Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 44 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.08 KB, 5 trang )

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Tiết:44 Đọc văn :
Ngày soạn:26.11.2009 (黄 鹤 楼 送 孟 浩 然 之 广陵 )
(Lí Bạch 李白)
I .M ụ c tiêu : Giúp học sinh:
1.Kiến thức: -Hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng
của Lý Bạch đối với bạn.
-Hiểu đươcï một đặc điểm cơ bản của thơ Đường: “ý ở ngoài lời”.
2. Kó năng : - Cảm thụ được ý nghóa sâu sắc của những
Thuật ngữ khó, những hình ảnh tượng trưng bình dò .
3.Thái độ:- Giáo dục tình bạn cao quý.
II.Chuẩn bò:
1. Chuẩn bò của giáo viên:
-Giáo viên thiết kế giáo án, làm một số sơ đồ biểu bảng. (tranh, Lí Bạch, …)
2. Chuẩn bò của học sinh:
-Học sinh đọc bài, soạn bài.
III. Hoạt động d ạ y h ọ c:
1 . n đònh tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra só số, vệ sinh phòng học, mặc đồng
phục .
2. Ki ể m tra bài c ũ : (5phút)
Đọc thuộc lòng một trong ba bài thơ đọc thêm và cho biết cảm hứng chủ đạo.
3. Giảng bài m ớ i :
* Giới thiệu bài : (1phút)
Văn học Việt Nam có ảnh hưởng rất nhiều ở văn học Trung Quốc bao gồm
nhiều thể loại, nhất là thể thơ Đường luật. Thơ Đường là một thành tựu của thơ ca
Trung Quốc và của thế giới. Thơ Việt Nam nói về tình bạn cũng rất nhiều, chúng ta
thử tìm hiểu đề tài này đi vào thơ Đường đã được tác giả Lý Bạch thể hiện thật đẹp .
-Tiến trình bài dạy:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



12’

Hoạt động 1 :
Giáo viên hướng dẫn
học sinh tìm hiểu
chung:
Giáo viên chủ động
giới thiệu đặc điểm
của thơ Đường.
Bổ sung: Lý Bạch vốn
là người tích cực nhập
thế, hằng ôm ấp hoài
bào chính trò lớn, song
Hoạt động 1 :
Học sinh tìm hiểu
chung:
Đặc điểm của thơ
Đường.
TÁC GIẢ: ( 701-762)
_ Tự là Thái Bạch,
hiệu Thanh Liên cư só.
_ Nguyên quán tỉnh
Cam Túc, lớn lên ở Tứ
Xuyên.
A.Tìm hiểu chung:
1/- Đặc điểm của thơ Đường:
-Hoàn cảnh ra đời: vào thời
nhà Đường
- Nguyên nhân phát triển

+ Kinh tế phồn vinh
+ Chế độ, khoa cử coi trọng
thơ
+ nh hưởng văn hoá: Ba
Tư, n Độ
Hiện thực cuộc sống ảnh
Giáo án 10 cơ bản - 1 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009



trên đường đời lại luôn
gặp trở ngại, đã mấy
phen thất bại nặng nề.
Bởi vậy trong thơ ông
ngày càng xuất hiện
giọng điệu u uất bi
phẫn..
+ Bài thơ Hoàng Hạc
lâu tống Mạnh hạo
Nhiên chi Quảng lăng
sáng tác năm 728, lúc
Lý Bạch còn ở tuổi
tráng niên, cho nên, dù
tả cảnh ly biệt nhưng
hình ảnh chính trong
tác phẩm về cơ bản
vẫn mang tính hào
phóng, trong sáng.

Chia tay hẳn có buồn
song đó vẫn là nỗi
buồn của 1 thi nhân có
tâm hồn rộng mở. Thơ
LB có các đề tài
chính: chiến tranh, tình
yêu, thiên nhiên, tiễn
biệt. Phong cách thơ
lãng mạn, hào hùng,
tinh tế, bay bổng, hồn
nhiên, giản dò. Đây là
bài thơ tiêu biểu viết
về đề tài tiễn biệt.
-Cho học sinh đọc và
nêu nội dung phần
Tiểu dẫn?
Hướng dẫn học sinh
đọc phần chú thích để
hiểu ý nghóa nhan đề
và mối quan hệ giữa
Lý Bạch và Mạnh Hạo
Nhiên?
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh xác đònh thể
_ Ông có tính tình hào
phóng, thích giao lưu
với bạn bè và du lãm..
_ Hơn 40 tuổi vào kinh
đô giữ chức Cung
phụng trong hàn lâm

viện, sau 3 năm ông bỏ
chức quan, tiếp tục
ngao du sơn thủy.
_ Ông mất năm 762 ở
Đương Đồ để lại hơn
1000 bài thơ.
_ Thơ ông sáng tác
theo phong cách lãng
mạn đề cập nhiều mặt
đời sống, xã hội. ng
được mệnh danh là thi
tiên.
Học sinh đọc và nêu
nội dung phần Tiểu
dẫn .
Học sinh đọc phần
chú thích để hiểu ý
nghóa nhan đề và mối
quan hệ giữa Lý Bạch
và Mạnh Hạo Nhiên .
- Học sinh xác đònh
thể loại và chia bố cục.
hưởng loạn An Lộc Sơn
- Nội dung :
+ Phản ánh hiện thực nói lên
nỗi bất bình phẫn nộ trước
bất công xã hội.
+ Bày tỏ niềm cảm thông với
những khổ đau của con
người, nhất là nhân dân lao

động.
+ Ca ngợi thiên nhiên đất
nước tình người, đặc biệt là
tình bạn.
- Nghệ thuật: Hàm súc ngắn
gọn, ý tại ngôn ngoại.
2/- Tác giả: Lý Bạch ( 701-
762)
- Nhà thơ lãng mạn vó đại
Trung Quốc.
- Tư cách hào phóng, thơ hay
lại nói đến cõi tiên – Xưng
trọng là thi tiên.
+ Văn chương;
+ Số lượng: Hơn 1000 bài
+ Nội dung: ước mơ vươn tới
lý tưởng cao cả, khát vọng
giải phóng cá tính, bất bình
trước hiện thực xã hội, tình
cảm phong phú mãnh liệt.
-Phong cách thơ: Hào
phóng,bay bổng, tự nhiên.
3/- Bài thơ :
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh
Hạo Nhiên chi Quảng Lăng:
- Hoàn cảnh sáng tác: Sau
khi tiễn bạn là Mạnh Hạo
Nhiên đi Quảng Lăng, nhà
thơ từ Hà Bắc về Châu
Dương.

- Thể: Thất ngôn tứ tuyệt
- Bố cục: Chia 2:
+ Câu 1+2: Cảnh tiễn bạn
+ Câu 3+4: Cảnh bạn ra đi
Giáo án 10 cơ bản - 2 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
10’

5’
loại và chia bố cục.
Hoạt đôïng 2:
Hướng dẫn học sinh
dọc –hiểu văn bản:
- Giáo viên hướng dẫn
học sinh đọc đúng nhòp
thơ 4/3.
- Giọng lưu luyến, đau
xót.
- So sánh sự khác nhau
giữa bản dòch và phần
phiên âm?
-Cho học sinh phân
tích cách tác giả gọi
bạn có ý nghóa khẳng
đònh tình bạn như thế
nào?
- Tác giả: Tiễn bạn
trong không gian và
thời gian như thế nào?

Sông Trường Giang
là huyết mạch giao
thông chính của miền
Nam Trung Quốc.
Mùa xuân trên sông
chắc chắn có nhiều
thuyền bè xuôi
ngược ? Vì sao Lý
Bạch chỉ thấy cánh
buồm lẻ loi ( cô phàm)
của cố nhân?
*Một vài câu thơ của
LB:
“Xuân phong tri biệt
khổ
Bất khiển liễu điều
thanh”
( Gió xuân xót ly biệt
chẳng khiến liễu
xanh cành)
“ Thỉnh quân thí vấn
Hoạt đôïng 2:
Học sinh dọc –hiểu
văn bản:
Hai câu đầu:
+ Không gian: Lầu
Hoàng Hạc (phía tây),
điểm đến Dương Châu
(ở phía đông) một
khoảng không gian

rộng lớn, một chuyến
đi dài.
+ Thời gian: tháng ba,
cuối mùa xuân, mùa
hoa khói.
+ Phương tiện: Đi
thuyền, xuôi dòng
Trường Giang.
Gợi mối quan hệ gắn
bó thân thiết đã từ lâu
giữa nhà thơ với bạn.
Lầu Hoàng Hạc nơi
xưa tiên thường về
đây, giữa mùa xuân
đầy sức sống, Lý bạch
tiễn đưa bạn về nơi
phồn hoa đô hội.
khung cảnh tiễn đưa
đượm buồn giữa thiên
nhiên xinh đẹp luyến
bòn ròn.
Hai câu sau:
_ Cô phàm: cánh buồm
le ûloi.
_ Viễn ảnh: bóng xa.
cánh buồm hữu hạn
Dòng sông, bầu trời:
vô hạn.
Sự lẻ loi cô độc trong
tâm cảnh người ra đi

cũng như kẻ ở lại
Trường Giang thuyền
B.Đọc- hiểu:
I- Đọc:
故人西 辞黄鹤楼
烟花三 月下杨州
孤帆远影碧空尽
惟见长江天际流
II- Tìm hiểu văn bản:
1)- Cảnh tiễn bạn:
Gọi bạn: “ Cố nhân”--> tình
bạn thân thiết , gắn bó.
Không gian đưa tiễn”
+ Đi từ: Lầu Hoàng Hạc
( cảnh đẹp)
+ Đi bằng đường sông
Trường Giang
đến: Dương Châu, nơi phồn
hoa đô thò
- Thời gian đưa tiễn : Tháng
ba mùa hoa khói: Mùa xuân
nên thơ, đầy sức sống.
--> Từ ngữ trang trọng, hình
ảnh thơ đẹp: cảnh thơ mộng,
thời tiết đẹp, phải từ biệt,
tiễn bạn hiền về chốn bon
chen, đầy cám dỗ lòng tác
giả thương tiếc , đau xót.
2)- Cảnh bạn ra đi:
“ Cô phàm... bích không tận.

Duy kiến...thiên tế lưu”
--> nhân hoá, gợi tả, giọng
bàng hoàng người đi, kẻ ở
đều cô đơn
- Người ở lại tình cảm vẫn
còn lưu luyến, ngỡ ngàng ,
rợn ngợp trước cảnh sông
nước bất tận.
C.Tổng kết:
Bài thơ thể hiện tình bạn sâu
sắc, chân thành của hai nhà
thơ lớn thời thònh Đường:
Giáo án 10 cơ bản - 3 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
8’
đông lưu thủy
Biệt ý dữ chi thùy
đoản trường?”
( Xin bạn thử hỏi dòng
nước chảy về đông,
Xem tình ý biệt ly và
dòng nước bên nào
ngắn bên nào dài?)
“ Nhãn khan phàm
khứ viễn
Tâm trục giang thủy
lưu”
( mắt nhìn cánh buồm
xa

lòng theo dòng nước
chảy)

Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh
tổng kết và luyện tập:
- Em hãy tư ïđặt mình
vào vò trí người đưa
tiễn nhìn theo cánh
buồm dẫu xa và dòng
sông chảy vào cõi trời
để cảm nhận tâm tình
đó, bài thơ toát lên
chủ đề gì?.
Thảo luận bài tập: Em
có suy ngẫm gì về vò
trí và ý nghóa của tình
bạn trong cuộc sống
hôm nay?
buồm san sát – cái
nhìn của người đưa
tiễnbò hút vào 1 mục
tiêu duy nhất đang xa
mờ dần và mất hút vào
bầu trời xanh biếc: tâm
trạng lưu luyến, tâm
hồn đa cảm, một tình
bạn thắm thiết chân
thành.
_ Duy: chỉ – trạng thái

bàng hoàng, sửng sờ
của tác giả trước
khung cảnh trời nước
mênh mông bát ngát.
Bài thơ tả cảnh ngụ
tình.
Hoạt động 3:
Học sinh tổng kết và
luyện tập:

Thảo luận bài tập
Bất cứ thời đại nào, tình bạn
cũng rất đáng trân trọng.
* Chủ đề.
Thông qua cảnh đưa tiễn, tác
giả nói lên tâm sự u buồn khi
chia tay với người bạn tri kỷ.
IV/- Luyện tập:
1/ “Ý tại ngôn ngoại” qua
bài thơ.
_ Trước hết là đòa danh
Hoàng Hạc, Dương Châu
giàu sức gợi. Hoàng Hạc :
Nỗi sầu li biệt. Sự xuất hiện
của đòa danh lầu HHạc làm
cho cuộc chia ly của tác giả
và bạn thêm xúc động và da
diết hơn. Đòa danh Dương
Châu cũng gợi lên nỗi buồn
vì nó làm ta liên tưởng đến

cảnh đối lập: Người đi đến
chốn phồn hoa đô hội ><
người ở lại buồn bã cô đơn.
Hình ảnh cánh buồm ngày
càng xa thực chất để gợi lên
cái tình của nhà thơ : có yêu
quý bạn mới đứng lâu như
vậy để dõi theo bóng buồm
của bạn cho đến lúc không
còn nhìn thấy nữa..
_ Toàn thể bài thơ thực chất
cũng làm nên 1 tín hiệu nghệ
thuật theo kiểu “ý ngoài
lời” . Bởi ẩn đằng sau bức
tranh phong cảnh là cái tình
lênh láng của nhà thơ .
4/ Củng cố:
_ Bài thơ làm theo thể tuyệt cú. 2 câu đầu là nền tảng tạo đà cho tứ thơ bay bổng ở 2
câu sau, đã kết hợp các yếu tố trữ tình một cách nhuần nhuyễn. Điểm nhìn dường như
đặt ở người ra đi những suy ngẫm sẽ thấy tình cảm người ở lại. Hai câu sau là mẫu
mực của việc kết hợp miêu tả với trữ tình.
_ GV đọc cho hs nghe 1 bản dòch khác của Nhữ Thành:
“ Bạn từ lầu Hạc ra đi
Giáo án 10 cơ bản - 4 - – Nguyễn Văn Mạnh

Trường THPT Tam Quan Năm học 2008 - 2009
Dương Châu hoa khói giữa kỳ tháng ba
Trời xanh tít cánh buồm xa
Dòng Trường Giang chảy ngang qua bầu trời”
Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 phút)

- Ra bài tập về nhà : Một đặc điểm thơ Đường – “ Ý tại ngôn ngoại” được thể hiện
như thế nào trong bài?
-Chuẩn bò bài :
1/- Xem lại như thế nào là ẩn dụ, thế nào là hoán dụ?
2/- Cách phân biệt ẩn dụ và hoán dụ?
3/- Tập trả lời những câu hỏi có trong Sách giáo khoa phần thực hành.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Giáo viên có thể vào bài bằng cách nêu hai câu thơ:
“ Nhãn tiền hữu cảnh đạo bất đắc
Thôi Hiệu đề thi tại thượng đầu”
(Trước mắt có cảnh không nói đươc,
Vì thơ Thôi Hiệu ở trên đầu )
(Lí Bạch)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
Giáo án 10 cơ bản - 5 - – Nguyễn Văn Mạnh

×