Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tuần 15. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.48 KB, 42 trang )

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH !


Tiết 41: Đọc văn
Tại lầu Hoàng Hạc Tiễn Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng
(Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo
Nhiên chi Quảng Lăng)
-Lí Bạch-


. Tìm hiểu chung
1.Tác giả : Lí Bạch
• (701-762). Tự Thái Bạch,
hiệu Thanh Liên cư sĩ.
• Quê: Tỉnh Cam Túc- Trung
Quốc.
• Con người: thông minh, tài
hoa, hào phóng, thích giao
lưu bạn bè và ngao du
thưởng ngoạn phong cảnh.


• Là nhà thơ lãng mạn vĩ
đại của Trung Quốc,
được mệnh danh là “thi
tiên”.
• Chủ đề thơ phong phú.
• Phong cách thơ hào
phóng, bay bổng


nhưng tinh tế, tự nhiên,
giàu sáng tạo.
• Để lại trên 1000 bài
thơ.


2. Tác phẩm

Hoàng Hạc lâu tống Mạnh
Hạo nhiên chi Quảng
Lăng
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc
lâu,
Yên hoa tam nguyệt há
Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích
không tận,
Duy kiến Trường Giang
thiên tế lưu.


• Hoàn cảnh sáng tác:
tháng 3- 730, Mạnh
Hạo Nhiên đi nhậm
chức ở Quảng Lăng,
Lí Bạch đích thân
đưa tiễn và viết bài
thơ này.
• Nguyên mẫu bằng
chữ Hán



• Thể thơ: tuyệt cú.
• Đề tài : tiễn biệt,
tình bạn.


. Đọc –hiểu văn bản


1. Đọc
Phiên âm:
Hoành Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi
Quảng Lăng
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.


Dịch nghĩa:
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên
đi Quảng Lăng
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc ở phía tây,
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba mùa
hoa khói.
Bóng cách buồm lẻ loi, xa dần mất hút
vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy bóng cánh buồm khuất dần vào
khoảng không xanh biếc.



2. Tìm hiểu văn bản
- Bố cục:
+C1: khai- thừa- chuyển- hợp.
+ C2:
Hai câu đầu: cảnh tiễn đưa
Hai câu cuối: tâm trạng người
đi-kẻ ở


-Nhan đề:
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng
• Địa điểm đưa tiễn: lầu
Hoàng Hạc.
• Nguyên do đưa tiễn: tiễn bạn
đi xa.
• Người đi: Mạnh Hạo Nhiên.
• Nơi đến: Quảng Lăng.


3. Phân tích
A,Cảnh tiễn biệt
Phiên âm: Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Dịch nghĩa:
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc ở phía tây,
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.


Dịch thơ:
Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói Châu Dương xuôi dòng.


* Không gian tiễn biệt:
- Nơi tiễn: lầu

Hoàng Hạc


Lầu Hoàng Hạc thuộc thành phố Vũ Hántỉnh Hồ Bắc- Trung Quốc.



- Nơi tiễn: lầu Hoàng
Hạc
+ là di tích tâm linh, ở
Trung Quốc, gắn với
truyền thuyết vị tiên
Phí Văn Vi cưỡi hạc
vàng bay lên trời cao.
+ Là một thắng cảnh
nổi tiếng , nơi thưởng
cảnh ngâm thơ, thi hội
tao nhân.


 Địa


điểm thiêng liêng, lí tưởng, có ý
nghĩa:
+ Tạo tính chất thiêng liêng cho cuộc
chia li.
+ Không gian lầu cao tạo điều kiện
cho người tiễn dõi theo bóng người
bạn đi xa.
=> Thái độ trân trọng bạn, thể hiện
sự bịn rịn, quyến luyến của tác giả.


+ Nơi đến: Quảng Lăng - Dương Châu
– đô thị phồn hoa vào bậc nhất đời
Đường.


+ Cách đi: “há”: xuôi dòng Trường Giang
+ Hướng đi “ tây”: từ tây sang đông
 Nối lầu Hoàng Hạc với Dương Châu là sông
Trường Giang - huyết mạch giao thông của miền
Nam Trung Quốc, mùa xuân tấp nập thuyền bè.


Lầu Hoàng Hạc Dương Châu Sông Trường Giang

rộng lớn, khoáng đạt, mĩ lệ, mở
ra cả chiều rộng lẫn chiều dài.


* Thời gian tiễn biệt: “tháng ba mùa hoa

khói” -> tiết trời mùa xuân ấm áp, cây cối
đâm chồi nảy lộc.


* Tâm điểm của cuộc chia li là con người:

“cố nhân”
người bạn gắn bó lâu năm, thân tình, tri âm tri kỷ.


MẠNH HẠO NHIÊN
• (689-740).
• Là nhà thơ lớn đời
Đường.
• Là người bạn văn
chương, người bạn
vong niên thân thiết của
Lí Bạch.


- Quan hệ giữa không gian- thời giancon người thống nhất ở cái đẹp: “cảnh
đẹp”- “thời tiết đẹp”- “tình bạn đẹp”.
- Mọi thứ đều tươi đẹp, song con người lại

ở trong hoàn cảnh chia li giã biệt.

-> Nỗi nhớ thương, lưu luyến càng

trở nên tha thiết.



×