Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Sang kien kinh nghiem lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.86 KB, 12 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm- Nguyễn Thị Thinh- THPT Tùng Thiện, TP Sơn Tây 2007/2008
Liên hệ thực tế xã hội vào bài giảng
một số chính sách xã hội

lớp 12 bậc THPT
I. Lý do chọn đề tài
1.C s lớ lun:
Từ trực quan sinh đng đến t duy trừu tợng rồi đến thực tiễn là con đờng của
sự nhận thức. Thực tiễn còn là cơ sở, động lực của quá trình nhận thức. Đây là quy
luật khách quan mà Mác & ăng ghen đã chỉ ra. Nh vậy, nhận thức bắt đầu từ thực
tiễn và có tác dụng hớng dẫn chỉ đạo thực tiễn để để mọi hoạt động thức tế có hiệu
quả; đồng thời, thực tiễn đóng vai trò kiểm tra sự đúng đắn của nhận thức. Từ đó,
con ngời có những điều chỉnh cho phù hợp.
Dựa trên cơ sở thực tế ở nớc ta và thế giới, Đảng và nhà nớc ta đã đề ra đờng
lối, chính sách nhằm mục đích hớng dẫn chỉ đạo mọi hoạt động xã hội nhằm làm
cho xã hội phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao, xây dng một đất nớc dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Nh vậy, việc liên hệ thực tế sẽ giúp học sinh hiểu đợc xuất phát điểm của đ-
ờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc; tác dụng của cính sách đối với sự phát
triển kinh tế xã hội; qua đó khẳng định sự đúng dắn của đờng lối chính sách và có
ý thức ủng hộ, tuân theo.
2. C s thc tin:
Chính sách của Đảng và nhà nớc không phải là một mớ lý luận đề ra rồi bỏ
đấy mà ngay sau khi đợc ra đời, nó đợc ban hành và phổ biến cho toàn dân thực
hiện. Chính sách của Đảng và nhà nớc đợc đi vào cuộc sống, hớng dẫn chỉ đạo
mọi công dân, mọi tổ chức xã hội và cả cộng đồng cùng thực hiện để đạt mục đích
chung.
Chính sách đổi mới của Đảng ta rất quan tâm đến sự phát triển của con ngời;
là động lực trực tiếp của sự phát triển xã hội và đồng thời là mục đích của mọi
hoạt động xã hội. Một trong những mục tiêu cơ bản của cách mạng XHCN ở nớc
ta là xây dựng một xã hội trong đó con ngời đợc giải phóng và phát triển toàn


diện. Vì vậy, hàng ngày, hàng giờ toàn Đảng, toàn dân ta đang nỗ lực phấn đấu,

1
Sáng kiến kinh nghiệm- Nguyễn Thị Thinh- THPT Tùng Thiện, TP Sơn Tây 2007/2008
tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao đời sống của con ngời. Các
chính sách xã hội của Đảng và nhà nớc góp phần để đạt mục đích trên. Đó là các
chính sách về phát triển dân số, giải quyết việc làm, thu nhập, bảo vệ thiên
nhiên, môi tr ờng và xây dựng, phát triển đời sống gia đình . Đây là những chính
sách vô cùng quan trọng, là mối quan tâm của mọi ngời dân. Chính sách này đã,
đang và sẽ đợc toàn dân tiếp thu và thực hiện, trở thành hoạt động sôi nổi ở tất cả
các gia đình, các tổ chức xã hội và mọi công dân. Do đó, việc liên hệ thực tế sẽ
giúp học sinh thấy đợc chính sách của Đảng đã đi vào cuộc sống nh thế nào. Hiệu
quả của nó trong đời sống ra sao và từ đó giáo dục ý thức trách nhiệm của công
dân trong việc tôn trọng và thực hiện tốt chính sách của Đảng và nhà nớc.
3.Xuất phát từ bộ môn và đặc trng bài giảng. Bộ môn Giáo dục công dân
là một bộ môn có nội dung chủ yếu là lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đờng
lối , chính sách, pháp luật vốn khô khan, trừu tợng, khó hiểu. Nhiệm vụ của giáo
viên là làm thế nào để học sinh dễ hiểu, giờ học thoải mái. Muốn vậy, phải biến
các kiến thức trừu tợng thành cụ thể, liên hệ thực tiễn làm cho bài giảng sinh
động, học sinh dễ tiếp thu và hứng thú trong học tập.
Đờng lối chính sách của Đảng và nhà nớc dựa trên sự vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác vào thực tiễn cách mạng ở nớc ta, làm cho cách mạng đi từ thắng lợi
này đến thắng lợi khác. Đặc biệt những thành tựu của công cuộc đổi mới của
Đảng ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với thực tế khách quan.
Bài Một số chính sách xã hội trong chơng trình giáo dục công dân lớp 12
bậc THPT đề cập đến các vấn đề: Phát triển dân số, giải quyết việc làm, thu
nhập, chính sách bảo vệ thiên nhiên, môi tr ờng và xây dựng đời sống gia đình.
Đây là những chính sách xã hội quan trọng nhằm mục đích phát triển con ngời.
Chính sách này để đi vào cuộc sống và trở thành việc làm thờng xuyên của toàn
Đảng, toàn dân ta.

Trên đây là những vấn đề xã hội cấp thiết không những là trách nhiệm của
nhà nớc mà còn là trách nhiệm của mọi công dân, mọi tổ chức, mọi quốc gia và
của toàn nhân loại. Việc liên hệ thực tiễn sinh động của đất nớc và thế giới sẽ làm
cho học sinh nắm đợc tình hình thực tế của các vấn đề trên, sự cần thiết của các
giải pháp khắc phục. Từ đó xác định ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các
chính sách này.
II. Nội dung
1. Lựa chọn thông tin, t liệu để đa vào
bài giảng.
Dân số, việc làm, thu nhập, thiên nhiên, môi tr ờng và gia đình là những vấn
đề xã hội liên quan trực tiếp đến sự phát triển đời sống con ngời, trở thành vấn đề
thời sự nóng hổi mà tất cả các phơng tiện thông tin đại chúng đều rất quan tâm. Vì

2
Sáng kiến kinh nghiệm- Nguyễn Thị Thinh- THPT Tùng Thiện, TP Sơn Tây 2007/2008
vậy, thông tin về các vấn đề này vô cùng nhiều. Báo nói, báo viết, báo hình... là
tiếng nói của các cơ quan trung ơng cũng nh địa phơng liên tục đăng tải. Vì vậy,
khi giáo viên lựa chọn thông tin vào bài giảng phải lựa chọn những thông tin tiêu
biểu, nổi bật để chứng minh............... bài giảng, làm cho bài giảng có tính thuyết
phục cao. Những thông tin có tính thuyết phục là các thông tin cụ thể với những
con số, tên, địa chỉ cụ thể, Tránh đa các ví dụ chung chung, không rõ ràng. Hơn
nữa, các thông tin phải cập nhật và là tiếng nói của của các cơ quan thông tấn có
độ tin cậy cao, đại diện cho Đảng và nhà nớc: Báo Nhân Dân, Đài Tiếng nói Việt
Nam, Đài truyền hình Việt Nam, Việt Nam nét...
Để có một giờ dạy Giáo dục công dân tốt, đặc biệt là giảng dạy đờng lối,
chính sách, pháp luật, tôi phải mất khá nhiều thời gian để lợm lặt thông tin trên
các các phơng tiện thông tin của Trung ơng cũng nh của địa phơng. Lựa chọn, sắp
xếp vào từng bài giảng. Một giờ dạy càng có nhiều thông tin thực tế thì giờ dạy
càng hiệu quả, học sinh càng hứng thú, say mê học tập, lôi cuốn các em vào bài
giảng, vào hoạt động tìm hiểu xã hội, nâng cao sự hiểu biết XH; giờ học sẽ rất nhẹ

nhàng, thoải mái.
2. Phơng pháp đa thông tin vào bài giảng.
Bài Một số chính sách XH có 4 nội dung chính là:
- Chính sách dân số.
- Chính sách giải quyết việc làm và thu nhập.
- Chính sác bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
- Chính sách xây dựng đời sống gia đình.
Tuỳ vào nội dung cụ thể của từng bài mà tôi đa thông tin sao cho phù hợp.
Mục đích là làm nổi bật tình hình thực tế XH để thấy rõ tầm quan trọng của các
chính sách; từ đó giáo dục ý thức trách nhiệm thực hiện chính sách. Sau đây là
phần đa thông tin vào các nội dung cụ thể của bài đó nh sau:
Phần một. Chính sách dân số.
Dân số là vấn đề hết sức quan trọng. Sự phát triển dân số có ảnh hởng trực
tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Nếu phát triển dân số hợp lý sẽ là động lực
để phát triển kinh tế- xã hội. Và ngợc lại, nếu dân số phát triển không hợp lý sẽ
kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội.
Mục đích của chính sách dân số là nhằm phát triển dân số hợp lý, cân đối với
sự tăng trởng kinh tế để nâng cao đời sống nhân dân, làm cho xã hội phát triẻn
vững chắc. Có thể nói chính sách dân số là quốc sách. Dân số không phải chỉ là
vấn đề quan tâm của mỗi quốc gia mà nó là vấn đề toàn cầu. Tất cả các quốc gia
trên thế giới phải xiết tay nhau cùng giải quyết.

3
Sáng kiến kinh nghiệm- Nguyễn Thị Thinh- THPT Tùng Thiện, TP Sơn Tây 2007/2008
Trong phần này, tôi sẽ đa các thông tin làm nổi bật tình hình gia tăng dân số
và hậu quả của nó để học sinh thấy rõ sự cần thiết phải kế hoạch hoá gia đình, góp
phần thực hiện chính sách dân số.
Để chuẩn bị cho bài giảng, tôi hớng dẫn học sinh thống kê những số liệu
trong thực tế về thực hiện chính sách dân số của gia đình mình và một số gia đình
xung quanh. Từ đó có nhận xét về việc thực hiện chính sách dân số; hớng dẫn các

em lập bảng thống kê và nêu nhận xét.
STT Các gia đình Số nhân khẩu Đời sống KT Trình độ VH
1 Gia đình em 5 Đủ ăn Hết cấp II
2 Gia đình 2 4 Khá Hết cấp III
2 Gia đình 3 3 Khá Hết cấp III
4 Gia đình 4 7 Thiếu ăn Hết cấp I
Từ đó để các em thấy các gia đình đông con thì thờng nghèo, thất học.
Để ìam nổi bật tình hình phát triển dân số ở nớc ta có tốc độ cao, tôi cho học
sinh lập bảng thống kê, so sánh tốc độ gia tăng dân số.
Việt nam
Cácnớc trong
khu vực
Các nớc châu
Âu
Các nớc
châu Mỹ La
Tinh
Các nớc châu
Phi
1,3%. 1,2% 0,3 0,5 % 2,5% 3%
Nh vậy, Việt Nam chỉ đứng sau châu Mỹ La Tinh và châu Phi về tốc độ gia
tăng dân số.
Hiện nay, đất nớc ta đã hơn 84 triệu ngời, là một nớc có dân số đông thứ 13
trên thế giới và mật độ dân c là 254 ngời/ km
2
(đứng thứ 3 thế giới)!
Qua các con số trên chứng tỏ việt Nam có sự gia tăng dân số cao và phải
thực hiện chính sách kế hoạch hoá dân số; thực hiện cơ cấu dân số mõi cặp vợ
chồng chỉ có từ 1 đến 2 con.
Trong một thời gian dài, chúng ta đã thực hiện khá tốt vấn đề trên. Đến năm

2000, Việt Nam đã hoàn thành mục tiêu giảm sự gia tăng dân số và đợc Liên Hợp
Quốc đánh giá là một trong các quốc gia thực hiện tốt chính sách về dân số.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, việc thực hiện chính sách dân số phần nào bị
thả lỏng, giảm sút do quan niệm trọng nam khinh nữ và các cặp vợ chồng muốn
sinh con trai để nối dõi tông đờng đã làm cho tỉ lệ sinh con thứ 3 gia tăng đột
biến. Có nhiều gia đình ở nông thôn và miền núi còn có 5,6,7 con. Đặc biệt ở tỉnh
Hà Tây của chúng ta đã bị xếp vào 10 tỉnh có tỉ lệ sinh con thứ 3 cao nhất trong cả

4
Sáng kiến kinh nghiệm- Nguyễn Thị Thinh- THPT Tùng Thiện, TP Sơn Tây 2007/2008
nớc. Cũng tại t tởng trọng nam khinh nữ mà nhiều chị em phụ nữ nạo phá thai, ảnh
hởng đến sức khoẻ sinh sản, vô nhân đạo. Và nghiêm trọng hơn dẫn đến sự mất
cân bằng tỉ lệ nam và nữ. Hiện nay tỉ lệ nam là 51%, nữ là 49%. Nếu không nhanh
chóng có những giải pháp cụ thể thì sẽ dẫn đến sự khủng hoảng thiếu nữ giống nh
Trung Quóc (nam 54%).
Nguyên nhân chính của tình hình trên là chính sách của nhà nớc cha đủ sức
răn đe. Những ngời sinh con thứ 3 chỉ bị cảnh cáo, phê bình. Hơn nữa, do trình độ
dân trí cha cao, nhận thức còn sai lệch nên nhiều gia đình còn thiếu ý thức thực
hiện chính sách dân số. Bản thân mỗi học sinh cần hiểu rõ và góp phần tuyên
truyền việc thực hiện chính sách dân số ngay trong gia đình của mình và cộng
đồng dân c mình đang sinh sống.
Phần hai. Giải quyết việc làm và thu nhập.
Giải quyết việc làm có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đối với XH, có việc làm
sẽ sẽ tắng của cải vật chất, phát huy sức mạnh, tiềm năng của mọi lao động dể
phát triển kinh tế- xã hội. Đối với cá nhân thì có việc làm là có thu nhập, đời sống
đợc bảo đảm.
ở nớc ta, việc giải quyết việc làm là hết sức cấp bách và cần thiết. Việc giải
quyết việc làm về nguyên nhân thì sách giáo khoa đã nêu rất rõ. Giáo viên chỉ đa
ra các thông tin làm rõ những nguyên nhân đó. Ví dụ: Con số thất nghiệp ở nớc ta
hiện nay:

- ở khu vực thành thị: 5%.
- ở khu vực nông thôn chỉ dử dụng hết 80,6% lao động.
Cả nớc thờng xuyên thất nghiệp từ 7 đến 10 triệu ngời. Trong đó, độ tuổi từ
15 đến 24 là 13% (Khoảng 1,5 đến 1,7 triệu ngời).
Một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng dẫn đến thất nghiệp đó là
lao động thiếu tay nghề. Tỉ lệ qua đào tạo nghề ở nớc ta rất thấp.
Năm 2006, tỉ lệ lao động qua đào tạo là 21,55% (nớc ta có 45 triệu lao động.
Trong đó, lao động qua đào tạo là 9 triệu ngời). Trong khi các ngành mũi nhọn,
công nghệ cao ở nớc ta đòi hỏi lao động có tay nghề là 70% mới đủ sức cạnh
tranh. So sánh với các nớc NIC (Các nớc công nghiệp mới), tỉ lệ qua đào tạo là
72%!
Đứng trớc tình hình nh vậy, nớc ta có những chính sách để giải quyết việc
làm nổi bật là:
- Mở rộng hình thức đào tạo nghề; mở rộng cả quy mô và hình thức đào tạo.
Hiện nay, nớc ta có khoảng 600 trung tâm dạy nghề cùng hàng ngàn cơ sở dạy
nghề. Phấn đấu đến năm 2010 đạt tỉ lệ lao động qua đào tạo là 40% (Trong 6
năm, từ 2001 đến 2006 đã đào tạo đợc 6,6 triệu lao động).
- Việc xuất khẩu lao động đem lại nguồn lợi kép là giảm bớt nạn thất nghiệp
và thu ngoai tệ cho đất nớc. Nớc ta đã tạo điều kiện thuận lợi để giải quyết ngời

5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×