Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.26 KB, 9 trang )

Cách dạy toán 5
để học sinh tự tìm tòi
khám phá kiến thức mới
phần I: Đặt vấn đề
1) V trớ, tm quan trng ca mụn toỏn trong trng tiu hc.
Bc tiu hc l bc hc gúp phn quan trng trong vic t nn múng cho
vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch hc sinh. Mụn toỏn cng nh nhng mụn
hc khỏc l cung cp nhng tri thc khoa hc ban u, nhng nhn thc v th gii
xung quanh nhm phỏt trin cỏc nng lc nhn thc, hot ng t duy v bi
dng tỡnh cm o c tt p ca con ngi. Mụn toỏn trng tiu hc l mt
mụn hc c lp, chim phn ln thi gian trong chng trỡnh hc ca tr.
Mụn Toỏn cú tm quan trng to ln. Nú l b mụn khoa hc nghiờn cu cú
h thng, phự hp vi hot ng nhn thc t nhiờn ca con ngi. Mụn Toỏn cũn
l mụn hc rt cn thit hc cỏc mụn hc khỏc, nhn thc th gii xung quanh
hot ng cú hiu qu trong thc tin. Mụn Toỏn cú kh nng giỏo dc rt ln
trong vic rốn luyn phng phỏp suy ngh, phng phỏp suy lun logic, thao tỏc
t duy cn thit nhn thc th gii hin thc nh: tru tng hoỏ, khỏi quỏt hoỏ,
kh nng phõn tớch tng hp, so sỏnh, d oỏn, chng minh.
Mụn Toỏn cũn gúp phn giỏo dc lý trớ v nhng c tớnh tt nh: trung
thc, cn cự, chu khú, ý thc vt khú khn, tỡm tũi sỏng to v nhiu k nng
tớnh toỏn cn thit con ngi phỏt trin ton din, hỡnh thnh nhõn cỏch tt p
cho con ngi lao ng trong thi i mi.
2) Tỡm hiu v i mi phng phỏp dy hc toỏn hin nay.
Hin nay, s phỏt trin ca thụng tin v nhng thay i ca nn kinh t xó
hi ang din ra hng ngy, hng gi nờn lm cho ni dung, phng phỏp giỏo dc
4
ở nhà trường hiện nay luôn bị đi sau so với sự phát triển của khoa học công nghệ
cũng như của nhu cầu xã hội. Để giải quyết những vấn đề này cần phải có sự lựa
chọn hai con đường sau:
- Con đường thứ nhất: Tiếp tục sự quá tải đối với nội dung dạy học mặc dù
đã hiện đại hóa các nội dung dạy học đó. Theo cách dạy học này, giáo viên là


người truyền đạt, áp đặt những kiến thức cần học đối với học sinh, còn vai trò của
người học trở nên thụ động và lu mờ.
- Con đường thứ hai: Đổi mới cách lựa chọn nội dung dạy học sao cho chọn
lọc ra được một lượng kiến thức tối thiểu, cập nhật mới nhất, tích hợp lại để nâng
cao chất lượng của nội dung dạy học bắt buộc cho mọi học sinh. Đồng thời dạy
cho học sinh phương pháp tự học, tự phát hiện vấn đề mới, tự tìm cách giải quyết
và ứng dụng theo khả năng của mình.
Thực tế cho thấy việc đi theo con đường thứ hai là hợp lý hơn, nó đòi hỏi
giáo viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tượng học sinh, tức là
phải dạy học xuất phát từ trình độ, năng lực, điều kiện cụ thể của từng học sinh.
Điều đó có nghĩa là phải “cá thể hoá” dạy học, giáo viên là người tổ chức, hướng
dẫn quá trình học tập. Điều đó không có nghĩa là làm giảm vai trò của người giáo
viên mà chính là làm tăng vai trò chủ động, sáng tạo của họ. Điều đó cũng kéo theo
sự thay đổi hoạt động học tập của học sinh. Mục đích của việc làm này là nhằm tạo
điều kiện cho mọi học sinh có thể học tập tích cực, sáng tạo, chủ động theo khả
năng của mình trong từng lĩnh vực. Cách dạy này gọi là: “Dạy học phát huy tính
tích cực của học sinh” (phương pháp dạy học toán).
Trong những yếu tố cấu thành giáo dục thì phương pháp xưa nay vốn là yếu
tố năng động nhất. Bởi vì chính phương pháp chứ không phải nội dung hay yếu tố
nào khác quyết định chất lượng đào tạo con người mới. Do đó, chúng ta có thể nói
rằng, đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học toán ở tiểu
học nói riêng là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay.
5
Vì lý do trên mà trong SKKN này tôi đưa ra một số biện pháp gây hứng thú
trong giờ học toán cho học sinh tiểu học bằng cách tổ chức các hoạt động học tập
để học sinh tự tìm tòi khám phá kiến thức mới góp phần nâng cao chất lượng trong
các giờ học toán.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1- Tự tìm tòi, khám phá kiến thức trong học tập.
Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người trong đời sống xã hội;

con người không chỉ tiếp thu những cái đã có mà luôn chủ động tìm tòi, khám phá,
sáng tạo ra những cái mới phục vụ cho nhu cầu và cuộc sống của mình. Tính tích
cực trong học tập là tính tích cực trong hoạt động nhận thức, đặc trưng ở khát vọng
hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung học
tập bằng hoạt động tìm tòi, khám phá.
Hoạt động tìm tòi, khám phá là một chuỗi hành động và thao tác để hướng
tới một mục tiêu xác định. Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có nhiều
dạng khác nhau, từ mức độ thấp đến mức đọ cao tuỳ theo năng lực tư duy của từng
học sinh và được tổ chức thực hiện theo cá nhân hoặc theo nhóm.
Hoạt động tìm tòi, khám phá trong học tập có thể tóm tắt như sau:
1.1- Mục tiêu của hoạt động:
- Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
- Xây dựng thái độ, niềm tin cho học sinh.
- Rèn luyện khả năng tư duy, năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề.
1.2- Các dạng hoạt động:
- Trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi.
- Lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích dữ kiện.
- Thảo luận vấn đề nêu ra, đề xuất giả thuyết.
- Thông báo kết quả, kiểm định kết quả.
- Đưa ra giải pháp, kiến thức mới.
6
1.3- Hình thức tổ chức:
- Hoạt động cá nhân.
- Hoạt động theo nhóm (2 người hoặc 4 người).
- Làm việc chung cả lớp.
- Nhóm A thảo luận, nhóm B quan sát và ngược lại.
- Trò chơi.
Có thể tóm tắt quá trình tìm tòi khám phá kiến thức bằng sơ đồ sau:
Kiến thức Dự đoán
Kiểm

nghiệm
Điều chỉnh
Kiến thức
mới
2- Tác dụng của hoạt động tự tìm tòi khám phá kiến thức mới.
- Giúp học sinh rèn luyện tính chủ động, sáng tạo trong học Toán.
- Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức nếu như chính mình tìm ra kiến thức đó
hoặc góp phần cùng các bạn tìm tòi, khám phá, xây dựng lên kiến thức đó.
- Trong quá trình tìm tòi, khám phá học sinh tự đánh giá được kiến thức của mình.
Cụ thể:
+ Khi gặp khó khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được thiếu
sót của mình về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rút kinh nghiệm.
+ Khi tranh luận với các bạn, học sinh cũng tự đánh giá được trình độ của
mình so với các bạn để tự rèn luyện, điều chỉnh.
- Trong quá trình học sinh tự tìm tòi, khám phá, Giáo viên biết được tình hình của
học sinh về mức độ nắm kiến thức từ vốn hiểu biết, từ bài học cũ; trình độ tư duy,
khả năng khai thác mối liên hệ giữa yếu tố đã biết với yếu tố phải tìm.
- Học sinh tự tìm tòi, khám phá sẽ rèn luyện được tính kiên trì vượt khó khăn và
một số phẩm chất tốt của người học Toán như: Tự tin, suy luận có cơ sở, coi trọng
tính chính xác, tính hệ thống...
7
3- Quy trình dạy học để học sinh tự tìm tòi, khám phá kiến thức mới.
3.1- Đặc trưng của cách dạy:
- Giáo viên đặt ra bài toán nhận thức chứa đựng mâu thuẫn hoặc mối quan hệ giữa
cái đã biết với cái phải tìm theo cấu trúc một cách hợp lí, tự nhiên.
- Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn và được đặt vào tình huống có vấn đề. Khi đó học
sinh được đặt vào trạng thái muốn tìm tòi, khám phá và chiếm lĩnh nội dung kiến
thức.
- Bằng cách giải bài toán nhận thức mà học sinh lĩnh hội được một cách tự giác và
tích cực cả kiến thức và kĩ năng; từ đó có được niềm vui của sự nhận thức sáng tạo.

3.2- Quy trình cụ thể.
Bước 1: Ôn tập tái hiện:
Giúp học sinh ôn lại những kiến thức đã học có liên quan đến các kiến thức
mới mà học sinh cần nắm được.
Bước 2: Phát hiện, nêu vấn đề:
Cho học sinh phát hiện ra những vấn đề chưa rõ và xem đó là vấn đề cần
được giải quyết trong tiết học đó.
Bước 3: Tổng hợp, so sánh và đề xuất ý tưởng:
Từ những vướng mắc cần giải quyết ở trên, cho học sinh độc lập suy nghĩ
hoặc thảo luận nhóm để đưa ra các ý tưởng giải quyết vấn đề. Giáo viên nhận xét,
bổ sung thêm để hình thành ý tưởng chung.
Bước 4: Dự đoán giả thuyết:
Cho học sinh suy nghĩ tiếp và dự đoán hay đề xuất giả thuyết về nội dung
kiến thức, kĩ năng mới.
Bước 5: Kiểm tra giả thuyết:
Cho học sinh kiểm tra giả thuyết đã đề xuất qua một số ví dụ cụ thể để
khẳng định đó là kiến thức, kĩ năng mới.
Bước 6: Rút ra kiến thức mới:
Sau khi kiểm tra và khẳng định giả thuyết đó là đúng, Giáo viên cho học
sinh phân tích tìm ra kết luận chung về kiến thức, kĩ năng mới.
8

×