơi!
Thầy như táo rụng sân đình
Em như gái dở đi rình của
chùa
Thầy tiểu ơi”
(Trích chèo quan âm Thị Kính)
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
Ngôn ngữ
trong các
văn bản
nghệ thuật
chia làm
mấy loại?
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ có
tính chất gợi hình, gợi cảm được
dùng trong các văn bản nghệ thuật.
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại:
3 loại chính
-Ngôn ngữ tự sự
-Ngôn ngữ thơ.
-Ngôn ngữ sân khấu
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
1.Khái niệm
2. Phạm vi sử dụng
3. Phân loại: 3 loại chính
4. Chức năng
-Chức năng thông tin.
-Chức năng hẩm mĩ (chức năng chủ yếu)
Ngôn ngữ nghệ
thuật thực hiện
chức năng gì?